Cập nhật thông tin chi tiết về Xin Xác Nhận Nội Dung Quảng Cáo Thuốc? mới nhất trên website Toiyeucogaihalan.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
XIN XÁC NHẬN NỘI DUNG QUẢNG CÁO THUỐC?
Vậy, cơ quan nào có thẩm quyền cấp giấy xác nhận này? Thủ tục thực hiện như thế nào? Trong chuyên đề hôm nay, Luật Đồng Khánh sẽ giải đáp cho quý khách hàng. 1. Cơ sở pháp lý – Luật Dược năm 2016 – Nghị định 54/2017/NĐ- CP hướng dẫn Luật Dược 2. Thành phần hồ sơ – Mẫu nhãn và tờ hướng dẫn sử dụng thuốc hiện hành đã được Bộ Y tế phê duyệt (bản sao) – Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, cơ quan tiếp nhận hồ sơ cấp Giấy xác nhận cho cơ sở. Trường hợp không cấp Giấy xác nhận, cơ quan tiếp nhận hồ sơ phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do không cấp. – Trường hợp có yêu cầu sửa đổi, bổ sung hồ sơ, trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, cơ quan tiếp nhận hồ sơ có văn bản đề nghị cơ sở sửa đổi, bổ sung cho cơ sở. Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ sửa đổi, bổ sung theo yêu cầu, cơ quan tiếp nhận hồ sơ cấp Giấy xác nhận. Như vậy, mất khoảng 20 ngày làm việc khi hồ sơ bị sai sót hay thiếu nội dung. 4. Cơ quan có thẩm quyền giải quyết +) Giấy đăng ký lưu hành thuốc hết hiệu lực; +) Thuốc bị thu hồi Giấy đăng ký lưu hành; +) Có khuyến cáo của cơ quan quản lý nhà nước về dược về việc hạn chế sử dụng hoặc sử dụng dưới sự giám sát của người hành nghề khám bệnh, chữa bệnh;
Luật Đồng Khánh xin cảm ơn quý khách hàng đã quan tâm sử dụng dịch vụ của Công ty chúng tôi. Có bất cứ thắc mắc gì xin quý khách liên hệ tới địa chỉ sau, chúng tôi luôn sẵn sàng tư vấn giải đáp thắc mắc của quý khách:
CÔNG TY LUẬT TNHH VLEGAL ĐỒNG KHÁNH Điện thoại: 0919 485331/0865 698331 Email: luatdongkhanh@gmail.com Website: chúng tôi – www.dongkhanhlegal.com
Thủ Tục Cấp Giấy Xác Nhận Nội Dung Quảng Cáo Mỹ Phẩm
Thành phần và số lượng:
– Thành phần hồ sơ: + Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc giấy phép thành lập văn phòng đại diện của thương nhân nước ngoài; + Mẫu nhãn sản phẩm hoặc mẫu nhãn sản phẩm đã được cơ quan y tế có thẩm quyền chấp thuận trong trường hợp pháp luật quy định nhãn sản phẩm phải được cơ quan y tế có thẩm quyền duyệt. + Phiếu công bố sản phẩm mỹ phẩm đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp. Các yêu cầu khác đối với hồ sơ: . Văn bản ủy quyền hợp lệ; . Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc Giấy phép thành lập Văn phòng đại diện của thương nhân nước ngoài của đơn vị được ủy quyền. . Các tài liệu bằng tiếng nước ngoài không phải là tiếng Anh phải dịch ra tiếng Việt và kèm theo tài liệu gốc bằng tiếng nước ngoài. Bản dịch tiếng Việt phải được công chứng theo quy định của pháp luật. – Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)
Tiếp Nhận Thông Báo Sản Phẩm Quảng Cáo Trên Bảng Quảng Cáo, Băng Rôn Quảng Cáo
Thủ tục
Trình tự thực hiện
3. Nghị định số 79/2007/NĐ-CP ngày 18/5/2007 của Chính phủ về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký.
X
X
05 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ
Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả – Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội
Theo quy định pháp luật hiện hành
B1
Tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ:
+ Nếu hồ sơ không hợp lệ, hướng dẫn TCCD hoàn thiện theo quy định
+ Nếu hồ sơ hợp lệ, tiếp nhận hồ sơ ghi giấy biên nhận hẹn trả kết quả. Chuyển hồ sơ đến phòng chuyên môn thẩm định
Tổ chức/công dân
Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả
½ ngày
Thành phần hồ sơ theo mục 3.2
Giấy tiếp nhận hồ sơ và hẹn trả kết quả
B2
Thẩm định hồ sơ: Cán bộ thụ lý hồ sơ căn cứ các văn bản pháp quy, quy định, hướng dẫn…tiến hành thẩm định:
– Nếu hồ sơ không đủ điều kiện cần giải trình và bổ sung thêm. Cán bộ thụ lý thông báo cho tổ chức/công dân biết (thông qua bộ phận một cửa) để bổ sung, hoàn thiện hồ sơ, nêu rõ lý do
Cán bộ thụ lý hồ sơ
B3
Hoàn thiện hồ sơ, lập báo cáo trình lãnh đạo phòng xem xét
Cán bộ thụ lý hồ sơ
B4
Lãnh đạo phòng xem xét hồ sơ, nếu hợp lệ, ký xác nhận hồ sơ trình lãnh đạo Sở xem xét (trường hợp hồ sơ không hợp lệ yêu cầu cán bộ xử lý – nêu rõ lý do)
Lãnh đạo phòng QLVH
Hồ sơ trình
Tờ trình
B5
Xem xét và ký văn bản
Lãnh đạo Sở
½ ngày
Văn bản trả lời đồng ý hoặc không đồng ý
B6
Tiếp nhận kết quả từ Lãnh đạo Sở.
– In và phát hành văn bản, chuyển kết quả về bộ phận một cửa.
Phòng chuyên môn
1. Mẫu đơn theo mục 3.2;
2. Mẫu Giấy tiếp nhận hồ sơ và hẹn trả kết quả;
3. Mẫu Phiếu kiểm soát quá trình giải quyết hồ sơ;
4. Mẫu Sổ theo dõi tiếp nhận và trả kết quả.
Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính
Đối tượng thực hiện
Biểu mẫu, tờ khai cần hoàn thành
Cách thức thực hiện
Thời hạn giải quyết
Kết quả việc thực hiện TTHC
Căn cứ pháp lý
Yêu cầu điều kiện
Văn bản đính kèm
Hồ Sơ, Thủ Tục Và Quy Trình Xin Giấy Phép Quảng Cáo Thuốc
0904.152.023 – 0865.28.58.28
Cơ sở đăng ký thuốc tại Việt Nam;
Văn phòng đại diện tại Việt Nam của chính cơ sở nước ngoài đăng ký thuốc tại Việt Nam và được cơ sở này ủy quyền;
Cơ sở kinh doanh dược của Việt Nam được cơ sở kinh doanh thuốc tại Việt Nam ủy quyền.
c) Mẫu nhãn và tờ hướng dẫn sử dụng thuốc hiện hành đã được Bộ Y tế phê duyệt;
đ) Giấy đăng ký lưu hành thuốc;
c) Mẫu nhãn và tờ hướng dẫn sử dụng thuốc hiện hành đã được Bộ Y tế phê duyệt;
đ) Giấy đăng ký lưu hành thuốc;
c) Mẫu nhãn và tờ hướng dẫn sử dụng thuốc hiện hành đã được Bộ Y tế phê duyệt;
đ) Giấy đăng ký lưu hành thuốc;
h) Dự kiến chương trình Hội thảo, hội nghị, sự kiện giới thiệu thuốc.
Mẫu nhãn và tờ hướng dẫn sử dụng thuốc hiện hành đã được Bộ Y tế phê duyệt; Giấy đăng ký lưu hành thuốc là bản sao
a) Mẫu nhãn và tờ hướng dẫn sử dụng thuốc hiện hành được Bộ Y tế phê duyệt;
b) Chuyên luận về thuốc ghi trong Dược thư Quốc gia Việt Nam;
a) Tên thuốc;
b) Thành phần dược chất hoặc dược liệu ghi trong tờ hướng dẫn sử dụng thuốc đã được phê duyệt. Đối với dược liệu phải viết tên tiếng Việt, trường hợp không có tên tiếng Việt thì ghi tên La – tin;
c) Chỉ định;
d) Cách dùng;
đ) Liều dùng;
e) Chống chỉ định, những khuyến cáo cho đối tượng đặc biệt (phụ nữ có thai, phụ nữ đang cho con bú, trẻ em, người cao tuổi, người mắc bệnh mạn tính);
g) Thận trọng và những điều cần tránh, lưu ý khi sử dụng thuốc;
h) Tác dụng phụ và phản ứng có hại;
i) Tên, địa chỉ của cơ sở sản xuất thuốc;
k) Lời dặn “Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng”;
Các nội dung gây hiểu nhầm về thành phần, tác dụng, chỉ định, xuất xứ của thuốc.
Các nội dung tạo ra cách hiểu: Thuốc này là số một; thuốc này là tốt hơn tất cả; sử dụng thuốc này là biện pháp tốt nhất; sử dụng thuốc này không cần ý kiến của thầy thuốc; thuốc này hoàn toàn vô hại; thuốc không có chống chỉ định; thuốc không có tác dụng không mong muốn; thuốc không có tác dụng có hại.
Các câu, từ, hình ảnh mang tính suy diễn quá mức dẫn đến hiểu nhầm là tác dụng, chỉ định, hiệu quả của thuốc hoặc vượt quá tác dụng, chỉ định, hiệu quả của thuốc đã được phê duyệt.
Các từ, cụm từ: “điều trị tận gốc”, “tiệt trừ”, “chuyên trị”, “hàng đầu”, “đầu bảng”, “đầu tay”, “lựa chọn”, “chất lượng cao”, “đảm bảo 100%”, “an toàn”, “dứt”, “cắt đứt”, “chặn đứng”, “giảm ngay”, “giảm liền”, “giảm tức thì”, “khỏi ngay”, “khỏi hẳn”, “yên tâm”, “không lo”, “khỏi lo”, “khuyên dùng”, “hotline”, “điện thoại tư vấn” và các từ, cụm từ có ý nghĩa tương tự.
a) Chỉ định điều trị bệnh lao, bệnh phong;
b) Chỉ định điều trị bệnh lây qua đường tình dục;
c) Chỉ định điều trị chứng mất ngủ;
d) Chỉ định mang tính kích dục;
đ) Chỉ định điều trị bệnh ung thư, bệnh khối u;
e) Chỉ định điều trị cắt cơn cai nghiện ma túy;
g) Chỉ định điều trị bệnh đái tháo đường hoặc các bệnh rối loạn chuyển hóa tương tự khác;
h) Chỉ định điều trị bệnh viêm gan do vi rút, các bệnh nguy hiểm mới nổi.
Bạn đang xem bài viết Xin Xác Nhận Nội Dung Quảng Cáo Thuốc? trên website Toiyeucogaihalan.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!