Cập nhật thông tin chi tiết về Xin Giấy Phép Tổ Chức Sự Kiện Cần Những Gì? mới nhất trên website Toiyeucogaihalan.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Sự kiện nào cần xin giấy phép ?
Theo quy định pháp luật hiện nay, hầu hết các sự kiện, chương trình thì đều phải xin giấy phép của cơ quan có thẩm quyền. Tùy thuộc và loại sự kiện, chương trình thì yêu cầu giấy phép sẽ khác nhau.
Những sự kiện, chương trình phổ biến hiện nay cần xin giấy phép như: buổi họp báo, chương trình biểu diễn thời trang, cuộc thi sắc đẹp, chương trình ca nhạc, sự kiện quảng bá sản phẩm,…
Đối với những sự kiện cá nhân nhỏ như tiệc sinh nhật, tiệc đầy tháng, buổi họp liên hoan,… cá nhân, tổ chức không phải xin giấy phép.
Cơ quan cấp phép tổ chức sự kiện
Phụ thuộc vào tính chất của mỗi sự kiện, event cụ thể mà cá nhân, doanh nghiệp cần đến cơ quan có thẩm quyền để xin giấy phép.
Đối với những sự kiện có quy mô thực hiện từ 2 tỉnh/thành phố trở lên, mang tính chất thuộc Bộ và các cơ quan ngang Bộ, cơ quan có thẩm quyền có thể là Bộ Văn hóa, thể thao và du lịch (Cục Nghệ thuật biểu diễn), Bộ Công thương hoặc Bộ Thông tin và truyền thông,… sẽ cấp giấy phép cho các sự kiện.
Đối với những hội nghị, hội hội quốc tế cấp cao có sự tham dự của người đứng đầu, quan chức cấp cao của các quốc gia, vùng lãnh thổ hoặc tổ chức quốc tế, Thủ tướng Chính phủ là người đưa ra quyết định cho phép tổ chức.
Hồ sơ xin giấy phép tổ chức sự kiện theo từng loại
Đối với sự kiện, chương trình thông thường hồ sơ gồm các tài liệu sau:
Đơn đề xin giấy phép tổ chức sự kiện;
02 Bản sao chứng thực Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp và tổ chức thực hiện sự kiện;
Kịch bản sự kiện, chương trình (bản sao có đóng dấu treo của doanh nghiệp);
Hợp đồng và giấy ủy quyền của doanh nghiệp và công ty tổ chức sự kiện (nếu có);
Hợp đồng thuê địa điểm tổ chức sự kiện, chương trình (do đơn vị tổ chức sự kiện soạn thảo, số lượng ít nhất là 04 bản);
Tài liệu khác tùy vào loại hình sự kiện, chương trình, hội họp, buổi biểu diễn,…
Hồ sơ theo từng loại hình sự kiện chi tiết như sau:
Loại hình sự kiện
Hồ sơ
Tổ chức họp báo
1-
Đơn xin phép tổ chức họp báo;
2- Giấy đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp hoặc đơn vị tổ chức (02 bản sao chứng thực);
3- Tài liệu về nội dung, mục đích họp báo, giấy phép biểu diễn, quà tặng khuyến mãi…).
4- Thời gian cấp: 1 ngày (không kể ngày nghỉ).
Tổ chức buổi biểu diễn ca nhạc
1-
Đơn xin phép tổ chức biểu diễn ca nhạc: nêu rõ thời gian, địa điểm, nội dung buổi biểu diễn, có tổ chức bán vé không;
2- Bản sao công chứng giấy phép hoạt động;
3- Hợp đồng thuê địa điểm tổ chức;
4- Bản ghi lời bài hát;
6- Thời gian cấp: 7 ngày (không kể ngày nghỉ).
Tổ chức trình diễn thời trang
1-
Giấy phép xin tổ chức trình diễn thời trang;
2- Danh sách người mẫu, nhà thiết kế;
3- Hình mẫu trang phục sẽ trình diễn;
4- Hợp đồng thuê địa điểm tổ chức buổi trình diễn;
5- Tổ chức phúc khảo được tổ chức trước ít nhất 5 ngày trước khi tổ chức trình diễn thời trang.
Tổ chức buổi triển lãm (triển lãm ảnh, triển lãm ảnh)
1-
Đơn đề nghị nêu rõ địa điểm, thời gian, nội dung tổ chức buổi triển lãm;
4- Hợp đồng thuê địa điểm tổ chức;
5- Mẫu giấy mời khách mời tham dự buổi triển lãm.
Các mẫu đơn xin giấy phép tổ chức sự kiện
Cá nhân, tổ chức có thể tham khảo một số mẫu đơn Greenlaw đã sử dụng như sau:
– Tổ chức họp báo:
– Tổ chức lễ hội:
– Tổ chức triển lãm:
Trình tự thủ tục xin giấy phép tổ chức sự kiện
Cá nhân, tổ chức thực hiện xin giấy phép tổ chức sự kiện theo quy trình sau:
Bước 1: Chuẩn bị bộ đủ hồ sơ hoàn thiện, đầy đủ các giấy tờ theo quy định pháp luật và phù hợp với từng loại sự kiện cụ thể.
Bước 2: Nộp hồ sơ lên cơ quan có thẩm quyền
Các bạn tiến hành lựa chọn nộp hồ sơ theo một trong các phương thức sau:
Nộp trực tiếp tại trụ sở cơ quan có thẩm quyền.
Nộp qua đường bưu điện (tùy từng cơ quan có thể áp dụng thực hiện phương thức này).
Nộp qua internet (tùy từng cơ quan có thể áp dụng thực hiện phương thức này).
Bước 3: Cơ quan có thẩm quyền xem xét và thẩm định nội dung hồ sơ
Bước 4: Nhận kết quả nộp hồ sơ xin cấp giấy phép tổ chức sự kiện
Đến ngày hẹn trả kết quả thủ tục hành chính, các bạn sẽ lên cơ quan có thẩm quyền để nhận kết quả là Giấy phép tổ chức sự kiện.
Trường hợp hồ sơ không hợp lệ hoặc không đủ điều kiện cấp phép, cơ quan có thẩm quyền sẽ ra thông báo bằng văn bản đến người nộp hồ sơ.
Thời hạn nộp hồ sơ xin giấy phép tổ chức sự kiện
Cá nhân, tổ chức sẽ phải nộp hồ sơ xin giấy phép tổ chức sự kiện trước ít nhất 10 ngày diễn ra sự kiện. Đối với buổi trình diễn thời trang, cuộc thi sắc đẹp,… các sự kiện, chương trình mà cơ quan nhà nước cần duyệt phác thảo, đơn vị tổ chức cần nộp hồ sơ trước ít nhất 30 ngày.
MỘT SỐ LƯU Ý KHI XIN GIẤY CẤP PHÉP TỔ CHỨC SỰ KIỆN
– Xác định đúng thời hạn nộp hồ sơ xin giấy phép, bởi vì tùy từng loại event, chương trình thì yêu cầu thời hạn sẽ khác nhau. Mặt khác, cần lưu ý về thời hạn thực hiện có bao gồm cả ngày nghỉ, ngày lễ không.
– Tìm hiểu đúng cơ quan có thẩm quyền cấp phép và quy cách làm việc để tránh tốn thời gian, công sức thực hiện thủ tục hành chính. Có những cơ quan hành chính triển khai việc tiếp nhận hồ sơ theo 3 phương thức (nộp trực tiếp, nộp qua đường bưu điện, nộp qua internet) nhưng có những cơ quan hành chính bắt buộc phải đến bộ phận một cửa để nộp hồ sơ. Thông thường bộ phận tiếp nhận hồ sơ sẽ làm việc từ sáng thứ 2 đến sáng thứ 6 và sáng thứ 7 (nghỉ chiều thứ 6).
– Trước khi nộp hồ sơ, cá nhân, tổ chức nên đến cơ quan có thẩm quyền để được hướng dẫn về hồ sơ, điều kiện tổ chức sự kiện của mình.
Author Details
Luật sư Hoàng Văn Việt
Tôi là luật sư Hoàng Văn Việt hiện là giám đốc của Công ty Luật TNHH Greenlaw. Với các kiến thức trong nhiều năm hoạt động về lĩnh vực dịch vụ pháp lý. Hy vọng những chia sẻ, tư vấn của tôi sẽ giúp ích được cho bạn.
Xin Giấy Phép Tổ Chức Sự Kiện 2022
Bước 1: Hoàn thiện hồ sơ xin cấp phép theo quy định
Bước 2: Nộp hồ sơ cho cơ quan có thẩm quyền
Bước 3: Cơ quan có thẩm quyền tiến hành xem xét, giải quyết hồ sơ, nếu hồ sơ đáp ứng đủ yêu cầu sẽ tiến hành cấp Giấy phép tổ chức sự kiện cho đơn vị tổ chức
Bước 4: Nhận Giấy phép tổ chức sự kiện từ cơ quan thẩm quyền.
3. Hồ sơ xin cấp giấy phép tổ chức sự kiện
Hồ sơ xin giấy phép tổ chức sự kiện thông thường gồm có 7 loại giấy tờ:
– Đơn đề nghị cấp phép tổ chức sự kiện theo mẫu do doanh nghiệp soạn. Lưu ý đối với các chương trình không bán vé cần ghi rõ nội dung “chương trình không bán vé”. Đối với các chương trình bán vé cần nộp kèm market vé bán.
– Bản sao giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp và công ty tổ chức sự kiện (mỗi bên 2 bản)
– Kịch bản chương trình sự kiện có chữ ký và đóng dấu treo của doanh nghiệp
– Giấy ủy quyền cho đơn vị tổ chức sự kiện nếu doanh nghiệp thuê công ty sự kiện bên ngoài tổ chức
– Hợp đồng tổ chức sự kiện nếu doanh nghiệp thuê công ty sự kiện bên ngoài tổ chức
– Hợp đồng thuê địa điểm tổ chức sự kiện do bên cho thuê địa điểm tổ chức sự kiện soạn thảo: Làm thành 4 bản, 1 bản nộp lên bộ Cục Tác quyền, một bản nộp lên Sở Văn hóa Thể thao Du lịch, một bản bên thuê địa điểm giữ, một bản doanh nghiệp giữ
– Công văn tổ chức sự kiện đặc biệt đối với các chương trình có quân nhạc, văn công, lực lượng địa phương tham gia: Chuẩn bị 3 bản, 1 bản nộp Cục Tác quyền, một bản nộp Sở VHTTDL, một bản doanh nghiệp giữ
– Hợp đồng đặc biệt khác (nếu có)
– Đối với các chương trình khuyến mãi hay bốc thăm trúng thưởng cần có đơn đề nghị cấp phép nộp lên Sở Công Thương
– Đối với các sự kiện là giải đấu phải có thêm Công văn đứng tên cơ quan giải đấu, Quyết định thành lập giải, Hợp đồng/Biên bản ghi nhớ với đơn vị phối hợp thực hiện
– Tất cả các loại giấy tờ cần được đóng dấu giáp lai, ghi chú rõ Nộp lưu chiểu ở phần nơi nhận
Ngoài 7 loại giấy tờ nêu trên, tùy theo từng sự kiện hồ sơ xin cấp phép sẽ cần thêm những loại giấy tờ khác như:
3.1. Hồ sơ xin giấy phép tổ chức họp báo
– Đơn xin cấp phép tổ chức họp báo theo mẫu
– Bản sao công chứng giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
3.2. Hồ sơ xin giấy phép tổ chức biểu diễn ca nhạc
– Đơn xin cấp phép tổ chức biểu diễn ca nhạc. Nếu không bán vé cần ghi rõ nội dung “chương trình không bán vé”. Nếu có bán vé cần nộp kèm market vé bán.
– Bản sao công chứng giấy phép hoạt động kinh doanh
– Hợp đồng thuê địa điểm tổ chức
– Hợp đồng mua tác quyền với tác giả tác phẩm hoặc giấy xác nhận đã đóng tiền tác quyền ở cục tác quyền
– Bản ghi lời bài hát
– Hồ sơ hộ chiếu của nghệ sĩ nước ngoài với các chương trình có nghệ sĩ nước ngoài biểu diễn
3.3. Hồ sơ xin giấy phép tổ chức trình diễn thời trang
– Đơn xin cấp phép trình diễn thời trang
– Hợp đồng địa điểm tổ chức
– Danh sách người mẫu tham gia
– Hình mẫu trang phục trình diễn
– Tổ chức phúc khảo trước ngày diễn ít nhất 5 ngày
4. Cơ quan tiếp nhận hồ sơ xin cấp phép tổ chức sự kiện
Bên cạnh việc chuẩn bị hồ sơ đầy đủ, các doanh nghiệp, tổ chức cần biết chính xác nơi xin giấy phép tổ chức sự kiện ở đâu để tránh mất thời gian, tiền bạc và công sức.
Các cơ quan tiếp nhận giải quyết hồ sơ cấp phép tổ chức sự kiện gồm Sở Văn hóa – Thể thao và Du lịch, Cục nghệ thuật biểu diễn, Ủy ban nhân dân các cấp. Tùy vào từng loại sự kiện cụ thể, đơn vị tổ chức cần nộp hồ sơ tới cơ quan có thẩm quyền giải quyết đối với sự kiện đó như Sở Công thương, Cục Tác quyền, v.v..
5. Thời hạn nộp hồ sơ
Đối với phần lớn các chương trình sự kiện, thời hạn nộp hồ sơ là trước 10 ngày diễn ra sự kiện. Riêng đối với sự kiện trình diễn thời trang, các trang phục biểu diễn cần được duyệt phác thảo trước thời điểm diễn ra sự kiện ít nhất 30 ngày.
6. Một số mẫu đơn đề nghị cấp giấy phép tổ chức sự kiện
Mẫu đơn Đề nghị cấp giấy phép tổ chức họp báo
Dự trù thời gian xin cấp phép
Trong quá trình làm hồ sơ xin cấp phép tổ chức sự kiện rất có thể xảy ra những tình huống không lường trước như phải điều chỉnh lại nội dung, bổ sung thêm giấy tờ cần thiết… Vì vậy, không nên để sát ngày tổ chức sự kiện mới tiến hành xin giấy phép.
Bên cạnh đó, tùy thuộc vào hồ sơ xin cấp phép, các cơ quan thẩm quyền cần có thời gian xem xét và phê duyệt hồ sơ, chưa kể các ngày nghỉ, lễ, Tết. Đơn vị tổ chức sự kiện cần tìm hiểu kỹ càng để dự tính thời gian nộp và nhận giấy phép cho chính xác.
Hiểu biết tường tận về nơi xin cấp phép
Nếu là người chưa từng có kinh nghiệm xin giấy phép tổ chức sự kiện, bạn sẽ tốn kha khá thời gian và công sức để hoàn thiện thủ tục nếu như không hiểu rõ cách hoạt động của các cơ quan có thẩm quyền cấp phép.
Xin Phép Tổ Chức Sự Kiện Tại Tphcm
Vậy những sự kiện nào cần cấp phép trước khi tổ chức sự kiện? Cụ thể, khi các sự kiện lớn hơn hoặc bằng 3 người đều cần phải có giấy phép. Được sự chấp thuận của cấp quản lý, chính quyền địa phương, cơ quan có thẩm quyền… thì sự kiện đó mới được phép tổ chức.
Giấy tờ xin phép tổ chức sự kiện phải được chuẩn bị như thế nào?
Giấy phép đăng ký kinh doanh của chủ tổ chức sự kiện và chủ đầu tư. Mỗi bộ 2 bản.
Kịch bản có nội dung rõ ràng, chính xác so với lúc diễn ra sự kiện. Kịch bản phải có đóng dấu treo và do chính chủ đầu tư soạn, ký tên.
Hợp đồng thuê địa điểm: Bao gồm 4 bộ do chính bên người bán dịch vụ soạn nội dung.
Công văn tổ chức sự kiện (nếu có): Những chương trình có lực lượng địa phương, văn công hay quân nhạc tham gia thì cần phải có giấy xin phép và được cho phép.
Giấy tờ xác minh đã đóng tiền quyền ở cục tác quyền.
Có đầy đủ: Hóa đơn VAT, phiếu thu tiền và đóng tiền, hợp đồng với cục chứng minh đã đóng tiền và chủ đầu tư.
Có đầy đủ những loại giấy tờ sau, bao gồm:
Giấy ủy quyền
Công văn chứng minh đã xin phép tổ chức sự kiện và được cho phép
Kịch bản khung
Hợp đồng đặc biệt (nếu có đối với các chương trình đặc biệt)
Giấy tờ chứng minh thuê/mướn địa điểm và đã được sự đồng ý
Giấy phép đăng ký kinh doanh.
Hướng dẫn soạn giấy tờ 3 sự kiện phổ biến nhất
1. Tổ chức biểu diễn thời trang
Đơn xin phép trình diễn thời trang
Danh sách người mẫu
Hình mẫu trang phục sẽ trình diễn (tối thiểu 30 ngày trước khi chương trình diễn ra)
Tổ chức phúc khảo (ít nhất 5 ngày trước khi chương trình diễn ra)
Hợp đồng địa điểm tổ chức
2. Tổ chức họp báo
Đơn xin phép họp báo
Giấy phép hoạt động kinh doanh hoặc giấy chứng nhận của cơ quan tổ chức (bản sao có công chứng)
Thời gian cấp: 1 ngày (không kể ngày nghỉ)
3. Tổ chức biểu diễn ca nhạc
Đơn xin phép: Thời gian, địa điểm, nội dung chương trình (đầy đủ chi tiết), thời gian phúc khảo, có bán vé hay không
Giấy phép hoạt động kinh doanh (bản sao có công chứng)
Hợp đồng địa điểm
Giấy xác nhận đã đóng tiền tác quyền
Bản ghi lời bài hát
Hồ sơ passport của nghệ sĩ nước ngoài nếu chương trình tổ chức biểu diễn có yếu tố nước ngoài, chẳng hạn như có nghệ sĩ nước ngoài về Việt Nam biểu diễn
Thời gian cấp: 7 ngày (không kể ngày nghỉ)
Những lưu ý cần thiết khi xin phép tổ chức sự kiện
Vấn đề phát sinh là những sự việc không có trong kịch bản, ngoài tầm kiểm soát và trách nhiệm của mỗi người. Khi có vấn đề phát sinh xảy ra, chỉ có sự linh hoạt, khả năng ứng biến cao mới có thể đối phó được. Tuy nhiên, không phải lúc nào mọi thứ cũng có thể ứng biến tốt đẹp.
Có một hiểu biết vững chắc về những cơ quan cấp phép
Nắm rõ cách thức hoạt động, xin giấy phép tổ chức sự kiện rất quan trọng. Ví dụ như, bạn phải tường tận những điều như: Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch chỉ nhận hồ sơ vào buổi sáng, trả hồ sơ vào buổi chiều, thời hạn giải quyết cho mỗi bộ hồ sơ là 2 ngày. Nếu đơn vị tổ chức không biết rõ các vấn đề này sẽ tốn rất nhiều thời gian, ảnh hưởng tới chất lượng chương trình.
Nếu bạn là người thiếu kinh nghiệm trong việc xin phép tổ chức sự kiện thì lời khuyên là nên sử dụng dịch vụ tổ chức sự kiện. Nhờ vậy, bạn có thể học hỏi kinh nghiệm từ những người làm dịch vụ. Từ đó, mọi vấn đề đều có thể giải quyết nhanh chóng, gọn gàng. Với những đơn vị chuyên nghiệp như công ty Dịch vụ Tổ chức sự kiện Thành Phố thì bạn hoàn toàn không cần lo xảy ra bất cứ trục trặc nào. Để kết nối với đơn vị uy tín này nhờ tổ chức sự kiện, bạn có thể liên hệ qua hotline để được hỗ trợ làm giấy xin phép nhanh nhất.
Tổ Chức Sự Kiện Tiếng Anh Là Gì?
Nhằm giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về tổ chức sự kiện tiếng Anh là gì bài viết hôm nay SEA sẽ chia sẻ tới bạn các thuật ngữ chuyên dụng trong ngành tổ chức sự kiện ở Việt Nam để bạn có thể hiểu và điều chỉnh cho mình.
Tổ chức sự kiện tiếng Anh là gì?
Cụm từ ” tổ chức sự kiện ” dịch qua tiếng Anh có nghĩa là: event management.
Còn event manager: người tổ chức sự kiện (quản lý sự kiện)
Hoặc bạn có thể sử dụng:
Plan an event: Lên kế hoạch tổ chức sự kiện
Event planner: Người lên kế hoạch tổ chức sự kiện
A
Agenda: lịch trình
AV System (Audio Video System): hệ thống âm thanh, ánh sáng
Amount: thành tiền
Anniversary: lễ kỷ niệm
Accommodation: tiện nghi ăn ở
Award Ceremony: Lễ trao giải
Aerial silk: múa đu dây lụa
Banquet Hall: phòng tiệc
Buffet: tiệc tự chọn món
Budget: ngân sách
Backstage: hậu trường
Body painting: nghệ thuật vẽ lên cơ thể
Check-in: kiểm tra khách đến tham dự
Check-list: danh sách công việc cần làm
Celebrity: người nổi tiếng
Classroom style: sắp xếp bàn ghế kiểu lớp học
Client: khách hàng
Commission: tiền hoa hồng
Concept: ý tưởng chủ đạo
Contract: hợp đồng
Conference: hội nghị
Confirmation: xác nhận
Confetti: pháo kim tuyến
Customer Conference: hội nghị khách hàng
Customize: tùy chỉnh, tùy biến
Dancing group: nhóm nhảy
Deadline: thời hạn
Delegate card: thẻ đại biểu
Decoration: trang trí
Design: thiết kế
Die cut: bế (cắt theo khuôn)
Dimension: kích thước
Discount: giảm giá
Door gift: quà tặng khách trước khi ra về
Entertainment: giải trí
Event flow: kịch bản chương trình
Event crew: đội ngũ tổ chức sự kiện
Equipment: thiết bị
Entrance: lối vào
Exit: lối thoát hiểm
Exhibition: triển lãm
Estimated cost: giá ước tính
F&B (Food & Beverage): đồ ăn & thức uống
Floor plan: sơ đồ bố trí các hạng mục tại địa điểm tổ chức
Flycam: thiết bị bay điều khiển từ xa để quay phim
Foyer: sảnh bên ngoài phòng tiệc
Follow spotlight: đèn điểu khiển bằng tay, chiếu tập trung vào vật thể hoặc người
Finger-foods: tiệc nhẹ, phục vụ những món ăn nhỏ vừa đủ cầm tay
Free flow: phục vụ đồ uống không giới hạn
Feedback: phản hồi
G
Generator: máy phát điện
Groundbreaking: lễ khởi công
Guest: khách tham dự sự kiện
Horizontal banner: banner ngang
Human statue: nhân tượng
Invoice: hóa đơn
Invitation: thiệp mời
Invite: mời
Interpreter: thông dịch viên
Key moment: tiết mục đặc biệt quan trọng nhất của chương trình
KOLs: người có tầm ảnh hưởng
Key visual: hình ảnh chủ đạo
Keynote speaker: diễn giả chính
Kick off: khởi động, phát động
Lavaliver microphone: mic cài áo
Lanyard: dây đeo thẻ
Layout: mặt bằng
Led star curtain: màn sao
Lectern: bục phát biểu
Livestream: tường thuật trực tiếp online
Lighting system: hệ thống ánh sáng
Lucky draw: bốc thăm may mắn
Master plan: Kế hoạch tổng thể
Management fee: phí quản lý
Mascot: mô hình nhân vật
Material: chất liệu
MC (Master of ceremonies): người dẫn chương trình
MC Script: kịch bản dẫn chương trình
Meeting: họp
M.I.C.E: du lịch kết hợp hội nghị, hội thảo
Moving beam: đèn tạo hiệu ứng, hoa văn, có thể xoay, dùng trên sân khấu
Mock up: mô hình
Multi touch screen: màn hình cảm ứng
Music band: ban nhạc
Name tags: thẻ tên
Networking: hoạt động kết nối người tham dự sự kiện
On-site: tại nơi diễn ra sự kiện
Outside catering: phục vụ tiệc bên ngoài
Opening ceremony: lễ khai trương
Opening speech: bài phát biểu khai mạc
Objectives: Mục tiêu
Payment terms: điều khoản thanh toán
Party: tiệc
Participant: người tham dự
Par-led: đèn dùng để chiếu sáng
Pedestal: bục trưng bày
Photographer: nhiếp ảnh gia
Photo props: đạo cụ chụp ảnh
Projector: máy chiếu
Product launch: ra mắt sản phẩm
Proposal: nội dung, kế hoạch tổng thể của chương trình
PG (promotion girl): các cô gái có ngoại hình lý tưởng tiếp thị quảng bá cho sản phẩm, thương hiệu tại sự kiện
Press Conference: họp báo
Press kit, Media kit: tài liệu dành cho nhà báo, phóng viên
Podium: bục phát biểu
Press Release: thông cáo báo chí
Personnel: nhân sự
Pre-survey: khảo sát
Prize: giải thưởng
Rehearsal: tổng duyệt
Red carpet: thảm đỏ
Red rope barrier: trụ inox dùng để ngăn các khu vực, nối với nhau bằng các dây nhung đỏ
Remarks: ghi chú
Sales meeting: họp đội ngũ bán hàng
Sales kick off: họp khởi động dự án mới
Schedule: lịch trình
Singer: ca sĩ
Seminar: họp chuyên sâu 1 đề tài
Set-Menu: tiệc
Show case: trưng bày, giới thiệu sản phẩm mới
Star curtain: màn sao
Streamer: cờ đuôi nheo
String quartet: tứ tấu đàn dây
Speechs: phát biểu
Summit: hội nghị thượng đỉnh
Supplier: nhà cung cấp
Sound system: hệ thống âm thanh
Target audience: đối tượng tham dự
Theatre style: sắp xếp chỗ ngồi kiểu rạp hát
Table cloth: khăn trải bàn
Tea-break: tiệc trà (thường bao gồm trà, cafe, bánh ngọt, hoa quả)
Team building: trò chơi đội nhóm
Toasting: nâng ly khai tiệc
Transportation: vận chuyển
Translation booth: cabin cho phiên dịch
Translator: phiên dịch viên
Trophy: cúp, kỷ niệm chương
U-shape: sắp xếp bàn ghế kiểu chữ U
Unit: đơn vị
Unit price: đơn giá
Venue: địa điểm, nơi diễn ra sự kiện
VAT Tax: thuế giá trị gia tăng
Vertical banner: banner dọc
Volunteers: tình nguyện viên
Walkie – talkie: bộ đàm
Waitlist: danh sách chờ
Welcome drinks: đồ uống phục vụ lúc đón khách
Welcome guest: đón khách
Workshop: họp & thực hành
Wristband: vòng tay
Year End Party: Tiệc cuối năm
Hi vọng rằng bạn đã hiểu rõ hơn về các thuật ngữ tiếng Anh hay dùng trong ngành nghề này.
Nếu bạn có thắc mắc nào hãy để lại câu hỏi tại website https://seaevent.vn/ chúng tôi sẽ giải đáp chi tiết nhất.
Bạn đang xem bài viết Xin Giấy Phép Tổ Chức Sự Kiện Cần Những Gì? trên website Toiyeucogaihalan.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!