Cập nhật thông tin chi tiết về Xin Giấy Phép Phố Cấm Những Điều Cần Biết mới nhất trên website Toiyeucogaihalan.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Phố cấm Hà Nội và quy định vào phố phố cấm ?
Quy định về Giấy phép vào phố cấm nội thành thành phố Hà Nội, Vậy phố cấm là các tuyến phố trên nội thành Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh được quy định xe tải không được phép di chuyển vào phố quy định.
Thông tin mới nhất năm 2021 về việc: Cấp lại giấy phép vào phố cấm cho các loại ô tô xe tải có tải trọng dưới 3.5 tấn (Lưu ý: chỉ xe có tổng tải trọng dưới 3.5 tấn mới đủ điều kiện cấp giấy phép vào phố cấm) Sau 3 tháng tạm dừng cấp giấy phép vào phố cấm thì hiện nay đã có thông tin chính thức về việc cấp lại giấy phép vào phố cấm.
Đính chính: Mãi tới hiện nay việc xin cấp phép vào phố cấm mới có thông tin hướng dẫn cụ thể từ CATPHN để để các cá nhân doanh nghiệp xin giấy vào phố cấm, nên các đơn vị xin giấy phép vào phố cấm mới chính thức nhận hồ sơ xe ô tô để tiến hành cấp giấy phép vào phố.
Cần thêm thông tin có thể liên hệ đường dây nóng 0816.40.4444
Phạt bao nhiêu tiền lỗi không có giấy phép phố cấm ?
Theo quy định phố cấm xe tải di chuyển vào thì buộc các chủ phương tiện phải xin giấy phép vào phố cấm cho xe tải nếu không muốn bị công an giao thông phạt.
Như vậy, bạn có hành vi điều khiển xe đi vào đường cấm nên sẽ bị phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng.
Ngoài hình thức phạt thức phạt tiền còn áp dụng hình thức tước quyền sử dụng giấy phép lái xe từ 01 tháng đến 03 tháng theo quy định tại Khoản 11 Điều 5 Nghị định 100/2019/NĐ-CP:
“b) Thực hiện hành vi quy định tại điểm đ khoản 2; điểm h, điểm i khoản 3; khoản 4; điểm a, điểm b, điểm d, điểm đ, điểm g, điểm h, điểm i khoản 5 Điều này bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 01 tháng đến 03 tháng;”
Hotline tư vấn dịch vụ: 0816404444
Ngoài ra việc áp dụng quuy chuẩn: QCVN 41:2019/BGTVT thì lại hàng loạt các loại xe bán tải vô tình trở thành xe tải mà muốn vào nội thành phải hoán cải xe bán tải mới có thể được vào nội thành các thành phố lớn như Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh…
Tại sao xe tải phải xin giấy phép vào phố cấm ?
Quy định về Giấy phép vào phố cấm nội thành thành phố Hà Nội
Ngày 21 tháng 01 năm 2013 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội đã ban hành Quyết định số 06/2013/QĐ-UBND quy định về phạm vi, thời gian hoạt động của các phương tiện giao thông đường bộ và loại phương tiện giao thông hạn chế hoạt động tại một số khu vực, tuyến đường trên địa bàn thành phố Hà Nội nhằm đảm bảo trật tự, an toàn giao thông, vệ sinh môi trường.
Theo Điều 4, của Quyết định 06. Đường đô thị hạn chế hoạt động đối với các phương tiện giao thông.
Phạm vi hạn chế hoạt động của các phương tiện giao thông được giới hạn bởi các tuyến đường: Phạm Văn Đồng – Phạm Hùng – Đại lộ Thăng Long (đoạn từ đường Phạm Hùng đến nút giao đường 70) – Đường 70 (đoạn từ Đại lộ Thăng Long đến đường 72) – Đường 72 (đoạn đường 70 đến đường Lê Trọng Tấn – quận Hà Đông) – Đường Lê Trọng Tấn (Hà Đông) – Phúc La – Văn Phú – Phùng Hưng (quận Hà Đông – đoạn từ Phúc La đến Cầu Bươu) – Cầu Bươu – Phan Trọng Tuệ – Ngọc Hồi (đoạn từ ngã ba Phan Trọng Tuệ đến ngã ba Pháp Vân) – Pháp Vân – Cầu Thanh Trì – Nguyễn Văn Linh – Ngô Gia Tự trở vào trung tâm Thành phố.
2. Đoạn tuyến đường đô thị các phương tiện giao thông đường bộ được hoạt động trong khu vực hạn chế:
1. Nguyễn Văn Cừ (đoạn từ cầu Chui đến Nguyễn Sơn), Ngọc Lâm (đoạn từ cầu Chui đến Ngô Gia Khảm), Ngô Gia Khảm, cầu Vĩnh Tuy, Nguyễn Khoái (đoạn từ cầu Vân Đồn đến Minh Khai), Minh Khai (đoạn từ Minh Khai đến Nguyễn Tam Trinh), Nguyễn Tam Trinh, Pháp Vân (đoạn từ nút Pháp Vân – Cầu Giẽ đến Giải phóng), Giải Phóng (đoạn từ Pháp Vân đến Kim Đồng), Đại lộ Thăng Long – Lê Trọng Tấn (Hà Đông) – Phúc La – Văn Phú – Phùng Hưng (đoạn từ Phúc La – Văn Phú đến Cầu Bươu- quận Hà Đông) – Cầu Bươu – Phan Trọng Tuệ – Ngọc Hồi – Cầu Thanh Trì – Nguyễn Văn Linh – Ngô Gia Tự.
2. Đường trên cao đoạn từ nút Mai Dịch đến nút giao Pháp Vân – Lĩnh Nam xe ô tô được phép hoạt động. Cấm người đi bộ và các loại phương tiện khác.
3. Đường Phạm Hùng, Khuất Duy Tiến (đoạn tiếp đất từ đường trên cao đi Đại lộ Thăng Long và ngược lại) các phương tiện được phép hoạt động.
Xin giấy phép vào phố cấm ở đâu ?
Hồ sơ xin cấp giấy phép bao gồm: Đơn đề nghị cấp phép đối với xe tư nhân; công văn đề nghị cấp phép và giấy giới thiệu (ủy quyền cho nhân viên, cán bộ đến liên hệ công tác) đối với cơ quan doanh nghiệp; bản chính và bản sao các chứng minh nhân dân, đăng ký xe, sổ chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường phương tiện giao thông cơ giới đường bộ, giấy phép kinh doanh vận tải, lệnh điều xe, hợp đồng vận chuyển, hóa đơn trả hàng (nếu có). Bạn nộp hồ sơ trực tiếp tại Phòng Cảnh sát giao thông đường bộ, đường sắt và các Đội CSGT:
Cơ sở 1: Số 86 Lý Thường Kiệt, Hoàn Kiếm, Hà Nội (4 quận: Ba Đình, Hoàn Kiếm, Đống Đa, Tây Hồ);
Cơ sở 2: Số 1234 Đường Láng, Đống Đa, Hà Nội( 8 quận, huyện: Cầu Giấy, Bắc Từ Liêm, Nam Từ Liêm, Sơn Tây, Hoài Đức, Đan Phượng, Phúc Thọ, Ba Vì);
Cơ sở 3: Số 2 Long Biên, quận Long Biên, Hà Nội (5 quận, huyện: Long Biên Gia Lâm, Đông Anh, Sóc Sơn, Mê Linh);
Cơ sở 4: Số 2 Nguyễn Khuyến, Hà Đông, Hà Nội (8 quận, huyện: Thanh Xuân, Hà Đông, Thạch Thất, Quốc Oai, Chương Mỹ, Thanh Oai, Ứng Hòa, Mỹ Đức); Cơ sở 5: Số 5 Ngọc Hồi – Hoàng Mai – Hà Nội (8 quận, huyện: Hai Bà Trưng, Hoàng Mai, Thanh Trì, Thường Tín, Phú Xuyên). Thời gian tiếp nhận hồ sơ
Loại giấy phép phố cấm 3 tháng (90 ngày) (tại trụ sở Phòng Cảnh sát giao thông đường bộ, đường sắt ở 86 Lý Thường Kiệt): Cấp giờ vào hành chính các ngày từ thứ 2 đến thứ 7 (trừ ngày lễ, tết). Loại tối đa ba ngày (tại Phòng Cảnh sát giao thông đường bộ, đường sắt các Đội CSGT): Cấp 24/24h các ngày trong tuần.
Quy trình xin giấy phép phố cấm ở Hà Nội và Tp. Hồ Chí Minh
Bước 1: Soạn thảo hồ sơ
Bước 2: Nộp hồ sơ trực tiếp tại Trực tiếp tại trụ sở Phòng Cảnh sát giao thông đường bộ Công an Thành phố Hà Nội.
Bước 3: Kiểm tra tính pháp lý của hồ sơ
Nếu hồ sơ đã đầy đủ và hợp lệ thì sẽ được làm thủ tục và cấp giấy phép vào phố cấm. (Làm thủ tục ngày trong ngày).
Nếu hồ sơ không hợp lệ, người nộp hồ sơ sẽ được hướng dẫn bổ sung và hoàn thiện hồ sơ.
Bước 4: Trả kết quả
Giấy phép xe đi vào phố cấm sẽ được trả cho khách hàng từ thứ 2 đến thứ 7 (trừ chủ nhật và ngày nghỉ lễ).
Để xin giấy phép xe vào phố cấm, khách hàng cần phải nộp hồ sơ với những giấy tờ sau:
Đối với xe cơ quan, doanh nghiệp tư nhân: Có công văn gửi chủ đầu tư các dự án trọng điểm để xác định khối lượng hàng hóa cần thiết phải vận chuyển và sau đó Sở quản lý xây dựng chuyên ngành xác nhận, làm cơ sở cho Phòng CSGT xem xét giải quyết cấp phép theo quy định cho từng công trình.
Đối với xe tư nhân: Đơn viết tay hoặc đánh máy trình bày số lượng hàng hóa cần thiết
Sau đó nộp kèm các giấy tờ sau: (bản sao có chứng thực):
Chứng minh nhân dân.
Đăng ký xe.
Sổ chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường phương tiện giao thông cơ giới đường bộ.
Giấy phép kinh doanh vận tải.
Lệnh điều xe, hợp đồng vận chuyển và hóa đơn trả hàng (trong trường hợp nếu có).
Sau khi nộp hồ sơ, khách hàng tiến hành nộp phí theo quy định của pháp luật và chờ đến hẹn đến lấy kết quả.
Có thuê đơn vị dịch vụ làm giấy phép vào phố cấm được không ?
Hiện nay việc làm thủ tục xin giấy phép phố cấm cấp cho xe tải đang khá nhiều thủ tục và đi lại mất nhiều thời gian nhất là đối với cơ quan mói hay là các nhân chưa quen xin thủ tục cấp phép phố cấm nên việc thuê dịch vụ xin cấp phép phố cấm cũng là phương án tiết kiệm chi phí và thời gian cho các cá nhân doanh nghiệp vận tải muốn đi vào các tuyến phố cấm.
Tất nhiên nếu như các chủ phương tiện vận tải có thời gian đi xin giấy phép vào phố cấm có thể tự đi xin cấp phép vào phố cấm, theo quy trình thủ tục xin cấp phép theo hướng dẫn chi tiết phía trên tôi đã trao đổi chi tiết rất rõ, các bạn hoàn toàn có thể tự đi xin cấp phép phố cấm.
Thủ tục xin giấy phép phố cấm mất bao lâu ?
Thông thường thì thủ tục xin cấp phép vào phố cấm mất thời gian khá lấu, nên nếu như các doanh nghiệp vận tải và chủ phương tiện có nhu cầu đi vào phố cấm cần chủ động việc xin cấp phép cho xe tải được vào phố cấm sớm để kịp thời gian, các bạn có thể chuẩn bị trươc 1 tuần ( 7 ngày làm việc )
Ngoài ra mỗi lần xin chỉ được tối đa 3 tháng – 90 ngày nên các bạn cần chủ động tối đa việc xin giấy phép phố cấm để tránh bị gián đoạn nếu bạn muốn thường xuyên di chuyển trên các tuyến phố cấm.
Cách xin giấy phép phố cấm nhanh nhất, uy tín nhất
Thông thường thì các chủ phương tiện có thể xin cấp phép phố cấm lâu hơn bình thường do không thường xuyên oàm thủ tục cấp phép vào phố cấm, nên không nắm được nhiều về các bước và giấy tờ cần thiết và cũng do thời gian các bạn di chuyển không quen ở thành phố lớn cũng chưa nắm được thủ tục cấp phép ở cơ sở công an nào được nhanh, vì vậy nếu như thuê đơn vị hay cá nhân chuyên làm về dịch vụ cấp phép vào phố cấm sẽ rút ngắn được thời gian đáng kể cho việc xin cấp phép vào phố cấm.
Trang tin tức xe tải cập nhật liên tục về thông tin xe tải, thủ tục cấp phép phố cấm, hay thủ tục hoán cải cho xe tải khi lắp thêm các thiết bị chuyên dụng, hay đóng xe chuyên dụng, cải tạo xe tải xe bán tải …
Hotline tư vấn dịch vụ: 0816404444
Giấy Phép Vào Phố Cấm
Dịch vụ xin giấy phép phố cấm cho oto tại Hà Nội
Dịch vụ của chúng tôi tư vấn hỗ trợ soạn hồ sơ, đại diện hoàn tất các Thủ tục xin giấy phép cho ôtô tải vào phố cấm nhanh chóng với chi phí dịch vụ thấp nhất. Chúng tôi nhận xin giấy phép ôtô tải vào phố cấm tất cả các ngày trong tuần và tư vấn qua hotline Dũng 0918524371
Hồ sơ xin giấy phép phố cấm cho xe tải Ban Ngày Và Đêm
* Đối với xe cơ quan, doanh nghiệp tư nhân: 1. Có công văn gửi chủ đầu tư các dự án trọng điểm để xác định khối lượng hàng hóa cần thiết phải vận chuyển và sau đó Sở quản lý xây dựng chuyên ngành xác nhận, làm cơ sở cho Phòng CSGT xem xét giải quyết cấp phép theo quy định cho từng công trình 2. Photo giấy chứng nhận đăng ký xe, giấy phép lái xe, sổ chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường phương tiện cơ giới đường bộ (còn giá trị sử dụng) * Đối với xe tư nhân: Bản photo đăng ký xe + photo đăng kiểm xe. Thủ tục xin giấy phép cho ô tô vào phố cấm? – Bước 1: Cá nhân, tổ chức hoàn thiện hồ sơ theo quy định và nộp hồ sơ tại Sở Giao thông vận tải. – Bước 2: Sở Giao thông vận tải tiếp nhận hồ sơ và kiểm tra tính pháp lý của hồ sơ: + Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì làm thủ tục và cấp giấy phép vào đường cấm; + Trường hợp hồ sơ không hợp lệ thì cán bộ tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn để người đến nộp hồ sơ làm lại cho kịp thời. Lợi ích của dịch vụ? Giấy phép cho phép các chủ xe có thể lái xe vào tất cả các tuyến phố cấm của Hà Nội mà không bị giới hạn tuyến phố như trước đây. Là đơn vị có thế mạnh trong lĩnh vực xin giấy phép lái xe ôtô vào phố cấm, chúng tôi đảm bảo làm thủ tục xin giấy phép cho ôtô vào phố cấm nhanh chóng với chi phí dịch vụ thấp nhất. Chúng tôi sẽ đại diện soạn hồ sơ và nộp hồ sơ xin giấy phép cho ôtô vào phố cấm cho khách hàng, đại diện giao dịch với cơ quan Nhà nước để đẩy nhanh việc cấp giấy phép cho khách hàng vì thế khách hàng sẽ không phải mất nhiều thời gian chờ đợi. Quý khách tư vấn xin giấy phép SP ôtô vào phố cấm tại dịch vụ của chúng tôi sẽ được hưởng nhiều lợi ích từ dịch vụ như: – Tư vấn miễn phí cho khách hàng những quy định của pháp luật về việc cấp giấy phép xe ôtô vào phố cấm; – Đại diện soạn hồ sơ và nộp hồ sơ cho khách hàng; – Đại diện theo dõi hồ sơ và thông báo kết quả hồ sơ đã nộp cho khách hàng; – Nhận kết quả là giấy phép phố cấm cho khách hàng. Trung tâm hỗ trợ thủ tục hành chính 247 Địa chỉ : Số 2 Hạ yên , Yên Hòa , Cầu Giấy , Hà Nội Website : www.thutuchanhchinh247.com Email : dunglk6886@gmail.com Hotline :Dũng 0918524371 Giấy phép lao động Thẻ tạm trú Dịch vụ làm hộ chiếu nhanh Lý lịch tư pháp, Hộ kinh doanh cá thể Giấy phép phố cấm
Hướng Dẫn Làm Giấy Phép Vào Phố Cấm Hà Nội Đúng Chuẩn
Tại sao phải cần đến giấy phép xin vào phố cấm?
Hiện nay, tại những thành phố lớn như Hà Nội, nhằm đảm bảo các phương tiện lưu thông được an toàn và nhanh chóng và một số tuyến phố đặc biệt có quy định cấm xe ô tô có tải trọng lớn đi vào theo những khung giờ khác nhau.
Và để được phép lưu thông qua những tuyến phố cấm này, bạn cần xin được giấy phép và phố cấm.
Nếu không có loại giấy phép này và tự ý di chuyển vào các tuyết phố trên, bạn sẽ bị phạt hành chính theo Khoản 4 – Điều 5, Nghị định Số: 46/2016/NĐ-CP của Chính phủ Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt, Cụ thể mức phạt như sau:
Xử phạt người điều khiển, người được chở trên xe ô tô và các loại xe tương tự xe ô tô vi phạm quy tắc giao thông đường bộ mức Phạt tiền từ 800.000 đồng đến 1.200.000 đồng khi: Đi vào đường cấm, khu vực cấm; đi ngược chiều của đường một chiều, đi ngược chiều trên đường có biển “Cấm đi ngược chiều”, trừ các hành vi vi phạm quy định tại Điểm a Khoản 8 Điều này và các xe ưu tiên đang đi làm nhiệm vụ khẩn cấp theo quy định.
Quy định về làm hồ sơ giấy phép vào phố cấm
Để được cấp giấy xin phép vào tuyến phố cấm bạn cần chuẩn bị hồ sơ xin cấp giấy phép và nộp tại phòng Cảnh sát Giao thông đường bộ tình, thành phố trực thuộc trung ương.
Hồ sơ xin phép vào tuyến phố cấm Hà Nội bao gồm:
Đối với xe cơ quan, doanh nghiệp tư nhân: Phải có công văn gửi chủ đầu tư các dự án nhằm xác định khối lượng hàng hóa vận chuyển, tiếp đó Sở quản lý xây dựng chuyên ngành xác nhận. Từ đó, Phòng CSGT xem xét cấp giấy phép cho vào đường cấm.
Đối với xe tư nhân: Nộp đơn viết tay hoặc đánh máy trình bày khối lượng hàng hóa cần vận chuyển và nộp kèm các loại giấy tờ sau (bản sao có công chứng):
Chứng minh nhân dân.
Đăng ký xe.
Sổ chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường phương tiện giao thông cơ giới đường bộ.
Giấy phép kinh doanh vận tải.
Lệnh điều xe, hợp đồng vận chuyển và hóa đơn trả hàng (trong trường hợp nếu có).
Sau khi hoàn tất và nộp hồ sơ, bạn cần tiến hành nộp phí theo quy định của pháp luật và chờ đến hẹn để nhận được giấy phép vào phố cấm.
Thủ tục xin giấy phép xe tải vào phố cấm
Bước 1: Cá nhân, tổ chức hoàn thiện hồ sơ theo quy định và nộp hồ sơ tại Sở Giao thông vận tải.
Bước 2: Sở Giao thông vận tải tiếp nhận hồ sơ và kiểm tra tính pháp lý của hồ sơ:
Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì làm thủ tục và cấp giấy phép vào đường cấm;
Trường hợp hồ sơ không hợp lệ thì cán bộ tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn để người đến nộp hồ sơ làm lại cho kịp thời.
Mẫu đơn xin giấy phép vào phố cấm Hà Nội mới nhất 2020:
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Hà Nội, ngày…….tháng……năm…..
ĐƠN XIN GIẤY PHÉP VÀO PHỐ CẤM
Kính gửi PHÒNG CẢNH SÁT GIAO THÔNG – CÔNG AN THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Tôi là:……………………………………. Sinh ngày…………………………………………………………………………………………..
Giấy chứng minh nhân dân số: ………………………………………… cấp ngày …/…/ tại……………………………………………
Hộ khẩu thường trú: …………………………………………………………………………………………………………………………..
Nơi ở hiện tại: …………………………………………………………………………………………………………………………………..
Số điện thoại liên hệ: …………………………………………………………………………………………………………………………..
Tôi xin trình bày với Quý cơ quan một việc như sau:
Tôi có 01 chiếc xe ….. tấn, BKS: ……….. Hiện nay, theo quy định của pháp luật, xe của tôi không được chạy trong các tuyến phố trung tâm thành phố. Vì vậy, tôi làm đơn này xin phép Quý cơ quan cho phép xe của tôi được lưu thông trên các tuyến phố cấm của trung tâm thành phố Hà Nội theo quy định của pháp luật.
Tôi kính mong Quý cơ quan có thể xem xét và nhanh chóng xử lý yêu cầu của tôi để đảm bảo quyền và lợi ích của tôi.
Tôi xin chân thành cảm ơn.
Người làm đơn
Sau khi nộp đầy đủ hồ sơ xin cấp giấy phép, bạn sẽ được cấp mẫu giấy phép vào phố cấm từ cơ quan có chức năng.
Cập nhật Tuyến đường giới hạn tại Thành Phố Hà Nội:
Phạm vi hạn chế hoạt động của các phương tiện giao thông được giới hạn bởi các tuyến đường sau:
Phạm Văn Đồng – Phạm Hùng – Đại lộ Thăng Long (đoạn từ đường Phạm Hùng đến nút giao đường 70) -Đường 70 (đoạn từ Đại lộ Thăng Long đến đường 72) – Đường 72 (đoạn đường 70 đến đường Lê Trọng Tấn – quận Hà Đông) – Đường Lê Trọng Tấn (Hà Đông) – Phúc La -Văn Phú – Phùng Hưng (quận Hà Đông – đoạn từ Phúc La đến Cầu Bươu) – Cầu Bươu – Phan Trọng Tuệ – Ngọc Hồi (đoạn từ ngã ba Phan Trọng Tuệ đến ngã ba Pháp Vân) – Pháp Vân – Cầu Thanh Trì – Nguyễn Văn Linh – Ngô Gia Tự trở vào trung tâm Thành phố.
Đoạn tuyến đường đô thị các phương tiện giao thông đường bộ được hoạt động trong khu vực hạn chế:
– Nguyễn Văn Cừ (đoạn từ cầu Chui đến Nguyễn Sơn), Ngọc Lâm (đoạn từ cầu Chui đến Ngô Gia Khảm), Ngô Gia Khảm, cầu Vĩnh Tuy, Nguyễn Khoái (đoạn từ cầu Vân Đồn đến Minh Khai), Minh Khai (đoạn từ Minh Khai đến Nguyễn Tam Trinh), Nguyễn Tam Trinh, Pháp Vân (đoạn từ nút Pháp Vân – Cầu Giẽ đến Giải phóng), Giải Phóng (đoạn từ Pháp Vân đến Kim Đồng), Đại lộ Thăng Long – Lê Trọng Tấn (Hà Đông) – Phúc La – Văn Phú – Phùng Hưng (đoạn từ Phúc La – Văn Phú đến Cầu Bươu- quận Hà Đông) – Cầu Bươu – Phan Trọng Tuệ – Ngọc Hồi – Cầu Thanh Trì – Nguyễn Văn Linh – Ngô Gia Tự.
– Đường trên cao đoạn từ nút Mai Dịch đến nút giao Pháp Vân – Lĩnh Nam xe ô tô được phép hoạt động. Cấm người đi bộ và các loại phương tiện khác.
– Đường Phạm Hùng, Khuất Duy Tiến (đoạn tiếp đất từ đường trên cao đi Đại lộ Thăng Long và ngược lại) các phương tiện được phép hoạt động.
– Cấm xe tải có trọng lượng toàn bộ toàn bộ của xe trên 1,25 tấn hoạt động trong giờ cao điểm trên tuyến đường Phạm Văn Đồng.
Các khung giờ cấm xe tải trọng lớn tại Hà Nội:
Giờ cấm đối với xe tải 1.25 tấn
Xe tải 1,25 tấn bị cấm trong giờ cao điểm từ 6:00-9:00 và từ 15:00 – 21:00 ngoài thời gian trên xe tải 1,25 tấn được phép hoạt động bình thường.
Giờ cấm đối với xe tải dưới 2.5 tấn
Xe tải từ 1,25 tấn trở lên đến dưới 2,5 tấn chỉ được phép hoạt động từ 21:00h đến 6:00h ngoài thời gian trên cần phải có giấy phép lưu hành của cơ quan có thẩm quyền.
Giờ cấm đối với xe tải trên 2,5 tấn
Xe tải trên 2,5 tấn bị cấm hoạt động từ 6:00h-21:00
Giờ cấm đối với xe tải trên 10 tấn, xe siêu trường, siêu trọng
Các loại xe này, chỉ được hoạt động từ 21:00 – 6:00 và phải có giấy phép lưu hành đặc biệt.
Nộp đơn đề nghị cấp giấy phép vào phố cấm ở đâu?
Bạn nộp hồ sơ trực tiếp tại Phòng Cảnh sát giao thông đường bộ, đường sắt và các Đội CSGT:
Cơ sở 1: Số 86 Lý Thường Kiệt, Hoàn Kiếm, Hà Nội (4 quận: Ba Đình, Hoàn Kiếm, Đống Đa, Tây Hồ);
Cơ sở 2: Số 1234 Đường Láng, Đống Đa, Hà Nội( 8 quận, huyện: Cầu Giấy, Bắc Từ Liêm, Nam Từ Liêm, Sơn Tây, Hoài Đức, Đan Phượng, Phúc Thọ, Ba Vì);
Cơ sở 3: Số 2 Long Biên, quận Long Biên, Hà Nội (5 quận, huyện: Long Biên Gia Lâm, Đông Anh, Sóc Sơn, Mê Linh);
Cơ sở 4: Số 2 Nguyễn Khuyến, Hà Đông, Hà Nội (8 quận, huyện: Thanh Xuân, Hà Đông, Thạch Thất, Quốc Oai, Chương Mỹ, Thanh Oai, Ứng Hòa, Mỹ Đức);
Cơ sở 5: Số 5 Ngọc Hồi – Hoàng Mai – Hà Nội (8 quận, huyện: Hai Bà Trưng, Hoàng Mai, Thanh Trì, Thường Tín, Phú Xuyên).
Thời gian tiếp nhận hồ sơ:
Loại tối đa 90 ngày (tại trụ sở Phòng Cảnh sát giao thông đường bộ, đường sắt ở 86 Lý Thường Kiệt): Cấp giờ vào hành chính các ngày từ thứ 2 đến thứ 7 (trừ ngày lễ, tết).
Loại tối đa ba ngày (tại Phòng Cảnh sát giao thông đường bộ, đường sắt các Đội CSGT): Cấp 24/24h các ngày trong tuần.
Thủ tục cấp giấy phép ôtô được đi vào phố cấm không thu phí.
Chúng tôi hỗ trợ khách hàng vay vốn mua nhà, mua xe liên hệ trực tiếp để được hộ trợ
Thủ Tục Làm Giấy Phép Vào Phố Cấm Tại Hà Nội Nhanh Gọn
Bạn đang muốn vận chuyển hành khách, vận chuyển hàng hóa mà cần phải đi xe vào khu vực đường cấm tại Hà Nội? Để có thể được đi vào những khu vực đó bạn cần phải có giấy phép ô tô vào phố cấm xin ở Phòng Cảnh sát giao thông đường bộ, đường sắt Công an tỉnh/thành phố. chúng tôi xin gửi bạn những thủ tục xin cấp giấy phép cho xe ô tô vào đường cấm, để bạn biết rõ cần chuẩn bị và làm những gì để xin được giấy phép nhanh nhất.
Để xin giấy phép vào phố cấm tại Hà Nội, trước hết các tổ chức, cá nhân phải chuẩn bị hồ sơ đề nghị cấp giấy phép vào phố cấm theo mẫu chung của Pháp luật
– Đơn đề nghị cấp giấy phép : Đối với xe tư nhân thì đơn đề nghị theo mẫu niêm yết công khai, đối với doanh nghiệp, cơ quan thì đơn đề nghị sẽ là công văn đề nghị cấp phép và đối với trường hợp cơ quan, doanh nghiệp ủy quyền cho nhân viên, cán bộ đến liên hệ công tác thì sẽ là giấy giới thiệu.
– Chứng minh nhân dân.
– Đăng ký xe.
– Sổ chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường phương tiện giao thông cơ giới đường bộ.
– Giấy phép kinh doanh vận tải.
– Lệnh điều xe, hợp đồng vận chuyển và hóa đơn trả hàng (trong trường hợp nếu có).
Khi đã chuẩn bị xong hồ sơ thì hồ sơ xin giấy phép vào phố cấm sẽ nộp tại trụ sở của phòng cảnh sát giao thông Hà Nội. Khi đó, phòng cảnh sát giao thông sẽ tiếp nhận hồ sơ để kiểm tra tính hợp lệ, đầy đủ của hồ sơ. Sẽ có các trường hợp sau đây:
– Hồ sơ đã đầy đủ và hợp lệ thì phòng cảnh sát giao thông sẽ tiến hành phát hành giấy hẹn ngày đến nhận kết quả.
– Hồ sơ chưa đầy đủ và hợp lệ thì phòng cảnh sát giao thông sẽ thông báo, yêu cầu bổ sung, hoàn thiện hồ sơ để làm lại cho kịp thời.
Cuối cùng, khi hồ sơ đã đạt yêu cầu về pháp lý thì phòng cảnh sát giao thông sẽ nghiên cứu, giải quyết hồ sơ , tiến hành làm thủ tục cấp giấy phép vào đường cấm và cấp giấy phép cho tổ chức, cá nhân.
Vậy là chúng tôi đã cung cấp những điều quan trọng nhất để xin giấy phép ô tô vào phố cấm tại Hà Nội. Nếu bạn còn bất kỳ một vấn đề nào băn khoăn, chưa giải đáp được thì hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn và hỗ trợ. Chúng tôi sẽ tư vấn và hoàn thành thủ tục xin cấp giấy phép vào phố cấm một cách nhanh chóng và tiết kiệm nhất có thể cho bạn.
Hotline:0902 866 858 Email:sonbv.hyundai@gmail.com Nguồn: chúng tôi
Bạn đang xem bài viết Xin Giấy Phép Phố Cấm Những Điều Cần Biết trên website Toiyeucogaihalan.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!