Cập nhật thông tin chi tiết về Xác Nhận Số Thuế Đã Nộp Vào Ngân Sách Nhà Nước (Nsnn) Bằng Phương Thức Điện Tử mới nhất trên website Toiyeucogaihalan.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Ngành thuế đã nỗ lực cải cách nhằm tạo điều kiện thuận lợi hơn cho NNT thông qua việc cung cấp dịch vụ thuế điện tử nói chung và xác nhận số thuế đã nộp NSNN bằng phương thức điện tử nói riêng. Cục Thuế TP Hà Nội tổ chức thực hiện tiếp nhận Giấy đề nghị xác nhận số thuế đã nộp NSNN (Mẫu số C1-10a/NSNN-TĐT) của NNT và trả kết quả Giấy xác nhận/ Không xác nhận số thuế đã nộp NSNN (Mẫu số C1-10b/NS-TĐT) cho NNT bằng phương thức điện tử tại Văn phòng cục và các chi cục thuế quận, huyện, thị xã và khu vực trên địa bàn Tp Hà Nội.
Để thực hiện lập Giấy đề nghị xác nhận số thuế đã nộp NSNN bằng phương thức điện tử, NNT đăng nhập vào hệ thống eTax theo tài khoản đã được cơ quan thuế cấp. NNT sử dụng chức năng đề nghị xác nhận số thuế đã nộp NSNN và thực hiện theo “Tài liệu hướng dẫn sử dụng Đề nghị xác nhận số thuế đã nộp NSNN điện tử”.
Nhằm đảm bảo cho việc xác nhận số thuế đã nộp NSNN của NNT được kịp thời, chính xác, NNT không phải thực hiện nhiều lần do kết quả nhận được là: Giấy không xác nhận số thuế đã nộp NSNN hoặc Giấy xác nhận số thuế đã nộp NSNN bằng phương thức ký điện tử nhưng chưa đáp ứng được yêu cầu mục đích sử dụng đặc biệt của NNT. NNT có thể lựa chọn sử dụng một trong hai hình thức xác nhận số nộp NSNN bằng phương thức điện tử hoặc bằng hồ sơ giấy.
Các trường hợp NNT áp dụng phương thức xác nhận điện tử gồm:
+ NNT xác nhận số thuế đã nộp cho mã số thuế đã được đăng ký thông tin tài khoản đăng nhập trên hệ thống Thuế điện tử eTax và mã số thuế đơn vị phụ thuộc (có cùng mã số thuế 10 nếu có).
+ NNT chỉ thực hiện xác nhận số thuế đã nộp từ ngày 01/01/2015 trở đi.
Khi áp dụng phương thức xác nhận điện tử, NNT có thể lựa chọn hai hình thức xác nhận số thuế đã nộp NSNN theo: “Chứng từ nộp thuế” hoặc “Loại thuế” trên cơ sở những lưu ý sau:
– Hình thức xác nhận theo Chứng từ nộp thuế phù hợp cho việc xác nhận các khoản nộp tiền vào NSNN được NNT thực hiện bằng hình thức lập Giấy nộp tiền qua trang Web thuế điện tử.
– Hình thức xác nhận theo Loại thuế cho phép NNT xác nhận số thuế đã nộp NSNN trên cơ sở số liệu theo file tài liệu gửi kèm là: Bảng kê tổng hợp số thuế đã nộp NSNN theo từng loại thuế và theo thời gian nộp tiền vào NSNN hoặc Bảng kê chứng từ nộp thuế có cộng tổng theo từng loại thuế và thời gian nộp tiền vào NSNN. Bảng kê chứng từ này bao gồm các hình thức nộp tiền như: điện tử, tiền mặt, được nộp thay …, dưới dạng file Excel hoặc Word. Căn cứ vào số liệu này, cơ quan thuế đối chiếu xác định cụ thể khoản chênh lệch (nếu có) và tổng hợp xác nhận số thuế đã nộp cho NNT.
Các trường hợp NNT chưa thể áp dụng phương thức xác nhận điện tử gồm:
– Hệ thống hạ tầng kỹ thuật của NNT hoặc Cổng thông tin điện tử của Tổng cục Thuế xảy ra sự cố làm cho NNT không thể thực hiện lập và gửi Giấy đề nghị xác nhận số thuế đã nộp NSNN;
– NNT không thuộc đối tượng đăng ký tài khoản giao dịch thuế điện tử;
– NNT xác nhận số thuế đã nộp NSNN cho từng nhà thầu theo mã số nộp thay nhà thầu 13 số hoặc các nhà thầu theo mã số thuế nộp thay mã số 10 (mã số thuế này chưa/không đăng ký tài khoản đăng nhập trên hệ thống thuế điện tử eTax);
– NNT thực hiện xác nhận số thuế đã nộp NSNN cho các khoản nộp từ trước năm 2015;
– NNT xác nhận số thuế thu nhập cá nhân đã nộp NSNN và số thuế đã khấu trừ/ phải nộp để nộp thay cho một cá nhân do cơ quan chi trả;
– NNT là cá nhân tự nộp thuế TNCN theo tờ khai quyết toán thuế TNCN;
– NNT có nhu cầu sử dụng kết quả xác nhận số thuế đã nộp NSNN cho những mục đích đòi hỏi yêu cầu đặc biệt như: chữ ký tươi, dấu đỏ …
Đối với các trường hợp NNT chưa thể áp dụng phương thức xác nhận điện tử nêu trên, NNT nộp hồ sơ giấy trực tiếp tại cơ quan thuế hoặc qua đường bưu chính và thực hiện theo dõi, nhận kết quả xác nhận số thuế đã nộp NSNN theo Quy trình quản lý khai thuế, nộp thuế và kế toán thuế đang thực hiện.
CHI CỤC THUẾ QUẬN LONG BIÊN
Mẫu Giấy Đề Nghị Xác Nhận Số Thuế Đã Nộp Nsnn, Giấy Xác Nhận Đã Nộp Ng
Download Mẫu giấy đề nghị xác nhận số thuế đã nộp NSNN – Giấy xác nhận đã nộp Ngân sách nhà nước
Giấy đề nghị xác định số thuế đã nộp vào ngân sách nhà nước bao gồm những nội dung thông tin cơ bản về việc xác lập việc nhận số thuế đã nộp vào ngân sách nhà nước, đây là một mẫu giấy quan trọng ban hành theo thông tư của Bộ tài chính do vậy các cá nhân, cơ quan đoàn thể có nhu cầu áp dụng sử dụng cần phải đảm bảo sử dụng đúng biểu mẫu để đảm bảo đúng hiệu lực thực thi khi áp dụng cũng như sử dụng.
Nội dung mẫu giấy đề nghị xác nhận số thuế đã nộp NSNN bao gồm những thông tin cơ bản của cơ quan và cá nhân đề nghị, nội dung thông tin đề nghị xác nhận cụ thể người đề nghị xác nhận, địa chỉ, đề nghị cơ quan thuế cùng với việc xác nhận số tiền đã nộp vào ngân sách nhà nước cùng với mã số thuế được nêu rõ ràng nhất trên giấy đề nghị,
Download Mẫu giấy đề nghị xác nhận số thuế đã nộp NSNN
Những thông tin cần xác nhận được lập rõ trên bảng từ số chứng từ, ngày chứng từ và ngân hàng thực hiện giao dịch thuế cũng như những nội dung nộp ngân sách nhà nước, các thông tin cân xác nhận là gì và tổng cộng các vấn đề được cập nhật chi tiết và rõ ràng nhất. Trong mẫu giấy đề nghị nầy có chữ ký của người lập cùng với thủ trưởng các cơ quan đề nghị và có xác nhận của cơ quan thuế được cụ thể và rõ ràng nhất.
Liên kết tải về – [82 KB]
Tôi sử dụng phần mềm Microsoft Word 2007 để soạn giáo án đang gặp khó khăn trong việc nhập các công thức toán học. Vậy xin chúng tôi hãy hướng dẫn tôi cách chèn vào trong văn bản word với, tôi xin cám ơn.
Cấp Giấy Xác Nhận Cho Sinh Viên Vay Vốn Ngân Hàng Chính Sách Xã Hội Tại Địa Phương
Tổ chức chấm luận văn Thạc sĩ ngành Văn học Việt Nam Năm 2020 (Mã ngành : 82 20 121)
Thực hiện kế hoạch và quy trình đào tạo sau đại học ngành Văn học Việt Nam, vào tháng 8 và tháng 10 năm 2020, Khoa Khoa học Xã hội và Nhân văn – Trường Đại học Cần Thơ long trọng tổ chức Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ cho 15 học viên cao học khóa 25. Tham gia Hội đồng chấm luận có 12 thành viên là c…
Chương Trình Chào Đón Tân Sinh Viên K46
Ngày 22/10/2020, Khoa Khoa học Xã hội và Nhân văn đã tổ chức chương trình Chào đón tân sinh viên Khóa 46 năm học 2020 – 2021. Tham dự chương trình có Ban chủ nhiệm Khoa, Đảng ủy Khoa, Ban chủ nhiệm và giảng viên là cố vấn học tập khóa 46 ở các bộ môn cùng toàn thể tân sinh viên khóa 46 của Khoa. Toà…
Ngày hội tư vấn tuyển sinh năm 2020 Khoa khoa học xã hội và nhân văn
Ngày 28/6/2020, Khoa Khoa học Xã hội và Nhân văn đã tham gia Ngày hội Tư vấn tuyển sinh năm 2020 do báo Tuổi trẻ phối hợp với Trường Đại học Cần Thơ tổ chức tại Đại học Cần Thơ, Khu II, Đường 3/2, Phường Xuân Khánh, Quận Ninh Kiều, Thành phố Cần Thơ. Hoạt động tư vấn tuyển sinh năm 2020 của Khoa có…
Bảo vệ đề cương đề tài khoa học công nghệ cấp trường năm 2020 của Cán bộ và Sinh viên tại tiểu ban KHXH&NV
Thực hiện nhiệm vụ Khoa học và Công nghệ của Trường Đại học Cần Thơ hằng năm, Tiểu ban Khoa học Xã hội và Nhân văn đã tiếp nhận 17 hồ sơ đăng ký của cán bộ từ các Khoa: Khoa học Chính tri 02; Viện NCPTĐBSCL 01; Khoa KHXH&NV 08, Khoa Sư phạm 03; Khoa Kinh tế 03. Và 21 hồ sơ đăng ký của SV từ các…
Công Thức Hàm Số Mũ, Bình Phương Trong Excel
Microsoft Excel là một phần mềm hỗ trợ bảng tính rất nổi tiếng và thông dụng, được đông đảo người dùng trên thế giới yêu thích. Là một phần mềm chuyên về bảng tính và các con số nên Microsoft Excel sở hữu rất nhiều tính năng hữu ích để làm việc với chúng và khả năng tính toán hàm số mũ, bình phương là một trong những tính năng hữu ích đó. Nắm rõ cách sử dụng tính năng này sẽ giúp cho người dùng có thể dễ dàng viết và tính toán những biểu thức có chứa số mũ mà không gặp phải bất kỳ khó khăn nào. Hàm số mũ là công thức nhân 1 số với chính nó bằng 1 số lần nhất định, phép tính này còn được gọi là lấy lũy thừa của một số mà trong đó số mũ chính là số lần nhân của số đó còn bình phương chính là luỹ thừa bậc 2 của 1 số.
Ví dụ như phép tính 3 luỹ thừa 5 (3 mũ 5) chính là phép tính nhân số 3 với chính nó 5 lần: 3x3x3x3x3 = 243. Trong Microsoft Excel thì hàm POWER chính là công thức dùng để tính hàm số mũ. Đây là hàm công thức chung thường dùng để tính toán những biểu thức luỹ thừa tùy ý bằng cách tăng giảm số mũ của một số cho trước. Trong bài viết ngày hôm nay chúng tôi sẽ gửi tới các bạn hướng dẫn cách sử dụng công thức hàm số mũ, bình phương trong Excel. Xin mời các bạn cùng theo dõi!
1. Công thức tạo hàm số mũ trong Microsoft Excel
Hàm số mũ trong Microsoft Excel được viết bằng hàm POWER. Hàm tính này được sử dụng để thực hiện phép tính số mũ tăng theo lũy thừa của 1 số bất kỳ nào đó cho trước. Trong hàm tính này POWER thì số mũ là 1 hằng số và được gọi là cơ sở của thuật toán tự nhiên. Đây là một chức năng được sử dụng cho phép tính lũy thừa sẵn có trong Microsoft Excel. Trong Microsoft Excel thì hàm tính POWER sẽ trả về giá trị tính lũy thừa của một số cho trước. Công thức tính lũy thừa, số mũ này được phân tích thành 2 đối số, trong đó số cơ sở là số sẽ được nhân còn lũy thừa được gọi là số mũ. Kết quả trả về chính là giá trị sau khi thực hiện phép tính lũy thừa của số đã cho trước với số mũ kèm theo.
Công thức tính hàm số mũ trong Microsoft Excel: =POWER(number,index number)
Trong đó:
NUMBER: Chính là cơ số,là sốmà chúng ta muốn tính lũy thừa. Chúng ta có thể nhập bất kỳ số thực nào để tính lũy thừa. INDEX NUMBER: Chính là số mũ mà chúng ta muốn sử dụng tính lũy thừa.
Ví dụ chúng ta muốn thực hiện phép tính 3 lũy thừa 3 thì công thức tính hàm số mũ sẽ viết như sau: =POWER(3,3), kết quả trả về sẽ là 27.
Hàm tính POWER sẽ sử dụng cả 2 đối số trên để làm giá trị tính toán dữ liệu. Vì vậy 2 mục này đều là những giá trị bắt buộc phải có giá trị xác định và phù hợp, nếu như người dùng nhập thiếu hoặc nhập cơ số sai quy định thì biểu thức nhận được sẽ là 1 biểu thức vô giá trị. 2. Cách tính hàm bình phương trong Microsoft Excel
Để tính hàm số mũ bình phương trong Microsoft Excel thì các bạn có thể sử dụng toán tử “^” thay vì công thức =POWER(number,2) để biểu thị công thức mũ 2 trong Microsoft Excel. Ngoài ra các bạn cũng có thể nhập cơ số dưới dạng số học hoặc tham chiếu ô chứa số để làm đối số cho hàm POWER.
Ví dụ như các bạn muốn tính lũy thừa 5 cho 1 số nằm ở ô A3 thì bạn có thể nhập hàm tính theo cú pháp =POWER (A3,5). Để tạo tham chiếu tuyệt đối tới 1 vị trí 1 ô tính bất kỳ thì các bạn hãy sử dụng ký tự “$” phía trước nhãn cột trong các đối số, ví dụ như $A$3, để tạo tham chiếu tuyệt đối tới ô A1. Tham chiếu này sẽ không thay đổi khi công thức bị di chuyển hay bị sao chép. Nếu không sử dụng dấu “$” thì vị trí của ô tính được tham chiếu là vị trí tương đối và có thể bị thay đổi. Ví dụ như để tính bình phương của cơ số 10 thì các bạn hãy nhập công thức vào bảng tính theo cú pháp: =10^2. Kết quả trả về của biểu thức trên là 100.
Ngoài ra để tính hàm số mũ trong Microsoft Excel thì bên cạnh hàm tính POWER còn có 1 hàm tính khác là hàm EXP. Tuy nhiên hàm tính này thường hay được dùng để tính toán những công thức phức tạp với cơ số e – 1 hằng số logarit tự nhiên – thay vì sử dụng trong các phép tính số mũ đơn giản. Số e là 1 hằng số không đổi có giá trị là 2.71828182845904 (cơ sở của thuật toán tự nhiên).
Bạn đang xem bài viết Xác Nhận Số Thuế Đã Nộp Vào Ngân Sách Nhà Nước (Nsnn) Bằng Phương Thức Điện Tử trên website Toiyeucogaihalan.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!