Cập nhật thông tin chi tiết về Viết Luận Văn: Cấu Trúc Bài Nghiên Cứu (Kỳ 3) mới nhất trên website Toiyeucogaihalan.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Tất cả đều được lấy từ nguồn http://www.chuacuuthe.com
Có một số qui định mang tính quốc tế về cách trình bày hình thức hay cấu trúc của luận án mà người nghiên cứu cần tuân thủ để hình thức của luận án được rõ ràng, thích ứng, logic và đạt tiêu chuẩn. Thông thường cấu trúc của luận án hay sách tiêu chuẩn bao gồm ba phần: phần dẫn nhập, phần văn bản và phần tham khảo. Chiều dài hay số trang của ba phần này và giữa các chương không nhất thiết phải cân đối, miễn sao đáp ứng được mục đích nghiên cứu và phục vụ người đọc.
1) Trang bìa ( Cover-Page).
2) Trang để trống ( Blank Page) hay trang đệm ( Fly-Page) hay trang nửa tựa đề ( Half-Title Page).
3) Trang tựa đề ( Title-Page)
4) Trang tưởng niệm ( Dedicated page)
5) Trang xác nhận của giáo sư hướng dẫn và giáo sư trưởng bộ môn ( Certificate).
6) Trang tuyên bố của nghiên cứu sinh ( Declaration).
8) Lời đầu sách ( Preface).
9) Lời cảm ơn ( Acknowledgements).
11) Bảng viết tắt ( Abbreviations).
12) Ghi chú về cách đánh số, ngôn ngữ và bản dịch ( A Note on Numerals, Language and Translation)
1) Chương dẫn nhập ( Introduction).
2) Chương hai.
3) Chương ba.
4) Chương v.v…
5) Chương kết luận hay tóm tắt ( Conclusion or Summary).
1) Phụ chú ( Appendixes).
2) Bảng chú giải thuật ngữ hay thuật ngữ đối chiếu ( Glossaries).
3) Thư mục tham khảo ( Bibliography).
4) Bảng chú dẫn mục từ ( Indices).
1. Trang Bìa
– Khổ của luận án là khổ giấy A-4.
– Tất cả được trình bày ở giữa trang.
– Tựa đề của luận án, chữ “luận án,” tên nghiên cứu sinh và người hướng dẫn phải viết chữ in hoa và đậm.
– Các phần còn lại viết chữ thường.
– Tỉnh lược toàn bộ các dấu chấm câu.
PHÊ BÌNH HỌC THUYẾT NGÔN NGỮ CỦA
WITTGENSTEINLUẬN ÁN
Trình tại Bộ môn Triết học thuộc Khoa Văn
của Trường Đại học Phật Giáo Việt Nam
để hoàn tất các yêu cầu được cấp Văn bằng
Tiến sĩ Triết học về
TRIẾT HỌC
Nghiên cứu sinh
THÍCH TRÍ NHÂN
Người hướng dẫn
Tiến sĩ THÍCH CHÂN NGUYÊN
Giáo sư Pli và Phật giáo Thượng Tọa Bộ
Bộ môn Triết học
Trường Đại học Phật Giáo Quốc Tế
TP. Hồ Chí Minh
1998
Đối với luận văn và luận án, trang đệm có thể là một trang để trống. Đối với sách xuất bản, trang đệm được thay thế bằng trang nửa tựa đề tức là trang chỉ ghi tựa tác phẩm bằng một phong chữ in nhỏ ở phần đầu trang.
Các chi tiết và cách trình bày trang nhan đề giống như trang bìa của luận văn hay luận án.
XÁC NHẬN CỦA GIÁO SƯ HƯỚNG DẪNVÀ GIÁO SƯ TRƯỞNG BỘ MÔN
Chúng tôi xin xác nhận rằng đây là luận án do chính nghiên cứu sinh Trần Tịnh thực hiện dưới sự hướng dẫn của chúng tôi.
Luận án này là công trình mới, có nhiều sáng tạo, và do đó, đáng được cứu xét để được cấp văn bằng Tiến sĩ.
Ngày tháng năm xác nhận
LỜI TUYÊN BỐ CỦA NGHIÊN CỨU SINH
Chúng tôi xin tuyên bố rằng đây là tác phẩm nghiên cứu của riêng chúng tôi, không có sự hợp tác của ai, không sao chép hay dựa vào tác phẩm nào từ trước đến giờ. Luận án này chưa nộp cho bất kỳ trường nào để được cấp phát bất kỳ chứng chỉ hay văn bằng nào.
Ngày tháng năm nộp luận văn hay luận án
Chữ ký
Họ tên của sinh viên hay nghiên cứu sinh
‘Lời nói đầu’ thường phải toát lên được các ý sau đây: – mục đích nghiên cứu của luận văn hay luận án, – điểm lược bối cảnh của đề tài nghiên cứu, – phạm vi nghiên cứu, – giới thiệu nội dung bao quát của luận văn hay luận án, – cho biết lý do của những điểm được nhấn mạnh trong luận văn hay luận án.
Nếu tác giả không thấy có gì quan trọng hay cần thiết để viết thì “Lời nói đầu” có thể được tỉnh lược và thay vào đó là “Lời cảm ơn.”
– Đánh số Ả-rập cho các phần còn lại của luận văn hay luận án. Số thứ tự của số Ả-rập được tính từ trang đầu tiên của chương thứ nhất cho đến trang cuối cùng của luận văn hay luận án.
– Không điền số trang cho các trang đệm và trang tựa đề, trang xác nhận, trang tuyên bố nhưng số trang La-mã phải được tính từ trang tựa đề của luận văn hay luận án.
– Không điền số trang cho các trang đầu của các chương, thư mục tham khảo, phụ chú, bảng từ vựng và bảng chú dẫn mục từ nhưng số trang vẫn được tính liên tục không gián đoạn giữa chúng.
c) Cách trình bày
– Từ “MỤC LỤC” phải đặt ở chính giữa cách đầu trang khoảng 2.5 cm bằng chữ in hoa và đậm.
– Đánh chữ in hoa cho các tiêu đề Lời cảm ơn, Xác nhận của giáo sư hướng dẫn, Tuyên bố của sinh viên (nếu yêu cầu), Lời đầu sách, các chương, thư mục tham khảo, phụ chú, bảng từ vựng và bảng mục từ tham khảo.
– Đánh chữ hoa thường cho các phần đoạn, tiểu mục của các chương, ngoại trừ các giới từ, liên từ và mạo từ. Nếu các từ này đứng đầu câu hay tiêu đề thì chúng phải được viết hoa.
– Số trang được ghi ở bên phải của tờ giấy theo chiều thẳng dọc và phải tương ứng với phần, chương, mục, chi tiết của chúng.
b) Cách trình bày
a) Phạm vi ứng dụng: Trong các luận án, bảng viết tắt thường chỉ ứng dụng cho các tác phẩm thuộc tài liệu gốc (Primary sources), bách khoa, tạp chí nghiên cứu và những tác phẩm được trích dẫn nhiều lần trong tác phẩm. Trong các bách khoa và từ điển nói chung, bảng viết tắt còn ứng dụng cho các thuật ngữ, ngôn ngữ hay từ loại, tên các bộ môn cũng như nhân danh và địa danh.
b) Cách viết tắt:[1] Mặc dù không có một chuẩn tắc cho cách viết tắt tựa đề tác phẩm, thông thường các nhà nghiên cứu thường viết hoa và nghiêng các chữ cái đầu của các thực từ (tức không tính liên từ, giới từ và mạo từ) của tựa đề tác phẩm. Trường hợp, các tác phẩm có các chữ cái của thực từ giống nhau, ta có thể viết thêm bằng chữ thường một hay vài mẫu tự kế của thực từ đầu tiên của tựa đề để phân biệt chúng. Nói chung, ký tự viết tắt phải ngắn gọn và gợi hình, để người đọc dễ nhớ và nhận dạng.
AN.: ADN.: Dgha Nikya D.: Dgha Nikya KU: Kena Upaniãad. Kau. U: Kauãtak Upaniãad. ơguttara Nikya. A.: Aơguttara Nikya.
Để làm chức năng này, phần kết luận phải được diễn tả theo một phong cách riêng. Nghĩa là, tránh trích đoạn lại những gì nêu ra trong chương dẫn nhập và trong các chương nội dung. Nó phải được viết bằng một phong cách diễn đạt mới, súc tích, cô đọng, ấn tượng. Ngoài ra, nếu có thể, chương kết luận cũng nêu lên một số nhận xét, nhận định, đánh giá vấn đề hoặc đưa ra một số vấn đề phát sinh từ các luận điểm của luận án nhưng lại vượt quá phạm vi giới hạn của đề tài, để cho các nhà nghiên cứu về sau tiếp tục nghiên cứu và khám phá.
b) Tóm tắt: Nói khác hơn, chương kết luận phải bao gồm các điểm sau đây:
– Ý nghĩa nghiên cứu về đề tài.
– Tóm tắt nội dung các chương và các đóng góp của riêng tác giả.
– Các phương diện ứng dụng của luận án.
– Các đánh giá, nhận định, phê bình của tác giả.
– Các đề nghị cho các nghiên cứu về sau.
c) Về cách trình bày: giống như các chương nội dung.
a) Định nghĩa và nội dung yêu cầu: Phụ chú là những tài liệu tương đối dài hay những bằng chứng gián tiếp liên hệ hay nhằm bổ sung một hay vài vấn đề quan trọng nào đó trong luận án hay sách nghiên cứu. Vì là gián tiếp nên không thể đưa chúng vào trong văn bản chính, để tránh làm loãng vấn đề và phân tâm người đọc. Nhưng vì có liên hệ hay bổ sung một hay vài vấn đề quan trọng nào đó trong luận án nên các phụ chú không thể thiếu, bằng cách đưa ra sau văn bản chính để tham khảo khi cần thiết. Chính vì thế, nghiên cứu sinh phải cân nhắc kỹ lưỡng xem phần nào nên đưa vào phụ chú và phần nào nên giữ lại trong văn bản, để mục đích và tác dụng trình bày đạt được cao nhất.
– hỗ trợ tham khảo đắc lực cho người viết và người đọc.
– đóng vai trò bảo vệ, hỗ trợ và bổ sung những vấn đề được trình bày trong luận án.
– giúp cho độc giả biết rõ và chuyên sâu các vấn đề liên hệ gián tiếp đến luận án.
– làm cho luận án có sức thuyết phục cao hơn và trở nên tiêu chuẩn hơn.
c) Phân loại: Có hai loại chính – bảng giải thích thuật ngữ chung ( General Glossary) và bảng giải thích thuật ngữ phân loại ( Classified glossaries).
– Bảng giải thích thuật ngữ phân loại: là bảng giải thích thuật ngữ và nhân địa danh cho từng ngôn ngữ nước ngoài được trích dẫn trong tác phẩm. Chẳng hạn như, bảng giải thích thuật ngữ Pli ( Pli glossary), bảng giải thích thuật ngữ Sanskrit (Sanskrit glossary), bảng giải thích thuật ngữ Tây Tạng ( Tibetan glossary), bảng giải thích nhân địa danh v.v.. .
– Viết hoa và đậm các mục từ thuộc nhân danh và địa danh.
– Viết nghiêng tất cả các thuật ngữ tiếng nước ngoài.
e) Vị trí: Bảng giải thích thuật ngữ thường đứng sau” phần phụ lục” và trước phần” sách tham khảo.” Các thuật ngữ, nhân danh và địa danh này phải được sắp xếp theo thứ tự của bảng mẫu tự của ngôn ngữ gốc. Nghĩa là, nếu các thuật ngữ cần giải thích viết bằng tiếng Anh thì chúng phải được xếp theo thứ tự mẫu tự tiếng Anh. Tương tự, cho tiếng Pli, Sanskrit, Tây Tạng.
Xem chương “Thư mục tham khảo.”
a) Định nghĩa: Bảng chú dẫn mục từ là danh sách các thuật ngữ, nhân danh, địa danh và tựa đề tác phẩm có số trang liên hệ được trình bày một cách chi tiết theo thứ tự bảng mẫu tự ở phần cuối cùng của luận án hay sách. Nó có thể được xem như quyển từ điển nhỏ về các thuật ngữ, nhân danh, địa danh và tên tác phẩm được sử dụng trong tác phẩm với số trang liên hệ.
c) Phân loại chú dẫn: Có hai loại chínhĐbảng chú dẫn mục từ chung ( General index) và bảng chú dẫn mục từ phân loại ( Classified indices).
– Chú dẫn tác phẩm ( Title indices): Nếu luận án trích dẫn và liên hệ đến nhiều tác phẩm bằng nhiều thứ tiếng khác nhau thì chú dẫn tác phẩm có thể phân ra thành các loại như chú dẫn tác phẩm Pli, chú dẫn tác phẩm Sanskrit, chú dẫn tác phẩm Tây Tạng v.v.. .
– Chú dẫn nhân danh ( person name indices): Tương tự, nếu luận án trích dẫn và liên hệ đến nhiều nhân danh hay tác giả và dịch giả bằng nhiều thứ tiếng khác nhau, chú dẫn nhân danh có thể phân ra thành hai loại như chú dẫn nhân danh và chú dẫn tác giả và dịch giả ( author-translator index).
– Chú dẫn địa danh ( Place name index): Bao gồm danh sách chú dẫn các tên địa dư, sự vật, chùa tháp, bia ký, kiến trúc, pháp khí và vật dụng trong đạo Phật và các tôn giáo khác v.v. ..
– Chú dẫn thuật ngữ ( Terminology index): Bao gồm chú dẫn các thuật ngữ của ngôn ngữ viết luận án và các thuật ngữ tiếng nước ngoài.
– Nếu là nhân danh Âu Mỹ thì mục từ chính của chú dẫn là “họ” trong khi đối với nhân danh Việt Nam là “tên.”
– Nếu địa danh bắt đầu bằng từ “sông, núi, hồ, chùa, tháp, bia” thì mục từ chính của chú dẫn loại này là danh từ riêng đi sau chúng.
Đối với cách một, bạn phải trình bày tụt vào đầu dòng sau các phần trực thuộc mục từ chính; nếu các phần trực thuộc đó lại có các phần trực thuộc nữa thì phần trực thuộc kế đến này phải vào đầu dòng nhiều hơn, để phân biệt chúng. Đối với cách hai, mục từ chính phải được trình bày ló đầu ra trong khi các phần trực thuộc mục từ này được viết liên tục; nếu chúng xuống hàng thì phần xuống hàng này phải tụt vào một khoảng cách đều nhau, và phải nhỏ hơn khoảng cách vào đầu hàng của mục từ chính của nó.
Cách thứ hai không tốn giấy nhưng không rõ ràng. Cách thứ nhất rõ ràng và dễ gây ấn tượng cho người đọc nhưng chiếm nhiều không gian trình bày. Tùy theo sở thích và mục đích trình bày, bạn có thể chọn một trong hai cách sau đây.
Phật
định nghĩa về, 123, 200
phân loại
theo Đại thừa, 25-6
theo Thượng tọa bộ, 27-9
thời thái tử, 15-46, 123
chuyển pháp luân, 55-7, 156
cách tu chứng, 42, 55, 67
Phật, định nghĩa về, 123, 200; phân loại, theo Thượng tọa bộ 25-6, theo Đại thừa, 27-9; thời thái tử, 15-46, 123; chuyển pháp luân, 55-7, 156; cách tu chứng, 42, 55, 67
– Không sử dụng dấu chấm ở cuối mỗi mục từ của bảng chú dẫn (đối với cách liên tục) và không sử dụng phép chấm phết sau các số trang của mục từ chính và các phần thuộc mục từ chính đó (đối với cách ngắt dòng).
Thích Nhật Từ
Chi tiết của phần này được trình bày ở chương “Bảng viết tắt.”
Cấu Trúc Của Một Luận Văn Tốt Nghiệp
1. Tầm quan trọng của đề tài : Cần trả lời được câu hỏi là tại sao phải thực hiện đề tài đã chọn cả về phương diện lý thuyết và thực tiễn.
Thông thường, đề tài phát hiện một vấn đề mới hay trái với quy luật thông thường để nhằm giải thích nó và đưa ra một kết luận cụ thể có ích về mặt lý luận cũng như thực tiễn.
Cần phân biệt sự khác nhau giữa một đề tài nghiên cứu khoa học và một báo cáo hay tường trình – chỉ mang tính tường thuật lại sự kiện, hiện tượng để đưa ra nhận xét, kết luận.
2. Mục tiêu của đề tài : Có thể lồng vào phần Tầm quan trọng của đề tài hay tách riêng. Phần này cho biết mục tiêu của đề tài là nghiên cứu vấn đề gì. Nếu cần, có thể chia ra thành mục tiêu tổng quát và mục tiêu cụ thể. Các mục tiêu cụ thể phải logic để phục vụ mục tiêu tổng quát.
3. Phương pháp nghiên cứu : Trình bày các phương pháp được sử dụng để giải quyết vấn đề đặt ra của đề tài nhằm đạt được mục tiêu tổng quát.
4. Nội dung của đề tài : Trình bày sơ lược nội dung các chương, nhưng phải thể hiện được tính logic giữa các chương. Không nên trình bày theo kiểu liệt kê mà phải thể hiện được sự liên kết giữa các chương.
Tùy thuộc vào loại đề tài. Có thể là kiểm định giả thuyết hay mô tả định lượng để rút ra kết luận hay xây dựng mô hình mới.
Nếu có kiểm định giả thuyết thì cần phải trình bày rõ là sử dụng mô hình gì để kiểm định. Giải thích ý nghĩa của các biến trong mô hình và kỳ vọng về kết quả dựa trên phần cơ sở lý luận đã trình bày ở trên. Có thể tham khảo các Bài báo đã đăng trên trang Luận Văn từ A – Z
III. Phần kết luận : Tóm tắt lại nội dung của đề tài và rút ra kết luận.
CÁC NHƯỢC ĐIỂM THƯỜNG GẶP Ở CÁC LVTN CỦA SINH VIÊN
Đề tài cũ kỹ, trùng lắp với các đề tài đã có . Điều đáng tiếc là nhiều sinh viên bỏ công sức và thời gian (rất quý báu) của mình ra làm một việc ít có lợi là thực hiện lại các đề tài đã có. Điều này khiến cho đề tài dễ bị nghi vấn là sao chép và thiếu tính sáng tạo.
Viết bài theo kiểu liệt kê, không có giải thích . Điều cần lưu ý là khi tác giả viết ra thì tác giả có thể hiểu dễ dàng. Tuy nhiên, người đọc đôi khi không hay khó hiểu. Chính vì lý do này nên tác giả cần giải thích – càng ngắn gọn, súc tích càng tốt – về những điều được trình bày. Đối với những vấn đề quá đơn giản, cũng có thể không cần giải thích.
Sinh viên dùng lẫn lộn dấu chấm và dấu phẩy trong khi viết số . Thí dụ: Sinh viên thường hay viết 123,456,789 thay vì nên viết 123.456.789 để cho biết đây là 123 triệu … Số liệu trong bài được trình bày thiếu nhất quán (không theo lề phải), dùng ký hiệu và viết tắt tùy ý, rối rắm làm người đọc không hiểu. Trên nguyên tắc, tất cả những từ viết tắt phải được ghi chú ngay từ đầu và nên cố gắng càng ít viết tắt càng tốt.
Tài liệu tham khảo được dẫn chưa đúng . Hầu như các sinh viên chỉ liệt kê tài liệu tham khảo cuối luận văn mà không chỉ rõ là tài liệu tham khảo nào được sử dụng ở đâu. Thí dụ về một các dẫn tài liệu đúng: “Do thông tin bất đối xứng nên rất có thể khi mua một hàng hóa đã qua sử dụng người mua sẽ mua được hàng hóa không đúng chất lượng (Ninh 2003, tr. 18).” Sau đó tài liệu tham khảo này (Ninh 2003) phải được liệt kê ra ở danh sách tài liệu tham khảo theo thứ tự ABC dựa vào tên (hay họ – nếu là tác giả nước ngoài) của tác giả.
Trong các bài viết có đề ra giải pháp: Các giải pháp được nêu ra quá nhiều, đôi khi mâu thuẫn với nhau (nhứt là khi triển khai thực hiện). Đồng thời, sinh viên thường không phân tích tính khả thi và thứ tự ưu tiên của các giải pháp này. Trong thực tế, vì nguồn lực có giới hạn nên không phải lúc nào cũng có thể thực hiện được tất cả các giải pháp được đề xuất, do đó cần phải chọn lọc. Trong một số trường hợp, sinh viên đề xuất giải pháp mâu thuẫn ngay cả đối với mục tiêu của đề tài.
Một số sinh viên không phân biệt giữa tỷ lệ và tỷ trọng nên thường dùng dấu % để chỉ cả hai, dễ tạo sự nhầm lẫn.
Một số sinh viên viết câu chưa đúng, sử dụng dấu chấm, dấu phẩy chưa hợp lý. Điều cần lưu ý là còn sai chánh tả. Chẳng hạn, một sinh viên, trong luận văn tốt nghiệp của mình, đã viết “tập chung gà sót” thay vì “tập trung rà soát.”
Theo thông lệ, nếu trong trường hợp liệt kê thì trước dấu ba chấm phải có dấu phẩy. Nếu không có dấu phẩy trước dấu ba chấm thì người đọc hiểu đó là câu lửng (có thể bỏ lửng vì chủ ý của tác giả) và người đọc hiểu sao cũng được. Trong nghiên cứu khoa học, nên hết sức tránh điều này.
Admin Mr.Luân
Với kinh nghiệm hơn 10 năm, Luận Văn A-Z nhận hỗ trợ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ một cách UY TÍN và CHUYÊN NGHIỆP. Liên hệ: 092.4477.999 – Mail : luanvanaz@gmail.com✍✍✍ Báo giá dịch vụ viết thuê luận văn thạc sĩ ✍✍✍
Cấu Trúc Một Bài Rap – Đâu Là Cấu Trúc Bài Rap Chuẩn?
1.
Các thành phần của 1 bài Rap
1.1.
Title (Tiêu đề)
1.2.
Intro (Phần mở đầu)
Intro là đoạn dạo đầu của một bài hát. Đoạn này thường là bội số của 16 nhịp beat và thường có âm thanh mới xuất hiện sau mỗi 32 nhịp. Hầu hết các đoạn Intro đều là một đoạn nhạc của một nhạc cụ và dần dần thêm vào âm thanh của các lớp nhạc cụ khác. Và đôi khi, đoạn Intro cũng có thể được chèn thêm một câu Rap hay một lời nói nào đó.
1.3.
Verse (Phần lời bài Rap)
Verse, còn được viết tắt là Ver, là phần lời chính trong một bài Rap. Đây là đoạn nhạc nhằm truyền tải nội dung/thông điệp của bài hát hoặc phát triển một câu chuyện đến với khán giả. Trong một bài Rap, thường có từ hai phần Ver trở lên, mỗi Ver có thể dài ngắn tuỳ theo ý định của người sáng tác.
1.4.
Hook (Phần điệp khúc)
1.5.
Bridge (Phần chuyển tiếp)
Bridge là phần chuyển tiếp ở gần cuối bài, có thể có hoặc không. Phần này chỉ xuất hiện 1 lần trong bài hát. Nhạc và ca tử của nó rất khác biệt so với những phần còn lại. Mục đích của phần này là nhằm tạo sự tương phản về lời và nhạc trước khi đi đến đoạn kết của tác phẩm.
1.6.
Outro (Phần kết thúc)
Outro thường là một đoạn nhạc hoặc một lời hát được thêm vào sau bài nhạc để kết bài. Đoạn này thường có độ dài tương tự phần Intro. Một bài Rap có thể có hoặc không có đoạn kết.
2.
Một số cấu trúc phổ biến của một bài Rap
Âm nhạc nói chung và Rap nói riêng luôn là sự sáng tạo, và không có bất kì một khuôn mẫu nào. Do đó, khi luyện tập và kĩ năng ngày càng cao, bạn có thể sáng tạo nên rất nhiều cấu trúc bài rap mới một cách sáng tạo và độc đáo. Tuy nhiên, trong khuôn khổ bài viết này, tôi sẽ nhắc đến 3 cấu trúc bài rap phổ biến nhất, nhằm giúp các bạn có thể sáng tạo nên một tác phẩm cơ bản. Bao gồm:
1) Hook – Ver 1 – Hook – Ver 2 – Hook – Hook
2) Intro – Ver 1 – Hook – Ver 2 – Hook – Bridge – Hook
3) Intro – Ver 1 – Hook – Ver 2 – Hook – Hook – Outro
2.1.
Hook – Ver 1 – Hook – Ver 2 – Hook – Hook
Hook
Anh cô đơn giữa tinh không này
Muôn con sóng cuốn xô vào đây
Em cô đơn giữa mênh mông người
Và ta cô đơn đã hai triệu năm
Anh cô đơn giữa tinh không này
Muôn con sóng cuốn xô vào đây
Em cô đơn giữa mênh mông người
Và ta cô đơn đã hai triệu năm
Ver 1
Xung quanh anh toàn là nước, ey
Cơ thể anh đang bị ướt, ey
Mênh mông toàn là nước, ey
Êm ái như chưa từng trước đây
Trăm ngàn con sóng xô-ya (sóng xô)
Anh lao vào trong biển cả vì em làm anh nóng khô-ya (nóng khô)
Anh ngâm mình trong làn nước để mặn mòi từ da dẻ
Ta cần tình yêu vì tình yêu làm cho ta trẻ (Đúng rồi)
Anh cũng cần em nhưng không biết em sao
Anh không care lắm và anh quyết đem trao
Cho em hết nắng cho em hết đêm sao
Nhìn mặt anh đi, em nghĩ anh tiếc em sao?
Trăm ngàn con sóng từ mọi nơi mà đổ về
Và đây là cách mà anh đi tìm kiếm sự vỗ về
Em có quá nhiều bí mật, anh thì không cần gặng hỏi
Em sâu như là đại dương, anh thì không hề lặn giỏi (Anh thì không hề lặn giỏi babe)
Anh soi mình vào gương cho bõ công lau
Thấy mặt thấy người sao thấy rõ trong nhau
Ánh mắt nụ cười kia không rõ nông sâu
Ta rồi sẽ là ai, một câu hỏi nhỏ trong đầu
Ta chỉ là hòn đất hay chỉ là cỏ bông lau
Như là mấy gã em mới bỏ không lâu
Hay chỉ là đầu thuốc kia cháy đỏ không lâu
Yêu em kiểu nông dân, yêu em kiểu quê mùa
Yêu từ vụ đông xuân, đến hè thu thay mùa
Nhưng em thì trơn trượt như là con cá chuối
Muốn níu em trong tay, Khá Bảnh cũng khá đuối
Em giống hệt như biển cả em có nhiều bí mật
Anh làm rất nhiều thứ, để đồng tiền trong ví chật
Người ta không quý con ong, mà người ta chỉ quý mật
Em hỏi sao nhạc anh hay, anh gọi nó là bí thuật (Yo)
Em hỏi sao nhạc anh hay, anh gọi nó là bí thuật (Yo)
Hook
Anh cô đơn giữa tinh không này
Muôn con sóng cuốn xô vào đây
Em cô đơn giữa mênh mông người
Và ta cô đơn đã hai triệu năm
Anh cô đơn giữa tinh không này
Muôn con sóng cuốn xô vào đây
Em cô đơn giữa mênh mông người
Và ta cô đơn đã hai triệu năm
Ver 2
Nước đã hình thành trong hàng triệu năm (Triệu năm)
Cát đã hình thành trong hàng triệu năm (Triệu năm)
Biển cả hình thành trong hàng triệu năm (Triệu năm)
Sao em làm anh buồn sau hàng triệu năm? (Triệu năm)
Gặp em từ thể đơn bào, rồi tiến hoá (tiến hoá)
Xa em từ khi thềm lục địa đầy biến hoá (biến hoá)
Muốn được ôm em qua kỷ Jura
Hoá thạch cùng nhau trên những phiến đá
Rồi loài người tìm thấy lửa, anh lại tìm thấy em
Anh tưởng rằng mọi thứ sẽ được bùng cháy lên
Muốn được cùng em, trồng rau bên hồ cá
Nhưng tim em lúc đó, đang là thời kì đồ đá
Anh đã tin vào em như tin vào thuyết Nhật Tâm
Như Galileo người ta nói anh thật hâm
Có lẽ Darwin biết biển cả sẽ khô hơn
Nhưng anh tin ông ta không biết chúng ta đang tiến hoá để cô đơn
Và có lẽ Darwin biết biển cả sẽ khô hơn
Nhưng anh tin ông ta không biết chúng ta đang tiến hoá để cô đơn
Hook
Anh cô đơn giữa tinh không này
Muôn con sóng cuốn xô vào đây
Em cô đơn giữa mênh mông người
Và ta cô đơn đã hai triệu năm
Anh cô đơn giữa tinh không này
Muôn con sóng cuốn xô vào đây
Em cô đơn giữa mênh mông người
Và ta cô đơn đã hai triệu năm
Hook
Anh cô đơn giữa tinh không này
Muôn con sóng cuốn xô vào đây
Em cô đơn giữa mênh mông người
Và ta cô đơn đã hai triệu năm
Anh cô đơn giữa tinh không này
Muôn con sóng cuốn xô vào đây
Em cô đơn giữa mênh mông người
Và ta cô đơn đã hai triệu năm.
2.2.
Intro – Ver 1 – Hook – Ver 2 – Hook – Bridge – Hook
Intro
Hook
Bé cần thành công tương xứng
Chứ không cần làm vua xưng tướng
Khi có ai hỏi cháu làm gì?
Chỉ có thể là chí làm giàu,
Nghe cô hàng xóm kể
Về con nhà người ta
Làm cho bao con tim xao xuyến
Khi mà tay cầm tiền
Nguyên team đi đường quyền
My mama love it
Yeah I just do it baby
Do do do do do … (x4)
Ver 1
Bé không ăn hàng ở không
Gen tốt và đang cần được nhân giống
Cá không ăn muối cá ươn
Bé không cãi cha mẹ
Mà chỉ gây nhớ thương
Là căn nhà người ta trong khu bé sống
Mấy ông anh của bé ngồi hàng ghế nóng
Mấy cô bé hàng xóm qua thăm thường
Chắc chắn là cô bé đang thầm thương
Hook
Yeah mama see me on the TV
Working hard and getting money!
Bigcity baby luôn ở hạng nhất nhì
Bé ngoan hiền chăm chỉ
My lil baby đâu có gì phải suy nghĩ
My lil baby bên cạnh luôn là tri kỷ
OTD tới mang âm thanh tươi mới
Khi mà tay cầm tiền
Nguyên team đi đường quyền
My mama love it
Yeah I just do it baby
Do do do do do … (x4)
Ver 2
Sắc huyền hỏi ngã nặng
Tinh tường
Lúc nào cũng nhã nhặn
Khiêm nhường
Bánh thì đầy tủ lạnh
Cho Yuno Bigboi tới là
Khui khui khui khui
Nhạc bé thì dính như là mãn tính
Bản tính bản lĩnh như là trạng Quỳnh
Luôn vui tươi với áo LV
Tập tạ – thức sớm – sống healthy
Black! Black! Black!
Hook
Bé này không khoác lác
Tay thì đeo lúc lắc
Oh bé này ngoan xuất sắc
I’m lit it up
I’m turn it up
Bác sĩ nói trong người của bé 100% hiphop
Ghi điểm như là được di truyền
Khi mà tay cầm tiền
Nguyên team đi đường quyền
My mama love it
Yeah I just do it baby
Do do do do do.. (x4)
Bridge
Bé luôn khiến ba mẹ tự hào
Luôn bước đi tới không do dự nào
Biết chơi, biết ngủ, ăn cá, ăn rau
Trong mọi tình huống biết sử dụng não
Biết đọc, biết viết, cầm kỳ thi họa
Biết viết tình ca như Rhymatic
Hát trên con beat như Justatee
Oh baby how you make it?
Tất cả đều là baby make it
AM to PM luôn khác biệt
Dễ chiều, dễ chịu, dễ thương, dễ chill
Nhưng mà không dễ hiểu
Hook
Bé luôn giữ chính kiến chất riêng ngầu
Lên sân khấu thì bé phải rất điên dù
Đôi khi làm cho hater tức điên đầu
Tất nhiên rồi
Tất cả là do trời cho
Mẹ bé có bé như là lời to
Sinh ra để em si mê
Khi mà (x3)
Ai ai ai kia?
Ricky OTO lil baby
Ai ai ai kia?
Là là con nhà người ta
Ai ai ai?
Bé làm bao com tim xao xuyến
Khi mà (x3)
Khi mà tay cầm tiền
Nguyên team đi đường quyền
Quyền quyền quyền
2.3.
Intro – Ver 1 – Hook – Ver 2 – Hook – Hook – Outro
Và đây cũng là một trong những cấu trúc bài Rap phổ biến mà bạn có thể áp dụng trong bài viết của mình. Ở đây, ta sẽ chọn một bài hát cực hot của Binz, “Bigcityboi”.
Intro
Em on top, không phải trending
Không phải Youtube, không phải trên Zing
Anh on top, em ở trên anh
Beat Touliver drop người ta gọi tên anh
Hook
Big city/ Big city boi
Big city/ Big city boi
Big city
Big city-Spacespeakers in the house make some mother fucking noise ay
Ver 1
Thả tim đầy story em (thả)
Nhắn tin đầy trong DM (slide)
Có phiền thì sorry em (sorry)
Đón, 10 giờ pm? (ten)
Yea em thích coi sea game (dô)
Hợp âm anh thích là Cm (đô)
Xe em thích BM
Việc anh thích là see em
Trói em bằng cà vạt (trói)
Penhouse trên Đà Lạt (đồi)
Nếu mà ngoan em sẽ bị thương (đôi)
Nếu mà hư em sẽ được phạt
K-r-a-z-y about u
Hay là mang thêm friend đi không sao đâu
Yea anh không thường say yes
Với em không thể say no
Nhìn anh lúc nào cũng fresh
Make them haters say wow
Hook
Big city/ Big city boi
Big city/ Big city boi
Big city
Big city-Spacespeakers in the house make some mother fucking noise
Shall we up all night, what u gonna do
Ngay sát DJ, what u gonna do
Them bottles keep coming, what u gonna do
Thành phố này không ngủ, tell me what u gonna do, ay
Ver 2
Từ lầu cao cho tới cuối ngõ
Mang chất đường phố về tận lối nhỏ
Đáy quần vẫn dưới gối oh
Rap game này anh đại diện không thể chối bỏ
Nhạc đơn giản, không phải cầu kì
Đừng hỏi anh tình yêu màu gì (không biết)
Mấy thằng ghét anh muốn spotlight
Sorry anh là cầu chì
Không lòng vòng anh như Hải Phòng (gang gang)
Thích anh rồi phải không? (gia)
Không cần vội em như Hà Nội (trưởng)
Cần thêm thời gian em mới trải lòng
Cần em như anh Cần Thơ (Cần Thơ)
Thật ra anh chỉ muốn em gần hơn (gần chút)
Thật ra anh chỉ muốn ta tương tác
Anh còn chưa ngủ, em nói ngừng mơ
Không chịu ngủ anh như Sài Gòn (Sài Gòn)
Party với bạn all night long (all night)
Nếu mà đó là, đó là thứ em muốn (tell me)
Anh có thể làm cho em, cho em hài lòng
Nghiện thuốc có thể Lào Cai (cai)
Nhưng nghiện em không thể nào cai (không cần)
Trai hư anh không phải diễn
Nhưng trai tốt anh phải vào vai
Hook
Big city/ Big city boi
Big city/ Big city boi
Big city
Big city-Spacespeakers in th house make some mother fucking noise
Shall we up all night, what u gonna do
Ngay sát DJ, what u gonna do
Them bottles keep coming, what u gonna do
Thành phố này không ngủ, tell me what u gonna do, ay
Hook
Big city/ Big city boi
Big city/ Big city boi
Big city
Big city-Spacespeakers in the house make some mother fucking noise
Shall we up all night, what u gonna do
Ngay sát Dj, what u gonna do
Them bottles keep coming, what u gonna do
Thành phố này không ngủ, tell me what u gonna do, ay
Outro
Tiểu Luận Là Gì? Bố Cục Bài Tiểu Luận Nghiên Cứu Chuẩn Nhất
Bố cục bài tiểu luận
Một dàn ý bài tiểu luận hoàn chỉnh bắt buộc phải có những phần sau:
Lời cảm ơn bài tiểu luận
Lời cảm ơn trong bài tiểu luận biểu thị sự kính trọng, biết ơn của người viết đối với những thầy cô, những người xung quanh đã giúp đỡ trong quá trình làm tiểu luận. Những lời cảm ơn vừa hay vừa thật lòng sẽ đem đến niềm vui cho những người nhận. Chúng còn trực tiếp tạo cảm giác thoải mái cho người xem khi bắt đầu đọc bài tiểu luận.
Mẫu lời cảm ơn bài tiểu luận
Lời mở đầu bài tiểu luận
Một lời mở đầu bài tiểu luận chất lượng là công cụ để thu hút độc giả đến với bài tiểu luận của mình. Bởi nó là ấn tượng đầu tiên của độc giả trước khi đi sâu vào vấn đề mà bạn muốn trình bày.
Viết lời mở đầu bài tiểu luận
Phần thân bài tiểu luận
Phần này bao gồm tất cả các nội dung chủ yếu của bài tiểu luận mà bạn nghiên cứu. Nó bao gồm nhiều phần nhỏ, mục nhỏ thể hiện quá trình từng bước giải quyết vấn đề nêu trong đề tài. Đây là phần quan trọng nhất của một bài tiểu luận, thể hiện công sức và trình độ nghiên cứu của người thực hiện tiểu luận.
Ví dụ như khi phân tích thực trạng, cần nêu ra được thực trạng, đánh giá chung, hay những ưu nhược điểm của thực trạng đó. Từ những thực trạng, nêu ra nguyên nhân để từ đó có giải pháp khắc phục những điểm yếu, pháp huy những cái tốt,.. Mà để có một giải pháp tốt, tất nhiên là phải có phương hướng, nhiệm vụ, chủ trương… đúng đắn phải không. Và cuối cùng là phần đánh giá, xem xét xem những gì có thể làm được, đánh giá tính khả thi, nêu ra quan điểm,…
Dàn ý bài tiểu luận
Lời kết cho bài tiểu luận
Phần này tóm tắt lại vấn đề và phương hướng giải quyết vấn đề. Nêu ý nghĩa thực tiễn, ý nghĩa khoa học, những gì còn tồn tại chưa giải quyết được và phương hướng để phát triển đề tài.
Ngoài ra, nếu bạn đã có một bài viết tiểu luận hoàn chỉnh rồi thì công việc tiếp theo là in thành phẩm hãy để chúng tôi hoàn thành giúp bạn. Với kinh nghiệm lâu năm trong nghề và đội ngũ nhân viên tay nghề cao chúng tôi đảm bảo ấn phẩm của bạn sẽ hoàn hảo nhất có thể.
Sản phẩm mẫu tiểu luận
Bên cạnh in tiểu luận chúng tôi còn cung cấp thêm dịch vụ in màu, photocopy giá rẻ chất lượng…. In màu tại In Thiên Hằng bao gồm nhiều sản phẩm như in catalogue, in sách màu, tài liệu màu, in decal, in menu, in sách ảnh,…
Bạn đang xem bài viết Viết Luận Văn: Cấu Trúc Bài Nghiên Cứu (Kỳ 3) trên website Toiyeucogaihalan.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!