Xem Nhiều 6/2023 #️ Tư Vấn Kiểm Nghiệm Thực Phẩm # Top 15 Trend | Toiyeucogaihalan.com

Xem Nhiều 6/2023 # Tư Vấn Kiểm Nghiệm Thực Phẩm # Top 15 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Tư Vấn Kiểm Nghiệm Thực Phẩm mới nhất trên website Toiyeucogaihalan.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Ngoài việc tạo dựng hương vị riêng cho sản phẩm thì việc đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm là một trong những yêu cầu cấp thiết và bắt buộc đối với các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh về lĩnh vực thực phẩm. Một trong những giải pháp hữu hiệu nhất để kiểm tra chất lượng sản phẩm, đó là công tác kiểm nghiệm

DỊCH VỤ KIỂM NGHIỆM THỰC PHẨM:

1. Bạn đang quan tâm đến vấn đề kiểm nghiệm sản phẩm thực phẩm?

2. Bạn đang tìm kiếm các trung tâm kiểm nghiệm uy tín để kiểm nghiệm sản phẩm của bạn?

Việc kiểm nghiệm sản phẩm thực phẩm phải tuân theo Luật an toàn thực phẩm do Quốc hội ban hành theo Nghị quyết số 51/2001/QH10. Để công bố chất lượng sản phẩm kết quả kiểm nghiệm phải đạt tiêu chuẩn VILAS 357 và tiêu chuẩn Quốc Tế Ilac-MRA (tức là phòng kiểm nghiệm phải đạt các tiêu chuẩn trên và có con dấu chính thức của các tiêu chuẩn đó khi ra giấy kết quả).

3. Bạn chưa biết dựa vào đâu để lên chỉ tiêu kiểm nghiệm?

Bạn có biết đối với từng nhóm sản phẩm khác nhau thì sẽ áp dụng các chỉ tiêu chất lượng, vi sinh vật và kim loại nặng khác nhau? Vì vậy, khi lên chỉ tiêu kiểm nghiệm cần phải đúng, đủ và hợp lý để tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp cũng như hạn chế thiếu sót chỉ tiêu quan trọng khi công bố chất lượng với cơ quan nhà nước.

Hãy gọi ngay cho dịch vụ ATV MEDIA – chúng tôi sẽ mô phỏng một vài yếu tố khía cạnh để bạn có thể đưa ra những lựa chọn tốt cho công việc của bạn và công bố sản phẩm nhanh nhất.

Dịch vụ kiểm nghiệm thực phẩm của ATV MEDIA bao gồm:

– Tư vấn và xây dựng chỉ tiêu kiểm định chất lượng phù hợp với bản chất sản phẩm và quy chuẩn kỹ thuật

– Lấy mẫu và tiến hành gửi kiểm định ở các đơn vị được nhà nước công nhận

– Kiểm tra và nhận giấy chứng nhận kết quả kiểm định

– Lập bảng thành phần dinh dưỡng của thực phẩm (Nutrition Facts, theo yêu cầu)

– Tổng thời gian thực hiện: 05-10 ngày làm việc, tùy chỉ tiêu và tính chất sản phẩm

NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG CHỈ TIÊU KIỂM NGHIỆM VÀ LỢI ÍCH CỦA VIỆC KIỂM NGHIỆM

Ngoài việc tạo dựng hương vị riêng cho sản phẩm thì việc đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm là một trong những yêu cầu cấp thiết và bắt buộc đối với các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh về lĩnh vực thực phẩm. Một trong những giải pháp hữu hiệu nhất để kiểm tra chất lượng sản phẩm, đó là công tác kiểm nghiệm. Tuy nhiên, không phải doanh nghiệp nào cũng biết: cần kiểm những chỉ tiêu nào? kiểm như thế nào? và kiểm ở đâu? là phù hợp quy định nhà nước.

* LỢI ÍCH CỦA VIỆC KIỂM NGHIỆM:

2. Căn cứ vào kết quả kiểm nghiệm sẽ giúp doanh nghiệp đánh giá đúng đắng và điều khiển sản xuất theo hướng đã định; phát hiện những bất thường, sai sót về sử dụng nguyên liệu, dây chuyền sản xuất, thao tác để kịp thời tìm ra nguyên nhân mà điều chỉnh, khắc phục.

3. Giúp doanh nghiệp tìm ra phương pháp, công nghệ phù hợp, tối ưu hơn để nâng cao chất lượng sản phẩm; nhằm đưa đến cho người tiêu dùng những sản phẩm tốt, đảm bảo dinh dưỡng và an toàn thực phẩm.

* NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG CHỈ TIÊU KIỂM NGHIỆM: Chỉ tiêu kiểm nghiệm Thực Phẩm phải đáp ứng các yêu cầu

1. Theo quyết định 46/2007/QĐ-BYT (Quy định giới hạn tối đa ô nhiễm sinh học và hóa học trong thực phẩm);

2. QCVN 8-1:2011/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với giới hạn ô nhiễm độc tố vi nấm trong thực phẩm;

3. QCVN 8-2:2011/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với giới hạn ô nhiễm kim loại nặng trong thực phẩm.

* CÁC CHỈ TIÊU KIỂM NGHIỆM CƠ BẢN:

– Chỉ tiêu cảm quan (gồm trạng thái, màu sắc, mùi, vị…)

– Chỉ tiêu hóa lý, chất lượng

– Chỉ tiêu vi sinh vật

– Chỉ tiêu kim loại nặng

– Chỉ tiêu độc tố vi nấm hoặc các hóa chất không mong muốn.

CÓ NHẤT THIẾT PHẢI KIỂM NGHIỆM SẢN PHẨM ĐỊNH KỲ?

Doanh nghiệp của bạn đã công bố chất lượng sản phẩm với cơ quan nhà nước…? Rồi 6 tháng trôi qua, thời hạn giám sát định kỳ cũng đến nhưng bên bạn chưa lấy mẫu thực phẩm đi kiểm nghiệm lại; liệu có sao không?

Việc kiểm nghiệm thực phẩm định kỳ là việc làm bắt buộc của doanh nghiệp sau khi công bố sản phẩm. Bởi đó là thước đo đánh giá chất lượng thực phẩm trong suốt quá trình sản xuất cũng như trước khi đưa thành phẩm ra thị trường.

Căn cứ Điều 12, 13 – chương IV trong Thông tư 19/2012/TT-BYT của Bộ Y Tế quy định cơ quan tiếp nhận đăng ký và Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm nơi có cơ sở sản xuất, kinh doanh hoạt động trên địa bàn có thẩm quyền tổ chức kiểm tra việc thực hiện đúng pháp luật về an toàn thực phẩm, chế độ kiểm nghiệm định kỳ đối với các sản phẩm đã công bố.

Do đó, sau khi doanh nghiệp của bạn hoàn thành các thủ tục công bố sản phẩm và được cấp Giấy tiếp nhận công bố hợp quy hoặc Giấy xác nhận công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm ; sẽ luôn chịu sự giám sát của Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tại địa phương về việc kiểm nghiệm định kỳ thông qua các cuộc thanh tra đột xuất tại cơ sở sản xuất, kinh doanh của bạn.

Vì thế, nếu doanh nghiệp nào vẫn chưa thực hiện đúng quy định này khi thanh tra An toàn thực phẩm phát hiện; họ có thể sẽ xử phạt theo những quy định trong Nghị định 178/2013/NĐ-CP của Chính phủ cụ thể như sau:

Điều 21: Vi phạm quy định về điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm trong kinh doanh dịch vụ ăn uống thuộc loại hình chế biến suất ăn sẵn, căng tin kinh doanh ăn uống; bếp ăn tập thể; bếp ăn, nhà hàng ăn uống của khách sạn, khu nghỉ dưỡng, nhà hàng ăn uống

3. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:

a) Sử dụng nước không đạt quy chuẩn kỹ thuật để chế biến, kinh doanh thực phẩm

b) Không thực hiện kiểm nghiệm nước định kỳ theo quy định;

…..

Điều 26: Vi phạm quy định khác về bảo đảm an toàn thực phẩm trong sản xuất, kinh doanh, nhập khẩu thực phẩm

3. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:

…..

b) Không duy trì việc kiểm soát chất lượng, kiểm nghiệm sản phẩm định kỳ theo quy định;

* Vậy tần suất lấy mẫu kiểm nghiệm định kỳ được quy định ra sao? Theo Thông tư 19/2012/TT-BYT của Bộ Y Tế nêu rõ 4 tiêu chí sau:

1. Chế độ kiểm nghiệm định kỳ như sau:

b) 02 (hai) lần/năm đối với sản phẩm của các cơ sở chưa được cấp các chứng chỉ nêu trên.

2. Việc lấy mẫu kiểm nghiệm định kỳ được thực hiện bởi tổ chức, cá nhân hoặc tổ chức, cá nhân chủ động mời cơ quan có thẩm quyền thực hiện.

3. Các chỉ tiêu để kiểm nghiệm định kỳ là các chỉ tiêu chất lượng chủ yếu đã công bố trong Bản thông tin chi tiết về sản phẩm hoặc trên nhãn sản phẩm đang lưu hành; một số chỉ tiêu hóa ly ́, vi sinh vật đã công bố trong Bản thông tin chi tiết về sản phẩm hoặc theo quy định của pháp luật.

4. Kết quả kiểm nghiệm của các đoàn thanh tra, kiểm tra đột xuất, định kỳ, kết quả kiểm tra nhà nước về an toàn thực phẩm nhập khẩu được tổ chức, cá nhân sử dụng làm kết quả kiểm nghiệm định kỳ nếu đáp ứng yêu cầu tại Khoản 3 Điều này.

Tuy nhiên, ngoài việc thực hiện đúng quy định pháp luật về sản xuất, kinh doanh thực phẩm; việc kiểm nghiệm định kỳ còn đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình kiểm soát chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp bạn, giúp các bộ phận kỹ thuật sớm phát hiện những bất thường, sai sót của dây chuyền sản xuất theo thời gian để kịp thời điều chỉnh phương pháp, công nghệ phù hợp, tối ưu hơn nhằm đảm bảo chất lượng thành phẩm và giữ vững uy tín thương hiệu trên thị trường

ATV MEDIA cam kết tạo dựng niềm tin với Quý doanh nghiệp, hướng tới xây dựng mối quan hệ hợp tác lâu dài, bình đẳng giữa các bên với phương châm: Nhanh gọn – Chính xác – Tiết kiệm

Kiểm Nghiệm Thực Phẩm Chỉ Trong Vòng 7

Ngoài việc tạo dựng hương vị riêng cho sản phẩm thì việc đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm là một trong những yêu cầu cấp thiết và bắt buộc đối với các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực thực phẩm. Một trong những giải pháp hữu hiệu nhất để kiểm tra chất lượng sản phẩm, đó là công tác kiểm nghiệm.

Tuy nhiên, không phải doanh nghiệp nào cũng biết: Cần kiểm những chỉ tiêu nào? Kiểm như thế nào? và kiểm ở đâu? là phù hợp quy định nhà nước.

Kiểm nghiệm thực phẩm là một hình thức kiểm soát chất lượng thực phẩm, bắt buộc phải thực hiện trong quá trình sản xuất cũng như trước khi đưa sản phẩm ra thị trường.[/caption]

Nguyên tắc xây dựng chỉ tiêu kiểm nghiệm

Xây dựng chỉ tiêu kiểm nghiệm là công việc cần phải làm trước khi thực hiện hoạt động kiểm nghiệm thực phẩm. Tuy nhiên, để xây dựng chỉ tiêu đối với từng sản phẩm cụ thể phải dựa trên cơ sở nào, luôn là vấn đề mà khá nhiều doanh nghiệp quan tâm.

Theo đó, để xây dựng chỉ tiêu kiểm nghiệm cần phải tuân thủ các nguyên tắc sau:

– Đối với những sản phẩm chưa có quy chuẩn kỹ thuật (QCVN) thì chỉ tiêu kiểm nghiệm được xây dựng dựa trên :

Tư vấn và xây dựng chỉ tiêu kiểm định phù hợp với sản phẩm và quy chuẩn.

Lấy mẫu và tiến hành kiểm định.

Tính kết quả và ra giấy chứng nhận kiểm nghiệm.

Thành lập bảng thành phần dinh dưỡng của thực phẩm (Nutrition facts).

Thời gian tiến hành: 07-10 ngày làm việc tùy chỉ tiêu và tính chất của sản phẩm.

Với đội ngũ chuyên gia là các giáo sư, tiến sĩ, thạc sĩ, kỹ sư thực phẩm giàu kinh nghiệm và nhiệt huyết trong và ngoài nước cùng với trang thiết bị phân tích hiện đại như: ICP OES, Karl Fischer, Kendal, Polarimeter…. Phòng kiểm định được đánh giá và công nhận theo tiêu chuẩn ISO 17025 (tiêu chuẩn quốc tế về công nhận phòng thử nghiệm đáp ứng yêu cầu chung về năng lực thử nghiệm và hiệu chuẩn bởi tổ chức VILAS, chúng tôi đã và đang tư vấn, xây dựng chỉ tiêu và tiến hành kiểm định phù hợp quy định cho hàng trăm sản phẩm sản xuất trong và ngoài nước.

Giấy chứng nhận có giá trị trên toàn quốc và được sự chấp thuận của các cơ quan: Cục An toàn thực phẩm, sở Y tế các tỉnh thành, hải quan, Bộ Công Thương, Sở Công Thương, Bộ Nông nghiệp, Sở Nông nghiệp… và các chi cục trực thuộc.

Để tối ưu các chỉ tiêu kiểm nghiệm thực phẩm, giúp tiết kiệm chi phí cũng như cho ra kết quả chính xác phù hợp với yêu cầu để xin giấy phép từ các cơ quan Nhà nước, vui lòng liên hệ: Mr Hải: 0909 898 783 – info@fosi.vn hoặc Ms Nguyệt: (028) 6682 7330 – lienhe@fosi.vn để được hỗ trợ.

FOSI cam kết dịch vụ: Nhanh – Chính xác – Trọn gói – Tiết kiệm – Hậu mãi

Công Ty Cổ Phần Dịch Vụ Thực Phẩm Quốc Tế FOSI

Website: chúng tôi – chúng tôi – chúng tôi – chúng tôi – danthucpham.vn

Quy Trình Kiểm Nghiệm Thực Phẩm Để Cấp Giấy Phép Atvstp.

Quý khách còn chưa nắm được quy định, quy trình kiểm nghiệm thực phẩm theo đúng quy định pháp luật. Hãy liên hệ với chúng tôi số hotline/zalo: 0763387788 để được tư vấn miễn phí.

1. Cơ sở pháp lý:

Luật an toàn thực phẩm 2010.

Nghị định 15/2018/NĐ-CP.

2. Kiểm nghiệm thực phẩm là gì? Mục đích kiểm nghiệm?

Căn cứ theo khoản 7 Điều 2 Luật an toàn thực phẩm 2010 quy định:

“Kiểm nghiệm thực phẩm là việc thực hiện một hoặc các hoạt động thử nghiệm, đánh giá sự phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật và tiêu chuẩn tương ứng đối với thực phẩm, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, chất bổ sung vào thực phẩm, bao gói, dụng cụ, vật liệu chứa đựng thực phẩm”.

Theo đó, mục đích của việc kiểm nghiệm thực phẩm là để đánh giá thực phẩm có đảm bảo tiêu chuẩn, quy chuẩn quy định. Đồng thời, đây là cơ sở, tiêu chí để đánh giá chất lượng sản phẩm và Cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm (Giấy phép An toàn thực phẩm).

3. Yêu cầu đối với việc kiểm nghiệm thực phẩm:

Căn cứ Điều 45 Luật an toàn thực phẩm quy định về yêu cầu đối với kiểm nghiệm thực phẩm được thực hiện trong các trường hợp sau đây:

Kiểm nghiệm thực phẩm được thực hiện trong các trường hợp sau đây:

– Phục vụ hoạt động quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm.

Việc kiểm nghiệm thực phẩm phục vụ hoạt động quản lý nhà nước được thực hiện tại cơ sở kiểm nghiệm thực phẩm do Bộ trưởng Bộ quản lý ngành chỉ định.

Việc kiểm nghiệm thực phẩm phải bảo đảm các yêu cầu sau đây:

– Khách quan, chính xác;

– Tuân thủ các quy định về chuyên môn kỹ thuật.

Theo đó, việc cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm (Giấy phép An toàn thực phẩm) phải trải qua quy trình kiểm nghiệm thực phẩm. Vì vậy, các chủ cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống, lĩnh vực ẩm thực đều phải bắt buộc có hoạt động kiểm nghiệm thực phẩm trước khi đưa ra thị trường kinh doanh.

Hiểu được quy trình kiểm nghiệm thực phẩm rõ ràng, cụ thể giúp cho các chủ sở hữu quán ăn, kinh doanh dịch vụ ăn uống không phải khó khăn trong quá trình kiểm nghiệm cũng như chuẩn bị những thực phẩm đúng và đủ tiêu chí chất lượng, tránh trường hợp sử dụng nguồn sản phẩm, thực phẩm đầu vào kém chất lượng.

4. Cơ sở kiểm nghiệm thực phẩm:

Căn cứ Điều 46 Luật an toàn thực phẩm 2010 quy định như sau:

“1. Cơ sở kiểm nghiệm thực phẩm phải đáp ứng các điều kiện sau đây:

– Có bộ máy tổ chức và năng lực kỹ thuật đáp ứng yêu cầu của tiêu chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn quốc tế đối với cơ sở kiểm nghiệm;

– Thiết lập và duy trì hệ thống quản lý phù hợp với yêu cầu của tiêu chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn quốc tế;

– Đăng ký hoạt động đánh giá sự phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật với cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong trường hợp thực hiện hoạt động chứng nhận hợp chuẩn, hợp quy.

2. Cơ sở kiểm nghiệm thực phẩm được cung cấp dịch vụ kiểm nghiệm, thu phí kiểm nghiệm và phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về kết quả kiểm nghiệm do mình thực hiện.

3. Bộ trưởng Bộ quản lý ngành quy định cụ thể điều kiện của cơ sở kiểm nghiệm quy định tại khoản 1 Điều này.”

Do đó, cơ sở kiểm nghiệm thực phẩm phải là cơ sở có chức năng kiểm nghiệm thực phẩm và đáp ứng điều kiện đúng, phù hợp.

– Thứ nhất, Cơ sở kiểm nghiệm phải có bộ máy tổ chức và năng lực kỹ thuật đáp ứng yêu cầu của tiêu chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn quốc tế đối với cơ sở kiểm nghiệm.

– Thứ hai, Là cơ sở có thiết lập và duy trì hệ thống quản lý phù hợp với yêu cầu của tiêu chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn quốc tế.

– Thứ ba, phài là cơ sở có đăng ký hoạt động đánh giá sự phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật với cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong trường hợp thực hiện hoạt động chứng nhận hợp chuẩn, hợp quy.

– Thứ tư, Cơ sở kiểm nghiệm thực phẩm được cung cấp dịch vụ kiểm nghiệm, thu phí kiểm nghiệm và phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về kết quả kiểm nghiệm do mình thực hiện.

Thông tin liên lạc Luật VN:

Hotline: 076.338.7788

Giấy phép ATVSTP có thời hạn bao lâu?

Hồ sơ xin cấp Giấy phép ATVSTP

Một Số Quy Định Về Kiểm Nghiệm Thực Phẩm Trước Công Bố (Cập Nhật 2022)

Mọi thực phẩm trước khi đưa ra thị trường đều phải qua các bước kiểm tra nghiêm ngặt để đảm bảo chất lượng tốt nhất khi đến tay người tiêu dùng. Một trong những bước quan trọng và bắt buộc là tiến hành kiểm nghiệm thực phẩm.

Vậy kiểm nghiệm thực phẩm là gì? Kiểm nghiệm thực phẩm là một hình thức kiểm soát chất lượng thực phẩm dựa trên các chỉ tiêu có sẵn. Nhằm đảm bảo uy tín của nhà sản xuất cũng như quyền lợi của người tiêu dùng. Việc kiểm nghiệm phải tuân theo Luật an toàn thực phẩm do Quốc hội ban hành. Hiện nay có 2 hình thức kiểm nghiệm thực phẩm là kiểm nghiệm trước công bố và kiểm nghiệm định kỳ 6 tháng/lần đối với các sản phẩm đã công bố.

Nội dung bài viết hôm nay Việt Tín sẽ làm rõ các quy định về kiểm nghiệm thực phẩm trước công bố. Bởi đây là thủ tục phức tạp và tiên quyết để lưu hành được sản phẩm trên thị trường. Còn quy định về kiểm nghiệm định kỳ bạn có thể tham khảo chi tiết TẠI ĐÂY.

Căn cứ pháp lý

Luật an toàn thực phẩm số 55/2010/QH12

Nghị định 15/2018/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của luật an toàn thực phẩm

Quyết định 46/2007/QĐ-BYT về việc ban hành “Quy định giới hạn tối đa ô nhiễm sinh học và hóa học trong thực phẩm

Nghị định 178/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm

Thông tư 25/2018/ TT-BYT

Quy định về kiểm nghiệm thực phẩm

Các trường hợp cần tiến hành kiểm nghiệm

Khi thực hiện kiểm nghiệm, tùy vào từng loại sản phẩm mà sẽ có các nhóm tiêu chí khác nhau để tuân thủ. Một số sản phẩm tiêu biểu cần kiểm nghiệm:

Nước ăn uống, nước sinh hoạt.

Nước uống đóng chai, nước khoáng thiên nhiên, đồ uống có cồn/ không cồn.

Nước đá dùng liền.

Sản phẩm dinh dưỡng cho trẻ.

Sữa và các sản phẩm từ sữa.

Nguyên liệu thực phẩm (lod, magnesi, calci,…).

Thực phẩm bổ sung vi chất dinh dưỡng.

Phụ gia thực phẩm: Nhóm chất tạo bọt, chất nhũ hóa, chất làm dày, chất làm bóng, enzym,…

Bao bì, dụng cụ tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm (kim loại, cao su, nhựa tổng hợp, thủy tinh, gốm, sứ,…).

Các chỉ tiêu cơ bản khi kiểm nghiệm (tùy vào từng loại sản phẩm sẽ cần các chỉ tiêu nhất định):

Kiểm nghiệm vi sinh có trong thực phẩm.

Kiểm nghiệm độc tố vi nấm.

Kiểm nghiệm chất ô nhiễm hữu cơ.

Kiểm nghiệm về hóa chất độc hại, lượng kim loại, thuốc bảo vệ thực vật trong thực phẩm.

Kiểm nghiệm chỉ tiêu chất lượng chủ yếu.

Kiểm nghiệm tiêu chí chất lượng bao bì thực phẩm,…

Quy trình kiểm nghiệm

Để tiến hành kiểm nghiệm bạn có thể tự mang mẫu thực phẩm đến các cơ sở được nhà nước cho phép hoặc tìm đến công ty dịch vụ như Luật Việt Tín để ủy quyền thực hiện. Các bước cơ bản như sau:

Bước 1: Xác định các chỉ tiêu cần kiểm nghiệm tương ứng với sản phẩm và quy chuẩn. Đối với thực phẩm nhập khẩu bạn cần lưu ý làm thêm bước dịch nhãn sản phẩm sang tiếng Việt.

Bước 2: Lấy mẫu thực phẩm đem đi kiểm nghiệm tại trung tâm kiểm nghiệm.

Bước 3: Nhận kết quả là Giấy chứng nhận kiểm nghiệm.

Nếu bạn sử dụng dịch vụ kiểm nghiệm thực phẩm tại Việt Tín, bạn chỉ cần gửi thông tin về doanh nghiệp và tên, mẫu sản phẩm cần kiểm nghiệm. Các khâu còn lại chuyên viên của chúng tôi sẽ hoàn tất và trao gửi tận tay Giấy chứng nhận kiểm nghiệm trong thời gian nhanh nhất.

Thời gian tiến hành kiểm nghiệm

Tùy theo từng chỉ tiêu kiểm nghiệm mà thời gian kiểm nghiệm sẽ nhanh hay chậm, nhưng chỉ dao động từ 01 – 07 ngày.

Quy định về lấy mẫu kiểm nghiệm

Lấy mẫu và bảo quản mẫu là bước trọng yếu trong quá trình kiểm nghiệm thực phẩm. Vì vậy yêu cầu người thực hiện phải đảm bảo đúng quy trình để kết quả phân tích có độ chính xác cao.

Yêu cầu về mẫu kiểm nghiệm

Mẫu thực phẩm đủ điều kiện đem đi kiểm nghiệm phải có tên sản phẩm, nhãn mác tiếng Việt (nếu là sản phẩm nhập khẩu), tên các chất có trong thực phẩm tương ứng với các chỉ tiêu cần kiểm nghiệm. Ngoài ra có thể bổ sung thêm Specification, COA hoặc bản công bố của sản phẩm (nếu có).

Về số lượng/ khối lượng mẫu kiểm nghiệm: 100g (ml) – 500g (ml)/1 phần mẫu thực phẩm; 3-5 lít/1 phần mẫu nước sinh hoạt, nước uống đóng chai.

Quy định về kiểm nghiệm thực phẩm đối với người lấy mẫu

Không phải ai cũng được phép lấy mẫu đem đi kiểm nghiệm. Bởi để là người lấy mẫu phải đáp ứng được các điều kiện về trình độ, đơn vị công tác. Cụ thể:

Đơn vị công tác: Phải là thành viên của đoàn thanh tra, kiểm tra của cơ quan có thẩm quyền.

Trình độ: Đã có chứng chỉ về kỹ thuật lấy mẫu thực phẩm trước khi tiến hành lấy mẫu thực tế.

Là người trực tiếp nhận mẫu tại cơ sở đem đi kiểm nghiệm.

Trong khi lấy mẫu phải lập biên bản lấy mẫu, bàn giao mẫu và có tem niêm phong theo quy định..

Các bước lấy mẫu kiểm nghiệm

Bước 1: Người thực hiện đến cơ sở thực phẩm để lấy mẫu, quy trình lấy phải được giám sát và ghi chép đầy đủ, chi tiết tình trạng thực tế của mẫu.

Bước 2: Lấy lượng mẫu vừa đủ theo quy định với từng sản phẩm.

Bước 3: Niêm phong mẫu đã lấy, lập biên bản nhận mẫu. Bảo quản mẫu phù hợp với các yêu cầu mà nhà sản xuất công bố.

Bước 4: Bàn giao mẫu ngay sau đó cho đơn vị kiểm nghiệm (có biên bản bàn giao rõ ràng).

Bạn đang xem bài viết Tư Vấn Kiểm Nghiệm Thực Phẩm trên website Toiyeucogaihalan.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!