Cập nhật thông tin chi tiết về Trường Mẫu Giáo Việt Triều mới nhất trên website Toiyeucogaihalan.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Trường Mẫu giáo Việt Triều – Tập thể Trung Tự được thành lập ngày 8/3/1978. Với tinh thần “Tất cả vì học sinh thân yêu”, nhà trường ra sức phấn đấu giữ vững, phát huy truyền thống nuôi trẻ khỏe, dạy trẻ ngoan, xứng đáng là nhà trường mẫu mực đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của Giáo dục Đào tạo mầm non thời kỳ đất nước đổi mới.
Thực hiện chương trình chuẩn của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo, chương trình giảng dạy thích hợp với từng độ tuổi của trẻ đảm bảo sự cân đối giữa giờ học và giờ chơi để các bé tiếp thu hiệu quả nhất. Đặc biệt, chương trình học rất chú trọng thực hành, tạo cơ hội tối đa cho trẻ trải nghiệm thực tế, khám phá thế giới xung quanh, khơi dậy trí tò mò, phát huy khả năng tự chủ, sáng tạo, phát triển nhận thức, ngôn ngữ và đặc biệt dần hình thành cá tính riêng.
Trường có diện tích ban đầu 3.970m2 với 4 lớp học trong đó có 120 học sinh , trường được xây dựng bằng vốn viện trợ của nước bạn Cộng hòa Dân chủ nhân dân Triều Tiên. Nhà trường cải tạo nâng cấp trang thiết bị để đáp ứng nhu cầu xã hội ngày một đi lên, 100% lớp học khang trang sạch đẹp, cảnh quan môi trường sư phạm luôn đổi mới với các trang thiết bị hiện đại, phù hợp với chương trình chăm sóc giáo dục mầm non mới.
Trường Mẫu giáo Việt Triều – Tập thể Trung Tự có đội ngũ giáo viên có trình độ cao và có lòng yêu nghề, yêu trẻ sâu sắc. Tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên của trường luôn thân thiện và có lòng nhân hậu, 100% cán bộ quản lý, giáo viên và nuôi dưỡng đều đạt trên chuẩn. Việc nâng cao chuyên môn luôn được nhà trường đặt ra thường xuyên: Cô giáo nào cũng biết về tin học, ngoại ngữ, bồi dưỡng sáng tác, múa, quốc tế vũ, đàn oóc-gan…
Về vấn đề dinh dưỡng, nhà trường trang bị các trang bị các thiết bị hiện đại phục vụ công tác nuôi dưỡng: máy thái rau củ quả, máy sấy khăn mặt, sấy bát thìa, hệ thống hút mùi trong nhà bếp…đồ dựng cho trẻ đảm bảo an toàn (bát, thìa, cốc uống nước, nồi chia cơm canh bằng Inox…). Thực đơn hàng ngày đa dạng với nguyên liệu tươi sạch, ngon và đảm bảo an toàn thực phẩm.
Giáo Án Tiếng Việt Lớp 1
– Nhận biết được dấu và thanh huyền, ngã. Ghép được tiếng bé từ âm b va e cùng thanh huyền, ngã
-Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Các hoạt động bẻ của bà mẹ, bạn gái, bác nông dân trong tranh.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy và học:
TUẦN: Thứ , ngày tháng năm Bài 5: DẤU HUYỀN, DẤU NGÃ. I.Mục đích, yêu cầu: - Nhận biết được dấu và thanh huyền, ngã. Ghép được tiếng bé từ âm b va e cùng thanh huyền, ngã -Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Các hoạt động bẻ của bà mẹ, bạn gái, bác nông dân trong tranh. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên (tiết 1) Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: -Viết bảng con 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu thanh huyền: - Quan sát: Tranh vẽ gì? -Các tiếng dừa, mèo, gà, cò là các tiếng có thanh huyền. Tên là dấu huyền -GV giới thiệu: Dấu huyền là một nét xiên trái.. Giống hình gì? b/ Giới thiệu thanh ngã: Tương tự: - Quan sát: Tranh vẽ gì? -Giống nhau chỗ nào? -GV giới thiệu: Tên dấu này là dấu ngã. c/ Dạy dấu thanh: -Cho HS lấy dấu huyền và dấu sắc trong bộ chữ cái. -Cài: be- bè -Nhận xét vị trí dấu huyền? -Phân tích- đánh vần- đọc trơn -Giải thích nghĩa tiếng bè. -Tương tự: be- bẽ *Nghỉ giữa tiết: Hát tập phát âm: d/Hướng dẫn viết: -GV hướng dẫn viết, GV viết lại 2 lần nữa. -Hướng dẫn viết bè, bẽ (GV lưu ý vị trí dấu) *Củng cố: Vừa học âm gì? Trong tiếng gì? -Hát -Viết: be, bẻ, bẹ -Đọc: be, bé, bẻ, bẹ - Vẽ: dừa, mèo, gà, cò (HS nhìn tranh , tự rút ra) -Đọc: thanh huyền ( 3 HS) -Giống cây thước để ngang. -Vẽ: vẽ, gỗ, võ, võng -Giống thanh ngã -HS đọc (3 HS) -Đọc: cá nhân, nhóm, lớp -Trên âm e -Phân tích (1), đánh vần (6,7), đọc trơn (1/2 lớp) Hát: be- be- be- bé be- be- be- bẻ be- be- be- bè be- be- be- bẽ be- be- be- bẹ -Viết chân không, viết bảng con (giơ lên, đọc: cá nhân, nhóm, lớp) Hoạt động của giáo viên (tiết 1) Hoạt động của học sinh Luyện tập: 1/ Luyện đọc: GV cho HS đọc bài của tiết 1 2/ Luyện viết: GV cho HS viết vào vở tập viết -Tranh vẽ gì? Bè đi trên cạn hay dưới nước? Thuyền và bè khác nhau như thế nào? Thuyền dùng để làm gì? Tại sao trong tranh người ta không dùng thuyền? *GV chốt lại -Đọc: cá nhân- nhóm- lớp (mở sách) IV. Củng cố, dặn dò: Trò chơi bắt cá (có mang tiếng bè, bẽ)Giáo Án Tiếng Việt 1 Bài 3: Dấu /
Giáo án Tiếng việt 1 bài 3: Dấu /
Bài 3: DẤU / I.Mục đích, yêu cầu: – Nhận biết được dấu và thanh sắc. Ghép được tiếng bé từ âm b va e cùng thanh sắc. -Biết được dấu sắc và thanh sắc ở trong tiếng chỉ đồ vật và trong sách báo. -Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Các hoạt động khác nhau của trẻ em ở trường, ở nhà. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên (tiết 1) Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: -Viết bảng con 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu thanh sắc: – Quan sát: Tranh vẽ gì? -Các tiếng lá, cá, khế chó, bóng là các tiếng có thanh sắc. Tên là dấu sắc. -GV giới thiệu: Dấu sắc là một nét xiên phải. Giống hình gì? -Cho HS tìm dấu sắc trong bộ chữ cái. b/ Ghép chữ, phát âm: – Cho HS dùng bảng cài: be- bé -Nhận xét vị trí dấu sắc? -Phân tích- đánh vần- đọc trơn *Nghỉ giữa tiết: Hát tập phát âm: b-b-b-be be- be- be b-b-b-bé bé- bé- bé *Hướng dẫn viết: -GV hướng dẫn viết: Đếm lên dòng li thứ tư viết 1 nét xiên phải ( GV viết lại 2 lần nữa) -Hướng dẫn viết “bé”: lưu ý dấu sắc *Củng cố: Vừa học âm gì? Trong tiếng gì? -Trò chơi lấy đồ dùng có dấu sắc. -Hát -Viết: b, e, be -Đọc: b, e, be – Vẽ lá, cá, khế chó, bóng (HS nhìn tranh , tự rút ra) -Đọc: thanh sắc ( 3 HS) -Giống cây thước đặt nghiêng -Tìm , đưa lên và đọc. -Cài be. Tìm dấu sắc để được tiếng bé. -Trên âm e -Phân tích (1), đánh vần (6,7em), đọc trơn (1/2 lớp) -Viết chân không, viết bảng con (giơ lên, đọc: cá nhân, nhóm, lớp) Hoạt động của giáo viên (tiết 1) Hoạt động của học sinh Luyện tập: 1/ Luyện đọc: GV cho HS đọc bài của tiết 1 2/ Luyện viết: GV cho HS viết vào vở tập viết B1: GV giải thích từng tranh B2: Tô: GV hướng dẫn cách viết lại 3/Luyện nghe, nói: – Nói về tranh 1, 2, 3, 4 -Giống nhau? Khác nhau? *GV chốt lại -Đọc: cá nhân- nhóm- lớp (mở sách) -HS viết dòng một vào bảng con, vào vở. -Các bạn ngồi học trong lớp, bạn gái nhảy dây, bạn gái cầm bó hoa, bạn gái đang tưới rau -Đều có các bạn nhỏ. Khác nhau là các hoạt động IV. Củng cố, dặn dò: Trò chơi hái quả: Hái quả có tiếng bé.
Tài liệu đính kèm:
3(dausac).doc
Giáo Án Tiếng Việt 3 Tuần 1: Tập Đọc
Giới thiệu bài (1′)
– Treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì?
– Em có thích được vào Đội không?
– Năm nay, các em đã lên lớp 3, đủ 9 tuổi, sẽ được kết nạp vào Đội Thiếu Niên Tiền Phong Hồ Chí Minh, được đeo khăn quàng đỏ. Muốn được kết nạp vào Đội, các em phải thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng và phải biết đơn xin vào Đội.
– GV ghi tên bài lên bảng.
Hoạt động 1: Luyện đọc (15′)
Mục tiêu:
– Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai đã nêu ở phần mục tiêu. Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, giữa các nội dung của đơn.
– Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.
Cách tiến hành:
a, Đọc mẫu
– GV đọc mẫu tồn bài một lượt. Chú ý thể hiện giọng đọc như đã nêu ở phần mục tiêu.
b, Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
* Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn.
– Yêu cầu HS đọc từng câu trong mỗi phần của lá đơn.
– Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát âm nếu HS mắc lỗi.
– Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng câu, đọc từ đầu cho đến hết bài.
* Hướng dẫn đọc từng phần và giải nghĩa từ khó:
– Hướng dẫn HS chia bài thành các phần nhỏ để đọc.
– Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng phần của lá đơn như trên.
– Theo dõi HS đọc và hướng dẫn ngắt câu khó đọc.
– Chú ý, trong lượt đọc thứ nhất, GV cho HS dừng lại ở cuối phần 3 để giải nghĩa từ Điều lệ, Danh dự.
* Hướng dẫn luyện đọc theo nhóm:
– Chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 HS và yều cầu đọc từng phần theo nhóm. GV theo dõi HS đọc bài theo nhóm để chỉnh sửa riêng cho từng nhóm.
– Yêu cầu HS đọc cả bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài (8′)
Mục tiêu:
– HS hiểu nội dung của bài.
v Cách tiến hành:
– Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
– Lá đơn này của ai viết? Vì sao em biết điều đó?
– Bạn Tường Vân viết đơn gửi cho ai? Nhờ đâu em biết điều đó?
– Bạn Tường Vân viết đơn để làm gì?
– Những câu nào trong bài nói lên điều đó?
– Hướng dẫn HS nhận xét về cách trình bày đơn.
– Phần đầu đơn viết những gì?
– Phần thứ 2 gồm những nội dung gì?
– Phần cuối của lá đơn, bạn Vân viết những gì?
– GV vẽ lên bảng một hình chữ nhật lớn, tượng trưng cho lá đơn. Giới thiệu với HS các thẻ từ có ghi:
Tên Đội; (1)
Địa điểm, ngày, tháng, năm; (2)
Tên đơn; (3)
Địa chỉ nơi nhận đơn;( 4)
Tự giới thiệu; (5)
Trình bày nguyện vọng; (6)
Phần cuối đơn: tên, chữ ký của người làm đơn. (7)
– Phổ biến yêu cầu: Thi dán các nội dung theo đúng hình thức trình bày của lá đơn.
Hoạt động 3: Luyện đọc lại bài (6′)
Mục tiêu:
– Biết đọc bài với giọng rõ ràng, rành mạch, dứt khoát.
Cách tiến hành:
– Cho HS tự đọc, sau đó gọi một số HS đọc bài trước lớp. Tuyên dương những HS đọc bài tốt.
Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò (3′)
– Tổng kết tiết học, tuyên dương những HS tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở những HS còn chưa chú ý.
– Để giúp HS học tốt tiết Tập làm văn sắp tới, GV dặn HS về nhà tự tìm hiểu về tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh qua bạn bè, người thân. GV có thể cung cấp tư liệu cho HS đọc trước, giúp các em làm tốt BT1 của tiết TLV.
– Bức tranh vẽ cảnh của một buỏi lể kết nạp đội viên Đội Thiếu Niên Tiền Phong Hồ Chí Minh.
– HS tự do phát biểu ý kiến.
– HS tiếp nối nhau đọc bài. Mỗi HS chỉ đọc 1 câu.
– Sửa lỗi phát âm theo hướng dẫn của GV. Các từ dễ phát âm sai, đã giới thiệu ở phần Mục tiêu.
– Đọc từng phần trong bài theo hướng dẫn của GV:
+ Phần đầu: Đội Thiếu niên…. Đơn xin vào Đội
Phần 2: Kính gửi:…Học sinh lớp 3C Trường Tiểu Học Kim Đồng.
+ Phần 3: Sau khi được học …trở thành những người có ích cho đất nước.
+ Phần 4: Phần còn lại của bài.
– Mỗi lượt 4 HS đọc tiếp nối, mỗi HS đọc 1 phần của đơn. Đọc 2 đến 3 lượt.
– Tập ngắt giọng đúng.
Kính gửi:// Ban phụ trách Đội / Trường Tiểu Học Kim Đồng.
Học sinh lớp 3C/ Trường Tiểu học Kim Đồng .//
– Lần lượt từng HS đọc bài trước nhóm của mình, các HS trong nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau.
– 2 đến 3 HS đọc bài trước lớp.
– Lá đơn này của bạn Lưu Tường Vân, em biết điều đó vì trong đơn bạn đã tự giới thiệu về mình.
– Bạn Tường Vân viết đơn gửi cho Ban phụ trách Đội Trường Tiểu học Kim Đồng và Ban chỉ huy Liên Đội. Bạn đã ghi rõ địa chỉ nơi nhận trong lá đơn của mình.
– Bạn Tường Vân viết đơn để xin vào Đội.
– Tên của đơn là: Đơn xin vào Đội; Câu: Em làm đơn này xin được vào Đội và xin hứa:
– Phần đầu đơn viết tên Đội; ngày, tháng, năm, tên đơn, nơi nhận đơn.
– Phần tiếp theo là tự giới thiệu và trình bày nguyện vọng.
– Bạn viết tên và chữ ký
– Một số HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
– Kết quả hoạt động của HS như trên.
Bạn đang xem bài viết Trường Mẫu Giáo Việt Triều trên website Toiyeucogaihalan.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!