Top 6 # Viết Đơn Xin Thực Tập Hay Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Toiyeucogaihalan.com

Cách Viết Kết Luận Báo Cáo Thực Tập Hay

Mục đích chính của việc thực hiện báo cáo thực tập chính là:

Vận dụng những kiến thức và kỹ năng đã được học để tập giải quyết các vấn đề phát sinh từ thực tế.

Cố gắng quan sát, tìm tòi và học hỏi các mối quan hệ công vệ để chuẩn bị sẵn sàng sau khi ra trường và làm việc độc lập.

Yêu cầu đối với sinh viên khi viết báo cáo thực tập:

Cần phải tuân thủ nội quy thực tập của nhà trường cũng như quy định làm việc tại cơ quan thực tập.

Nộp báo cáo thực tập đúng thời hạn được khoa và trường quy định.

Trong quá trình viết báo cáo thực tập, nếu sinh viên không tiến hành trao đổi liên hệ hay không tuân thủ theo những yêu cầu của giáo viên hướng dẫn. Thì giáo viên có quyền từ chối hướng dẫn và trả sinh viên về cho khoa giải quyết.

Những yêu cầu đối với giảng viên khi hướng dẫn sinh viên trình bày kết luận khóa luận tốt nghiệp:

Cần phải giúp sinh viên hiểu rõ được tầm quan trọng của việc trình bày báo cáo thực tập hay luận văn tốt nghiệp.

Giúp sinh viên nắm rõ quy trình tìm hiểu thực tế đối với những nội dung lý thuyết đã được học tại nhà trường.

Giảng viên cũng có thể định hướng và gợi ý đề tài báo cáo cho sinh viên. Ngoài ra còn phải duyệt đề cương chi tiết báo cáo thực tập, làm việc với sinh viên khi có vấn đề xảy ra, nhắc nhở về thời hạn nộp báo cáo thực tập.

Chỉ cho sinh viên một số phương pháp và cách trình bày kết luận báo cáo thực tập.

Tiến hành nhận xét, đánh giá và cho điểm quá trình thực tập của sinh dựa trên quá trình quan sát của giảng viên.

Giảng viên quyết định sinh viên có được nộp báo cáo thực tập đó hay không.

II. Các yếu tố ảnh hưởng để viết báo cáo thực tập hiệu quả

Tùy vào chuyên ngành bạn đang theo học mà các bạn nên lựa chọn những công ty thực tập phù hợp và được cung cấp các tài liệu cần thiết khi viết báo cáo thực tập. Để có thể thực tập ở những công ty như mong muốn thì các bạn nên chuẩn bị kỹ càng một bộ CV thật ấn tượng và hoàn chỉnh. Như thế mới có cơ hội ứng tuyển vào các vị trí thực tập sinh tại các bộ phận theo chuyên ngành học.

Bên cạnh những yếu tố trên thì việc trình bày cũng góp một phần không nhỏ để giúp bài báo cáo thực tập của bạn trở nên hoàn chỉnh nhất. Bạn cần phải trình bày bài báo cáo thật khoa học, đẹp mắt và tạo được sức hấp dẫn. Người chấm chỉ cần quan sát hình thức trình bày bài báo cáo là có thể biết được bạn có chịu khó đầu tư công sức vào đó hay là không. Những bài báo cáo có nội dung rất hay, hấp dẫn nhưng lại có hình thức trình bày cẩu thả, không trau chuốt thì chắc chắn cũng sẽ không được điểm cao. Vì thế cần chú ý hình thức trình bày báo cáo theo các mục rõ ràng và sắp xếp hợp lý, khoa học. Như thế mới thể hiện được sự chỉn chu và tính logic xuyên suốt toàn bài báo cáo được.

III. Hướng dẫn viết kết luận báo cáo thực tập

Phần kết luận của bài báo cáo thực tập cần phải được trình bày vào một trang riêng, và tách biệt với các phần trước của bài báo cáo. Như thế thì bố cục của bài báo cáo sẽ được phân chia rõ ràng, mạch lạc hơn và người đọc cũng sẽ dễ dàng tiếp thu hơn. Mặc dù được trình bày tách biệt nhưng font chữ, font size, canh lề trái, phải vẫn phải thống nhất đối với toàn bài.

Download tài liệu

Nội dung phần kết luận của luận văn tốt nghiệp gồm có hai phần chính là tổng kết lại nội dung của toàn bài báo cáo và đưa ra giải pháp phù hợp. Tùy vào nội dung và đề tài nghiên cứu mà bạn viết phần kết luận sao cho phù hợp. Các bạn nên kết luận những nội dung súc tích và cô đọng nhất, tránh lan man hay dài dòng.

Báo cáo thực tập marketing bất động sản đạt điểm A 10+ Báo cáo thực tập Marketing online hot nhất không thể bỏ qua

Ở phần kết luận bạn cũng có thể phát huy được khả năng sáng tạo và đưa ra cách giải quyết phù hợp. Đối với những phương án giải quyết tốt thì sẽ ghi được dấu ấn cá nhân của riêng bạn, giúp bài báo cáo thực tập hoàn chỉnh và hiệu quả hơn.

Sau khoảng thời gian 2 tháng được thực tập và làm việc tại công ty, em đã có thêm cơ hội để tìm hiểu về những khó khăn, vất vả khi bắt đầu công việc này. Trong thời gian này em đã có thể vận dụng được rất nhiều kiến thức được học tại nhà trường để giải quyết các công việc. Nhưng những điều đó vẫn chưa đủ, các kỹ năng mềm, kỹ năng giải quyết tình huống của em vẫn còn nhiều thiếu sót. Tuy nhiên qua thời gian này em đã các anh chị đồng nghiệp chỉ bảo rất nhiều, qua đó cũng đã có sự tiến bộ.

Từ những trải nghiệm thực tế trong suốt thời gian qua, em rút ra được rất nhiều kinh nghiệm cũng như giải pháp để hoàn thiện ngành này là:….

Thương mại điện tử đang có những bước phát triển vượt bậc và ngày càng lan rộng trên khắp thế giới. Nắm được xu hướng quốc tế đó, thì các doanh nghiệp tại Việt Nam cũng đang tiến hành nghiên cứu và áp dụng hệ thống Marketing Thương mại điện tử. Marketing TMĐT gồm có 4 công cụ đều có những vai trò và hiệu quả riêng phù hợp với từng giai đoạn khác nhau.

Sau thời gian thực tập và được nghiên cứu về Marketing TMĐT trực tuyến tại công ty A, em nhận thấy đây là công cụ có hiệu quả vô cùng cao. Tuy nhiên để có thể nâng cao hiệu quả của công cụ này hơn nữa thì em nghĩ cần đổi mới những điểm sau:….

Các mẫu nhận xét báo cáo thực tập đúng chuẩn Hướng dẫn cách viết báo cáo thực tập chi tiết và chuẩn chỉnh nhất

Trong cuộc sống ngày càng phát triển thì ngành du lịch được xem là ngành có rất nhiều cơ hội và tiềm năng để phát triển hiện nay. Việt Nam cũng đang chú trọng phát triển ngành du lịch của đất nước với những điều kiện tự nhiên vô cùng ưu ái.

Tuy nhiên để có thể cạnh tranh được với ngành du lịch của các quốc gia khác. Thì Việt Nam cần phải đổi mới và sửa chữa vật chất kỹ thuật và giao thông tại các điểm đến du lịch. Có như thế thì mới có thể thu hút được nhiều khách du lịch, đặc biệt là khách nước ngoài.

Hiểu rõ được thực trạng đó thì em xin được đưa ra một số giải pháp để hoàn thiện hơn chất lượng dịch vụ du lịch của nước ta:….

IV. Nội dung chủ yếu trong báo cáo thực tập của một số lĩnh vực

Download tài liệu

Tùy vào từng cơ quan thực tập mà sinh viên sẽ lựa chọn những đề tài viết báo cáo thực tập kế toán khác nhau. Mỗi đề tài báo cáo thực tập sẽ được triển khai theo những nội dung khác nhau. Tuy nhiên dù là đề tài nào thì các báo cáo thực tập kế toán cũng cần phải có những nội dung cơ bản sau đây:

Khái quát chung về một số đặc điểm kinh tế, các tổ chức bộ máy quản lý nhân sự cùng với các hoạt động kinh tế của cơ quan.

Khái quát lại hệ thống kế toán của cơ quan thực tập.

Đưa ra nhận xét và đánh giá của sinh viên về tình hình tổ chức hệ thống kế toán tại cơ quan thực tập.

Trong báo cáo này cần có những nội dung cơ bản:

Download tài liệu

Khái quát về những hoạt động kinh tế và hệ thống kế toán của cơ quan.

Tình hình thực tế của hoạt động kế toán tiền lương tại cơ quan.

Đưa ra các đề xuất về giải pháp để đối mới và hoàn hiện lại hệ thống kế toán tiền lương của cơ quan.

Trong báo cáo thực tập kế toán bán hàng cần có những nội dung cơ bản:

Cơ sở lý luận trong ngành kế toán bán hàng, quy trình tiến hành xác định doanh số kinh doanh tại các công ty thương mại.

Tìm hiểu những đặc điểm và thực trạng của hệ thống kế toán bán hàng, xác định doanh số bán hàng tại cơ sở thực tập.

Đưa ra những giải pháp phù hợp để đổi mới và hoàn thiện hệ thống kế toán bán hàng của cơ sở.

Những nội dung cơ bản có trong báo cáo thực tập kế toán tổng hợp:

Một số cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài báo cáo thực tập kế toán tổng hợp.

Khái quát về đặc điểm và sơ đồ bộ máy kế toán của cơ quan.

Thực hành các công việc ghi sổ kế toán và đưa ra đánh giá về hiệu quả của các hoạt động kế toán tổng hợp tại cơ sở.

Đưa ra những giải pháp để cải tiến hệ thống kế toán tổng hợp.

Những nội dung cơ bản cần phải có trong báo cáo thực tập quản trị kinh doanh:

Giới thiệu chung về công ty thực tập:

– Quá trình hình thành và phát triển của công ty.

– Nhiệm vụ, chức năng hoạt động.

– Bộ máy tổ chức quản lý của công ty.

– Những điểm mạnh và khó khăn của công ty.

Hoạt động kinh doanh của công ty thực tập:

– Những sản phẩm và thị trường tiêu thụ các sản phẩm doanh nghiệp.

– Quá trình sản xuất sản phẩm kinh doanh của doanh nghiệp.

– Đánh giá kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.

– Thực trạng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Kế hoạch và chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp:

– Hệ thống cơ cấu sản xuất và kinh doanh.

– Tình hình lao động và tiền lương của nhân viên.

– Tình hình các thiết bị vật tư sản xuất và tài sản cố định.

– Chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp.

– Hoạt động marketing của doanh nghiệp.

– Tình hình tài chính và các hoạt động kế toán.

Thực trạng hoạt động kinh doanh tại doanh nghiệp: sinh viên cần giải thích được đặc điểm thực trạng kinh doanh tại doanh nghiệp. Làm rõ được các yếu tố gây ảnh hưởng và đưa ra đánh giá chung về thực trạng đó.

Đề xuất giải pháp: đưa ra những giải pháp để phát triển hệ thống kinh doanh của doanh nghiệp.

3. Báo cáo thực tập Marketing

Báo cáo thực tập MR cần có những nội dung sau đây:

Mục tiêu của đề tài nghiên cứu.

Đối tượng và phạm vi của đề tài nghiên cứu.

Các phương pháp được sử dụng để nghiên cứu đề tài.

Nội dung của bài báo cáo thực tập Marketing:

– Tiến hành nghiên cứu thị trường ( tìm hiểu các thông tin sản phẩm, các dịch vụ kinh doanh, nhu cầu thị trường, những yêu cầu về mẫu mã, chất lượng, quy cách sản phẩm của khách hàng).

– Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng bởi môi trường kinh doanh. Bao gồm môi trường xã hội, chính trị, pháp luật, môi trường cạnh tranh kinh tế,…

– Nghiên cứu về nhu cầu của khách hàng.

Download tài liệu 101+ kết luận bài báo cáo thực tập hay Như vậy, trong bài viết trên chúng tôi đã cung cấp đến các bạn những thông tin vô cùng bổ ích về những cách viết kết luận báo cáo thực tập hay và đúng chuẩn nhất. Hy vọng sau khi tham khảo bài viết trên các bạn sẽ có thêm nhiều kinh nghiệm để viết các kết luận báo cáo thực tập tốt nghiệp hay và phù hợp với từng chuyên ngành.

– Tìm hiểu về các chính sách của sản phẩm (tiếp cận sản phẩm và mô tả theo phương thức truyền thống và theo quan điểm Marketing).

– Tìm hiểu về các chính sách phân phối ( lựa chọn địa điểm và các kênh phân phối sản phẩm, kiểm tra quá trình phân phối sản phẩm đến tay khách hàng).

– Chính sách về giá sản phẩm ( sự linh hoạt của mức giá, mức giá theo chi phí vận chuyển, theo chu kỳ sống của sản phẩm, các chương trình giảm giá,…).

Mẫu Đơn Xin Thực Tập Hay Nhất Cho Mọi Sinh Viên

Yêu cầu sinh viên đi thực tập là điều kiện cơ bản để tốt nghiệp của không ít trường đại học, cao đẳng hiện nay.

Thực tập là quá trình làm việc tại các doanh nghiệp với tính chất học hỏi, áp dụng những lý thuyết từ trường học vào thực tế để xử lý các công việc, qua đó giúp sinh viên có được kỹ năng, kinh nghiệm cần thiết phục vụ cho quá trình làm việc sau khi ra trường.

Đây là khoảng thời gian để sinh viên hình dung về môi trường làm việc và khả năng làm việc của bản thân, bằng cách quan sát, học hỏi cách xử lý công việc, cách làm việc nhóm, kỹ năng báo cáo và thực hiện công việc theo kế hoạch; chủ động ghi chép các thông tin mới, hữu ích,…

Đồng thời, trong thời gian này, sinh viên cũng có thể xây dựng các mối quan hệ công sở, biết cách đối nhân xử thế trong môi trường công việc như biết cách nhờ giúp đỡ, biết cách cảm ơn và xin lỗi,…

Đối với những trường bắt buộc phải thực tập, thời gian thực tập thường kéo dài từ 01 – 02 tháng. Sau khi thực tập, sinh viên phải làm báo cáo và có nhận xét của doanh nghiệp để hoàn tất khóa luận tốt nghiệp.

Đối với những trường không bắt buộc thực tập, sinh viên có thể thực tập tại các doanh nghiệp với thời gian không hạn chế, chỉ phụ thuộc vào sự đồng ý của đơn vị. Và đương nhiên, sinh viên không phải làm báo cáo cho quá trình này.

Dù bắt buộc hay tự nguyện thì thời gian thực tập cũng khá hữu ích với mỗi người sinh viên khi có được kinh nghiệm làm việc thực tế. Nếu yêu thích môi trường này và cảm thấy phù hợp với một trí mà bản thân yêu thích thì sinh viên có thể dễ dàng chuẩn bị đơn ứng tuyển vào đây.

Ý nghĩa của đơn xin thực tập

Muốn được thực tập tại một doanh nghiệp, cơ quan, đơn vị nào đó thì đơn xin thực tập chính là chìa khóa mở cánh cửa này, để doanh nghiệp biết được mình là ai và có nhu cầu gì khi thực tập tại đây.

Khi nhà trường không sắp xếp đơn vị thực tập mà sinh viên phải tự tìm kiếm, với số lượng lớn sinh viên đào tạo cùng chuyên ngành, có cùng nhu cầu vào một đơn vị thực tập thì việc lựa chọn, sàng lọc các ứng viên là điều tất yếu.

Do vậy, đơn xin thực tập phải hay, phải ấn tượng mới có khả năng gây được sự chú ý của đơn vị và qua đó, đơn vị có thể đánh giá một cách cơ bản nhất về sinh viên để có sự lựa chọn chính xác.

Mẫu Đơn xin thực tập hay nhất

Sinh viên trường:…………………………………………Khoa:…………………………

Chuyên ngành:………………………………….. Hệ đào tạo:………………………….

Địa chỉ liên hệ:………………………………………………………………………………..

Số điện thoại liên lạc:………………………………………………………………………

Nay tôi làm đơn này để xin thực tập và nghiên cứu luận văn tốt nghiệp tại đơn vị.

Nội dung xin thực tập (3):……………………………………………………….

Thời gian thực tập (5): ………………………………………………………….

(từ ngày…../……/……. đến ngày ……/……/……)

Đơn vị (chi nhánh/phòng nghiệp vụ) xin thực tập (6):…………………………….

Nếu được đơn vị tiếp nhận bố trí thực tập, tôi xin cam kết thực hiện các nội dung sau (7):

– Chấp hành và thực hiện nghiêm chương trình đào tạo, chủ trương thực tập do đơn vị quy định;

– Luôn tuân thủ nội quy, quy chế hoạt động, quy định đối với sinh viên thực tập, bảo mật thông tin, an toàn tài sản của đơn vị;

– Bồi thường các tổn thất, hư hao tài sản do bản thân tự gây ra với đơn vị (nếu có).

Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật và trước đơn vị những nội dung đã cam kết.

Kính mong Ban lãnh đạo xem xét và tạo điều kiện cho tôi được thực tập tại đơn vị.

Tôi xin chân thành cám ơn!

Hướng dẫn viết đơn xin thực tập

(1) Điền tên cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp xin thực tập.

(2) Điền đầy đủ và chính xác các thông tin cá nhân: họ tên; trường, khoa, chuyên ngành, hệ đào tạo đang theo học; địa chỉ liên hệ, số điện thoại liên lạc.

(3) Nội dung xin thực tập: Ngành nghề, công việc mong muốn được thực tập.

(4) Đề tài xin thực tập: Ghi đầy đủ, chính xác tên đề tài muốn thực hiện ở cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp thực tập. Nên lựa chọn đề tài phù hợp, liên quan đến ngành học và có sự liên kết với đơn vị sắp thực tập.

Với sinh viên tự nguyện đi thực tập thì k cần ghi mục này.

(5) Thời gian thực tập: Ghi rõ số tuần/tháng sẽ thực tập, cụ thể ngày/tháng/năm bắt đầu đến ngày/tháng/năm kết thúc.

Ví dụ: Thực tập 02 tháng, từ ngày 01/5/2019 đến ngày 30/6/2019.

(6) Đơn vị xin thực tập: Ghi rõ tên chi nhánh, phòng/ban.

Ví dụ: Phòng Chăm sóc khách hàng, chính nhánh Hà Nội, Công ty ABC.

(7) Nội dung cam kết: Sinh viên có thể bổ sung các nội dung khác phù hợp với hoàn cảnh và ý định của bản thân.

Trên đây là Mẫu Đơn xin thực tập hay nhất phù hợp với mọi sinh viên cùng các thông tin liên quan.

https://cms.luatvietnam.vn/uploaded/Others/2019/05/22/Mau-Don-xin-thuc-tap_2205132756.doc

Để tham khảo và sử dụng các biểu mẫu khác của LuatVietnam, độc giả quan tâm có thể truy cập tại đây.

Mẫu Đơn Xin Thực Tập Hay Nhất Cho Mọi Sinh Viên Đầy Đủ Nhất

Thực tập là gì?

+ Yêu cầu sinh viên đi thực tập là điều kiện cơ bản để tốt nghiệp của không ít trường đại học, cao đẳng hiện nay.

+ Thực tập là quá trình làm việc tại các doanh nghiệp với tính chất học hỏi, áp dụng những lý thuyết từ trường học vào thực tế để xử lý các công việc, qua đó giúp sinh viên có được kỹ năng, kinh nghiệm cần thiết phục vụ cho quá trình làm việc sau khi ra trường.

+ Đây là khoảng thời gian để sinh viên hình dung về môi trường làm việc và khả năng làm việc của bản thân, bằng cách quan sát, học hỏi cách xử lý công việc, cách làm việc nhóm, kỹ năng báo cáo và thực hiện công việc theo kế hoạch; chủ động ghi chép các thông tin mới, hữu ích,…

+ Đồng thời, trong thời gian này, sinh viên cũng có thể xây dựng các mối quan hệ công sở, biết cách đối nhân xử thế trong môi trường công việc như biết cách nhờ giúp đỡ, biết cách cảm ơn và xin lỗi,…

+ Đối với những trường bắt buộc phải thực tập, thời gian thực tập thường kéo dài từ 01 – 02 tháng. Sau khi thực tập, sinh viên phải làm báo cáo và có nhận xét của doanh nghiệp để hoàn tất khóa luận tốt nghiệp.

+ Đối với những trường không bắt buộc thực tập, sinh viên có thể thực tập tại các doanh nghiệp với thời gian không hạn chế, chỉ phụ thuộc vào sự đồng ý của đơn vị. Và đương nhiên, sinh viên không phải làm báo cáo cho quá trình này.

+ Dù bắt buộc hay tự nguyện thì thời gian thực tập cũng khá hữu ích với mỗi người sinh viên khi có được kinh nghiệm làm việc thực tế. Nếu yêu thích môi trường này và cảm thấy phù hợp với một trí mà bản thân yêu thích thì sinh viên có thể dễ dàng chuẩn bị đơn ứng tuyển vào đây.

Ý nghĩa của đơn xin thực tập

+ Khi nhà trường không sắp xếp đơn vị thực tập mà sinh viên phải tự tìm kiếm, với số lượng lớn sinh viên đào tạo cùng chuyên ngành, có cùng nhu cầu vào một đơn vị thực tập thì việc lựa chọn, sàng lọc các ứng viên là điều tất yếu.

+ Do vậy, đơn xin thực tập phải hay, phải ấn tượng mới có khả năng gây được sự chú ý của đơn vị và qua đó, đơn vị có thể đánh giá một cách cơ bản nhất về sinh viên để có sự lựa chọn chính xác.

Mẫu Đơn xin thực tập hay nhất

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập_Tự do_Hạnh phúc–***–

ĐƠN XIN THỰC TẬP

Kính gửi (1):………………………………………………………………………………

Tôi tên (2):……………………………………………………………………………………….

Sinh viên trường:…………………………………………Khoa:…………………………

Chuyên ngành:………………………………….. Hệ đào tạo:………………………….

Địa chỉ liên hệ:………………………………………………………………………………..

Số điện thoại liên lạc:………………………………………………………………………

Nay tôi làm đơn này để xin thực tập và nghiên cứu luận văn tốt nghiệp tại đơn vị.

Nội dung xin thực tập (3):……………………………………………………….

Đề tài xin thực tập (4):………………………………………………………………………

Thời gian thực tập (5): ………………………………………………………….

(từ ngày…../……/……. đến ngày ……/……/……)

Đơn vị (chi nhánh/phòng nghiệp vụ) xin thực tập (6):…………………………….

Nếu được đơn vị tiếp nhận bố trí thực tập, tôi xin cam kết thực hiện các nội dung sau (7):

– Chấp hành và thực hiện nghiêm chương trình đào tạo, chủ trương thực tập do đơn vị quy định;

– Luôn tuân thủ nội quy, quy chế hoạt động, quy định đối với sinh viên thực tập, bảo mật thông tin, an toàn tài sản của đơn vị;

– Bồi thường các tổn thất, hư hao tài sản do bản thân tự gây ra với đơn vị (nếu có).

Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật và trước đơn vị những nội dung đã cam kết.

Kính mong Ban lãnh đạo xem xét và tạo điều kiện cho tôi được thực tập tại đơn vị.

Tôi xin chân thành cám ơn!

…………….., ngày … tháng … năm …

Hướng dẫn viết đơn xin thực tập

(1) Điền tên cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp xin thực tập.

(2) Điền đầy đủ và chính xác các thông tin cá nhân: họ tên; trường, khoa, chuyên ngành, hệ đào tạo đang theo học; địa chỉ liên hệ, số điện thoại liên lạc.

(3) Nội dung xin thực tập: Ngành nghề, công việc mong muốn được thực tập.

Với sinh viên tự nguyện đi thực tập thì k cần ghi mục này.

(5) Thời gian thực tập: Ghi rõ số tuần/tháng sẽ thực tập, cụ thể ngày/tháng/năm bắt đầu đến ngày/tháng/năm kết thúc.

Ví dụ: Thực tập 02 tháng, từ ngày 01/5/2019 đến ngày 30/6/2019.

(6) Đơn vị xin thực tập: Ghi rõ tên chi nhánh, phòng/ban.

Ví dụ: Phòng Chăm sóc khách hàng, chính nhánh Hà Nội, Công ty ABC.

(7) Nội dung cam kết: Sinh viên có thể bổ sung các nội dung khác phù hợp với hoàn cảnh và ý định của bản thân.

Mẫu Đơn Xin Thực Tập

Đơn xin thực tập là một trong những yếu tố giúp người xem đánh giá sơ lược nhất về sinh viên. Cũng giống như đơn xin việc, chúng ta cần phải biết cách trình bày ngắn gọn, xúc tích đủ sức thuyết phục người xem, từ đó tăng cơ hội được nhận vào làm. Các bạn sinh viên cần phải nhận thức được khả năng của mình, từ đó có lựa chọn đơn vị thực tập phù hợp nhất

Mẹo viết đơn xin thực tập

Nói đến đơn từ chúng ta phải ngầm hiểu được đây là một dạng văn bản yêu cầu sự ngắn gọn, xúc tích để người xem dễ nắm được thông tin. Đặc biệt, với đơn xin thực tập sinh viên phải đánh vào tâm lý người xem, làm cho họ thấy được tâm huyết và khả năng của mình, từ đó tăng cơ hội được nhận vào làm.

Trước tiên, sinh viên cần xác định đơn vị thực tập. Nguyên tắc biết người biết ta chính là chìa khóa cho sự thành công bước đầu. Chúng ta cần phải xác định khả năng của chúng ta đến đâu, sở trường của bạn có thể làm tốt được công việc gì. Bạn không nên gửi đơn xin thực tập vào những tổ chức quá lớn vì thông thường những đơn vị này sẽ trải qua quy trình tuyển sinh thực tập khá khắt khe. Tốt nhất, nên lượng sức mình để phát huy tốt nhất khả năng. Đồng thời mang đến cơ hội thực tập tốt nhất cho mình.

Cùng với đơn xin đi thực tập, các sinh viên cũng sẽ phải thực hiện mẫu bảng cam kết thực tập là những cam đoan của người làm đơn xin thực hiện đúng và chấp hành quy định của công ty xin thực tập, và theo bảng cam kết thực tập này, nếu vi phạm, các sinh viên sẽ bị xử lý theo quy định của pháp luật.

Vai trò của việc thực tập

Thời gian thực tập mang đến cho sinh viên sự trải nghiệm thực tế rất tốt, đồng thời hình thành tác phong làm việc, khả năng hòa hợp với môi trường và đồng nghiệp. Như chúng ta đã biết, kiến thức mà chúng ta học trên ghế nhà trường khác xa so với thực tế. Việc đi thực tập, bạn được hướng dẫn công việc cụ thể, được học hỏi nhiều điều từ chính những anh chị đồng nghiệp tại đó sẽ giúp chúng ta có cơ hội phát triển mình hơn, nâng cao khả năng tìm tòi và phát huy tính sáng tạo.

Để việc thực tập của sinh viên được diễn ra suôn sẻ, nhà trường và sinh viên sẽ phải làm hợp đồng hướng dẫn sinh viên thực tập thỏa thuận một số nội dung cụ thể liên quan đến các công việc thực tập của sinh viên, đồng thời trong hợp đồng hướng dẫn sinh viên thực tập, nhà trường cần đưa ra những yêu cầu cụ thể đối với các bạn sinh viên trong quá trình thực tập sắp tới.

Nhiều sinh viên vẫn than phiền, thời gian thực tập khiến họ cảm thấy nhàm chán, đồng nghiệp và tổ chức không tạo điều kiện cho họ phát triển. Tuy nhiên, suy nghĩ này hoàn toàn xuất phát chủ quan từ bạn. Bản thân bạn chưa phát huy hết khả năng vào công việc, mặc khác việc lựa chọn đơn vị thực tập của bạn đã sai ngay từ đầu khiến bạn cảm thấy không có tâm huyết để phát huy.

Chúng ta vẫn thường đặt câu hỏi, thực tập có thật sự là việc bắt buộc với sinh viên? Hiển nhiên đây là yêu cầu chung tại nhiều trường Đại học, Cao đẳng giành cho sinh viên năm cuối. Mặt khác, theo quan điểm của nhiều nhà tuyển dụng những sinh viên đã trải qua kỳ thực tập bài bản thường được đánh giá về khả năng chuyên môn cao hơn so với những bạn chưa trải qua thực tập. Chính vì vậy, đây cũng chính là cơ hội việc làm tốt nhất đối với sinh viên về sau.

Việc thực tập giúp sinh viên mở rộng mối quan hệ, giúp bạn có cơ hội làm quen với nhiều người trong ngành. Như chúng ta đã biết, môi trường làm việc lý tưởng không những chỉ đánh giá cục bộ ở công việc tốt mà còn dựa vào văn hóa của công ty. Bên cạnh năng lực chuyên môn, bạn cần phải có khả năng giao tiếp tốt, hòa nhập và bắt kịp nhanh chóng với mọi người. Khi đó việc giải quyết công việc sẽ dễ dàng hơn, đồng thời kích thích sự phát triển.

Sau khi thực tập sinh viên sẽ viết báo cáo tổng kết, làm khóa luận tốt nghiệp và ra trường với đơn xin việc để gửi đến các công ty với hy vọng được làm việc đúng chuyên môn. Nếu thực tập tốt tại một nơi nào đó, sinh viên có thể được nhận vào làm việc mà không cần đến đơn xin việc nữa.

Sẽ không ai thích thú một người luôn tỏ ra bất cần và không chịu hòa nhập vào tập thể chung. Dù bạn có độc lập đến đâu thì trong một tập thể, bạn vẫn phải có đồng minh cho mình để mở rộng mối quan hệ cũng như xây dựng văn hóa doanh nghiệp tốt nhất.