Top 14 # Vận Mẫu Đơn Là Gì Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Toiyeucogaihalan.com

Awb Là Gì? Cách Tra Cứu Vận Đơn Hàng Không

Để vận chuyển hàng hóa bằng máy bay bạn cần phải có vận đơn hàng không. Vậy vận đơn hàng không là gì? Đây là chứng từ do người chuyên chở phát hành đưa cho chủ hàng để xác nhận việc nhận lô hàng được vận chuyển bằng đường hàng không. Đây sẽ là biên lai nhận hàng và làm bằng chứng cho hợp đồng vận tải.

Một điều mà nhiều người cũng thắc mắc đó là vận đơn hàng không có chuyển nhượng được không? AWB không phải là chứng từ sở hữu hàng hóa như vận đơn đường biển nên AWB không có khả năng lưu thông và không thể chuyển nhượng lại bằng cách ký hậu.

Chức năng của vận đơn hàng không

Về chức năng, vận đơn hàng không airway bill đóng vai trò:

Là biên lai giao hàng của người chuyên chở.

Bằng chứng cho việc vận chuyển hàng hóa.

AWB không phải là chứng từ sở hữu, nên nó không thể chuyển nhượng được như vận đơn đường biển. Trong trường hợp ngoại lệ, nếu muốn thanh toán bằng tín dụng thư, 2 bên sẽ phải thỏa thuận và phải làm thêm thủ tục cần thiết. Ví dụ như thư cam kết đảm bảo hoặc nhờ ngân hàng chấp nhận “ký hậu” vào mặt sau của AWB để lấy hàng.

Quá trình lưu chuyển của vận đơn hàng không như sau. Sau khi người bán giao hàng cho hãng vận chuyển và hoàn tất thủ tục hải quan xuất khẩu, sẽ được bên vận chuyển cấp vận đơn hàng không. Vì thời gian vận chuyển bằng máy bay nhanh hơn so với tàu biển, nên một bộ AWB sẽ được gửi kèm cùng với hàng hóa để các bên mua có thể tham chiếu nhanh và có thể nhanh chóng làm thủ tục nhận hàng tại nơi đích đến.

Vận đơn gốc AWB sẽ được phát hành cùng lúc nhiều bản cho nhiều bên như người gửi hàng, người chuyên chở, người nhận hàng,…Sau khi hàng đến đích, người mua sẽ đến văn phòng người chuyên chở để nhận AWB và bộ chứng từ gửi kèm theo hàng hóa. Tùy theo các thỏa thuận trong hợp đồng mua bán, người mua cũng có thể nhận AWB và bộ chứng từ gốc qua đường chuyển phát nhanh trước khi hàng đến nơi để làm thủ tục nhập khẩu.

Nội dung và mẫu vận đơn hàng không

Một số nội dung trên mặt trước của mẫu AWB:

Vận đơn hàng không có mấy bản gốc, mấy bản copy?

AWB thường có ít nhất là 9 bản, trong đó có 3 bản gốc và 6 bản copy trở lên.

Bản gốc số 1, có màu xanh lá cây (green). Bản này dành cho người chuyên chở và dùng làm bằng chứng của hợp đồng vận chuyển. Nó sẽ được người chuyên chở phát hành vận đơn và giữ lại làm chứng từ kế toán. Bản này sẽ có chữ ký của người gửi hàng.

Bản gốc số 2, màu hồng (pink). Đây là bản dành cho người nhận hàng, nó sẽ được gửi cùng lô hàng và giao cho người mua khi nhận hàng.

Bản gốc số 3, là màu xanh da trời (blue). Bản này dành cho người gửi hàng và cũng là bằng chứng của việc người vận chuyển đã nhận hàng để chở và là bằng chứng của hợp đồng chuyên chở. Bản này sẽ có chữ ký của người chuyên chở và người gửi hàng.

Sau 3 bản gốc, sẽ có các bản copy; chúng thường có màu trắng được đánh số tiếp tục từ số 4:

Bản số 4, bản này sẽ có màu vàng. Đây là biên lai giao hàng, có sẵn ở nơi đến cuối cùng. Bản số 4 sẽ có chữ ký của người nhận hàng và được giao hàng cuối cùng giữ lại để làm biên lai giao hàng cũng như làm bằng chứng mình đã hoàn thành hợp đồng chuyên chở.

Bản số 5, dành cho sân bay đến và có sẵn ở sân bay đến.

Bản số 6 sẽ dành cho người chuyên chở thứ 3. Nó được dùng khi hàng được chuyên chở tại sân bay thứ 3.

Bản số 7 dành cho người chuyên chở thứ 2, được sử dụng khi hàng được chuyển tải tại sân bay thứ 2.

Bản số 8, cho người chuyên chở thứ 1. Và bản này sẽ được bộ phận chuyển hàng hoá của người chuyên chở đầu tiên giữ lại khi làm hàng.

Bản số 9, dành cho đại lý, bản này được người đại lý hoặc người vận chuyển giữ lại.

Bản số 10 đến 14 (nếu như phát hành), là những bản chỉ dùng cho chuyên chở khi cần thiết.

Vận đơn đường biển và vận đơn đường hàng không là những loại vận đơn được sử dụng phổ biến nhất hiện nay khi có nhu cầu vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu. Vậy 2 loại vận đơn này có gì giống và khác nhau.

– Giống nhau:

Đều là biên lai gửi hàng và là bằng chứng của hợp đồng vận chuyển.

Đều do người vận chuyển phát hành.

Đều có những nội dung cơ bản như: Thông tin lô hàng, tên người nhận hàng, gửi hàng, thông tin về phương tiện vận chuyển,…

– Khác nhau:

Tra cứu vận đơn hàng không

Hiện tại, các hãng hàng không đều cho phép người dùng tra cứu tình trạng lô hàng trên website chính thức của họ. Để tra cứu bạn vào website của hãng và tìm phần tracking. Tiếp theo là nhập số AWB vào là có thể tìm được thông tin đơn hàng của bạn.

Bảng Kê Cước Vận Chuyển Là Gì? Mẫu Bảng Kê Cước Vận Chuyển Hàng Hóa Mới Nhất

Nền kinh tế của đất nước ngày một phát triển kéo theo đó là sự phát triển của các doanh nghiệp sản xuất và thương mại. Điều này cũng đồng nghĩa với việc dịch vụ vận chuyển trở thành nhu cầu tất yếu trong hoạt động kinh doanh thương mại.

Hầu hết các cá nhân/doanh nghiệp sử dụng dịch vụ vận chuyển của một số đơn vị vận chuyển hàng đầu: giaohangtietkiem, viettel, ninjavan, vantaiminhviet24h… thì đều được xuất hơn đơn đi kèm là bảng kê chi tiết hàng hóa, bảng kê cước vận chuyển.

Khái niệm bảng kê cước vận chuyển là gì?

Khái niệm bảng kê cước vận chuyển được hiểu là một loại biên bản quan trọng trong vận chuyển hàng hóa và phục vụ cho cơ quan thuế thanh tra các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực vận tải/ vận chuyển hàng hóa.

Cũng giống như rất nhiều loại biên bản vận chuyển hàng hóa, bảng kê cước vận chuyển cũng có rất nhiều mẫu theo form khác nhau. Tuy nhiên, nội dung chính của bảng kê cước vận chuyển bắt buộc phải tuân thủ chặt chẽ các nội dung như sau:

Phải có thông tin của bên thuê xe và bên cho thuê xe.

Phải có số hóa đơn GTGT đã xuất đi kèm với bảng kê cước vận chuyển hàng hóa.

Phải thể hiện rõ ràng số hợp đồng của bên thuê và bên cho thuê để dễ dàng đối chiếu và so sánh.

Phải thể hiện lộ trình vận chuyển hàng hóa.

Phải ghi đầy đủ các thông tin của hàng hóa: tên hàng hóa, khối lượng, trọng lượng, số tiền từng chuyến, tổng tiền phải thanh toán, tiền thuế GTGT.

Mẫu bảng kê khai cước vận chuyển hàng hóa mới nhất

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Hà nội, ngày ……. tháng …….. năm ………

BẢNG KÊ KHAI CƯỚC VẬN CHUYỂN HÀNG HOÁ

 (Kèm công văn  ………/……. ngày …../……./…….)

Tên doanh nghiệp/ đơn vị vận tải………………………………………………………………….……

Tên giao dịch quốc tế (theo đăng ký kinh doanh nếu có): ………………………………….………

III. Trụ sở đăng ký kinh doanh: …………………………………………………………………………..

Số điện thoại: ………………………….….. Fax: …………………………………………………….

Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh được cấp số: ………….………….. bởi …………………

Được cấp ngày…………. Tháng ………….. năm ………………

Loại hình vận tải được kê khai: ……………………………………………………………………..

Lưu ý: Loại hình vận tải phải ghi rõ phục vụ vận chuyển hàng hóa, vận tải hành khách công cộng bằng xe bus hoặc taxi theo tuyến cố định hoặc không cố định. Mỗi loại hình này phải được kê khai theo một bản riêng biệt.

Hướng dẫn kê khai giá cước vận tải

Bảng kê khai giá cước vận tải phải được kê khai như sau:

Giá cước bình quân phải được thể hiện: số tiền/HKKm (đối với đơn vị vận tải hành khách) hoặc số tiền/TKM (đối với đơn vị vận tải hàng hóa)

Giá cước theo tuyến phải được thể hiện:

STT Tên tuyến Mã số tuyến (nếu có) Đơn giá (đ/TKm) Cung đường(km) Giá cước Thời gian

1

2

Lưu ý: Đối với các doanh nghiệp vận tải phải có thuyết minh cước vận tải và bảng giá cước kèm theo bảng kê khai giá cước vận tải

Nơi nhận: Cơ quan tiếp nhận hồ sơ kê khai.

Lưu tại: Trưởng đơn vị (có ký tên và đóng dấu)

Nếu vẫn còn băn khoăn hoặc tìm kiếm đơn vị vận chuyển uy tín, cung cấp đầy đủ các loại giấy tờ và bảng kê theo đúng quy định. Hãy liên hệ với chúng tôi – vận tải Minh Việt để thuê xe tải chất lượng.

Các vấn đề mà doanh nghiệp gặp phải trong quá trình sử dụng dịch vụ vận chuyển

Trên thực tế, các doanh nghiệp thương mại sẽ còn gặp phải rất nhiều vấn đề trong quá trình sử dụng dịch vụ vận chuyển như sau:

Khách hàng mua hàng hóa thông qua các kênh Online thường là cá nhân và không cần xuất hóa đơn

Khách hàng mua hàng với lượng hàng lớn nhưng ở xa dẫn đến việc phải thuê các đơn vị vận chuyển hàng hóa

Hàng hóa không có chứng từ đầu vào dẫn đến việc phải đóng thuế VAT 10%

Nhu cầu của doanh nghiệp không muốn doanh thu “phát sinh” quá lớn

Từ những vấn đề này, doanh nghiệp không kê khai đầy đủ bảng kê cước vận chuyển sẽ dẫn tới việc:

Cơ quan thuế kiểm tra đối chiếu và phát hiện ra các bảng kê yêu cầu có hóa đơn

Bị cơ quan thuế phạt vì “trốn thuế” với các đơn hàng đó.

Cách xử lý rủi ro về thuế cho các doanh nghiệp sử dụng vận tải

Việc phát sinh quá nhiều hóa đơn sẽ gây ra chi phí thuế lớn. Các doanh nghiệp kinh doanh nhỏ lẻ sẽ khó lòng đáp ứng và duy trì được nguồn vốn.

Đối với các doanh nghiệp nhỏ thì việc phát sinh nhiều hóa đơn sẽ dẫn tới chi phí thuê rất lớn khiến các doanh nghiệp này sẽ khó đáp ứng và duy trì nguồn vốn được. Chính vì vậy để giải quyết vấn đề kể trên các doanh nghiệp sử dụng dịch vụ vận tải nên:

Tìm phương án lấy hóa đơn không kèm với bảng kê cước vận tải

Nếu yêu cầu bắt buộc lấy bảng kê thì không nên sử dụng hóa đơn vận chuyển hoạch toán vào chi phí đầu vào

Các yếu tố để xác định giá cước vận chuyển hàng hóa bằng xe tải chính xác nhất

Một mẹo nhỏ cho các doanh nghiệp sử dụng vận tải có thể xác định giá cước vận chuyển hàng hóa bằng xe tải chính xác nhất là tiết kiệm các chi phí phát sinh. Bao gồm: lựa chọn loại xe tải với trọng tải phù hợp, kích thước thùng xe đáp ứng vừa đủ với kích thước kiện hàng hóa, loại xe tải thùng kín hay thùng bạt…

Khi đến với vận tải Minh Việt, quý khách hàng sẽ được trải nhiệm dịch vụ cho thuê xe tải chở hàng uy tín với đội ngũ tư vấn sẽ khảo sát và lên phương án vận chuyển hàng hóa giá rẻ, nhanh chóng và an toàn nhất.

Quý khách có thể truy cập bài viết: Dịch vụ cho thuê xe tải chở hàng để ước tính giá cước vận chuyển hàng hóa chính xác. Bảng giá này bao gồm đầy đủ: kích thước xe tải, loại xe tải, kích thước thùng xe, loại xe tải… giúp khách hàng có thể xác định được giá cước vận chuyển hàng hóa bằng xe tải một cách chính xác nhất.

Đừng bỏ lỡ dịch vụ cho thuê xe tải chở hàng tại vận tải Minh Việt. Chúng tôi cho thuê xe tải chuyên tuyến với chi phí vận tải tiết kiệm ngoài ra còn hỗ trợ 50% cước phí quay đầu. Dịch vụ nhanh, an toàn và tiết kiệm. Mọi chi tiết xin vui lòng liên hệ với chúng tôi qua địa chỉ Hotline: 09 1900 9808 hoặc qua địa chỉ website: chúng tôi

Vận tải Minh Việt – nâng niu trên từng cây số!

Sop Là Gì? Quy Trình Vận Hành Sop Đúng Cách

SOP được viết tắt của cụm từ standard operating procedures là một hệ thống được xây dụng để đưa ra các hướng dẫn cũng như duy trì chất lượng cho công việc. Khi bạn thực hiện đúng theo các thác tác chuẩn sop thì sẽ giúp bạn tránh khỏi các sơ sót, bên cạnh đó cũng là 1 phương pháp giúp nhân viên mới nhanh chóng thích nghi với công việc cũng như môi trường làm việc tại công ty sử dụng quy trình SOP.

Hiện nay hầu hết các doanh nghiệp đều áp dụng quy trình thao tác chuẩn SOP để tiết kiệm thời gian, chi phí cũng như cải thiện hiệu quả làm việc của nhân viên trong công ty. Đối với những người chưa biết cách làm hay các thao tác quá khó nhớ thì việc sử dụng quy trình SOP chính là 1 giải pháp vô cùng hiệu quả để tránh lãng phí thời gian, công sức và tài nguyên.

Ngoài ra khi doanh nghiệp sử dụng SOP thì chất lượng sản phẩm hay năng suất làm việc cũng được ổn định hơn rất nhiều, toàn bộ sản phẩm sẽ được hoàn thành đúng thời hạn và theo đúng 1 chất lượng đã được quy chuẩn ra.

Quy trình SOP được áp dụng ở nhiều tổ chức khác nhau nhằm giám sát quá trình làm việc của toàn bộ phận trong công ty. Điều này sẽ giúp quản lý cư cứ vào những tiêu chuẩn này để hướng dẫn nhân viên thực hiện hay điều chỉnh phong cách làm việc của nhân viên sao cho hợp lý nhất. Đặc biệt thì SOP còn là 1 trong những điều kiện để đánh giá năng lực làm việc của nhân viên hay doanh nghiệp đó.

Nhân viên là đối tượng trực tiếp thực hiện các công việc ở từng bộ phận àm họ đảm nhận, cho nên họ cần phải chịu trách nhiệm nghe những lời hay điều mà cấp trên hướng dẫn. Ngoài ra thì nhân viên cũng cần phải có ý thức thực hiện và hoàn thành tốt công việc được giao, tự giác làm việc và không sai nghiệp vụ coogn việc của mình.

Đối với 1 nhân viên được đánh giá là tốt thì họ cần phải có những biểu hiện như: có trách nhiệm trong công việc, luôn luôn hoàn thành công việc đúng chất lượng và tiến độ được bàn giao, góp ý để đưa ra những ý tưởng giúp sản phẩm được tốt và nhanh hơn.

Và bạn cũng nên lưu ý rằng, nhân viên không phải là người đặt ra quy trình SOP, cho nên bạn không nên tự ý sáng tạo ra hay biến quy trình mà doanh nghiệp đã hoạt động từ trước đến nay thay đổi được. Bởi mọi điều thay đổi đều sẽ phải phả ánh và đề bạt với cấp trên. Và để xây dựng được quy trình SOP hiệu qảu thì bạn nên lắng nghe những ý kiến đóng góp từ phía khách hàng, người tiêu dùng để giúp cho quy trình SOP có nội dung khách quan nhất.

Quản lý là bộ phận truyền đạt quy trình SOP, là người có kiến thưc, kinh nghiệm cũng như nghiệp vụ chuyên môn cao. Đây chính là những yếu tố quyết định để hướng dẫn và truyền đạt tốt nhất cho nhân viên ở cấp dưới. Việc kiểm soát công việc chặt chẽ và phát hiện ra những sai phạm kịp thời để kiểm điểm. Quản lý thì nên lắng nghe những ý kiển phản hồi từ cấp dưới về những vấn đề phát sinh trong doanh nghiệp.

Nắm Rõ Khái Niệm Số Hóa Đơn Là Gì Và Mẫu Số Hóa Đơn Là Gì?

Khi chuyển sang sử dụng hóa đơn điện tử, doanh nghiệp sẽ phải làm quen với khái niệm số hóa đơn và mẫu số hóa đơn. Vậy hai khái niệm này có phải là một hay không? Làm thế nào để có thể phân biệt được rõ hai khái niệm này? Với trọng trách giải đáp rõ những vướng mắc cho khách hàng trong việc triển khai và sử dụng hóa đơn điện tử, ngoài việc giải đáp hóa đơn điện tử kèm bảng kê là vi phạm pháp luật, trong bài viết này sẽ phân biệt rõ hai khái niệm về số hóa đơn và mẫu số hóa đơn.

Số hóa đơn là gì?

Tại Điểm a.4 Khoản 1, Điều 3, Thông tư 68/2019/TT-BTC, Bộ Tài chính đã quy định về số hóa đơn là gì như sau:

Số hóa đơn được hiểu là số thứ tự được thể hiện trên hóa đơn khi người bán tiến hành lập hóa đơn.

Số hóa đơn sẽ được ghi bằng chữ số Ả-rập với tối đa 8 chữ số, bắt đầu từ số 1 vào ngày 01/01 (hoặc ngày bắt đầu dùng hóa đơn); kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm có tối đa đến số 99 999 999.

Số hóa đơn được cấp cho hóa đơn theo nguyên tắc liên tục, theo số thứ tự từ nhỏ đến lớn trong cùng một ký hiệu hóa đơn và ký hiệu mẫu số hóa đơn.

Thông thường, với những trường hợp số hóa đơn không được lập theo nguyên tắc trên thì hệ thống lập hóa đơn điện tử phải đảm bảo nguyên tắc tăng theo thời gian, tức mỗi số hóa đơn phải đảm bảo chỉ được lập, sử dụng một lần duy nhất và có tối đa 8 chữ số.

Mẫu số hóa đơn là gì?

Mẫu số hóa đơn điện tử hoàn toàn khác với số hóa đơn. Mẫu số hóa đơn được dùng để thể hiện, phản ảnh loại hóa đơn mà doanh nghiệp đang sử dụng là loại hóa đơn gì. Đối với khách hàng, khi nhận được tờ hóa đơn, chỉ cần nhìn vào mẫu số hóa đơn là có thể dễ dàng nhận ra đây là hóa đơn giá trị gia tăng, hóa đơn bán hàng, phiếu xuất kho kiêm vận chuyển điện tử hay là loại khác. Do vậy, mẫu số hóa đơn là nội dung vô cùng quan trọng mà các doanh nghiệp cần tìm hiểu

MỨC XỬ PHẠT VỀ VIỆC VI PHẠM QUY ĐỊNH KHỞI TẠO HÓA ĐƠN ĐIỆN TỬ HƯỚNG DẪN DN CÁCH LẬP GIẤY NỘP TIỀN THUẾ ĐIỆN TỬ QUA MẠNG

Theo Điểm a.2, Khoản 1, Điều 3, Thông tư 68/2019/TT-BTC, Bộ Tài chính đã quy định về ký hiệu mẫu số hóa đơn như sau:

Số 1: Đây là ký hiệu mẫu số hóa đơn dùng để phản ánh loại Hóa đơn giá trị gia tăng.

Số 2: Đây là ký hiệu mẫu số hóa đơn dùng để phản ánh loại Hóa đơn bán hàng.

Số 3: Đây là ký hiệu mẫu số hóa đơn dùng để phản ánh loại Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển điện tử.

Số 4: Đây là ký hiệu mẫu số hóa đơn dùng để phản ánh các loại hóa đơn khác là tem điện tử, vé điện tử, thẻ điện tử, phiếu thu điện tử hoặc các chứng từ điện tử có tên gọi khác nhưng có nội dung của hóa đơn điện tử theo đúng quy định của Bộ Tài chính.

Như vậy, mẫu số hóa đơn và số hóa đơn là hai khái niệm hoàn toàn khác nhau, do vậy, các kế toán và người dùng cần lưu ý để tránh nhầm lẫn. Hy vọng những chia sẻ này không chỉ giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về bản chất hai khái niệm số hóa đơn và mẫu số hóa đơn, mà còn là căn cứ vững chắc giúp việc triển khai công việc được tốt nhất, thuận tiện trong quá trình làm việc.