Top 10 # Thủ Tục An Toàn Thực Phẩm Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Toiyeucogaihalan.com

Thủ Tục Kiểm Tra An Toàn Thực Phẩm Đối Với Thực Phẩm Nhập Khẩu

Hồ sơ

– Bản tự công bố sản phẩm;

– Giấy đăng ký kiểm tra thực phẩm nhập khẩu theo quy định tại Mẫu số 04 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định này;

– Giấy đăng ký kiểm tra thực phẩm nhập khẩu theo quy định tại Mẫu số 04 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định này;

– Bản tự công bố sản phẩm;

– 03 (ba) Thông báo kết quả xác nhận thực phẩm đạt yêu cầu nhập khẩu liên tiếp theo phương thức kiểm tra chặt đối với các lô hàng, mặt hàng được chuyển đổi phương thức từ kiểm tra chặt sang kiểm tra thông thường (bản chính);

– Trong trường hợp sản phẩm quy định tại Điều 14 Nghị định này thì phải có giấy chứng nhận đáp ứng các quy định về an toàn thực phẩm do cơ quan có thẩm quyền của nước xuất khẩu cấp (bản chính), trừ trường hợp thủy sản do tàu cá nước ngoài thực hiện đánh bắt, chế biến trên biến bán trực tiếp cho Việt Nam.

– Bản tự công bố sản phẩm;

– 03 (ba) Thông báo kết quả xác nhận thực phẩm đạt yêu cầu nhập khẩu liên tiếp theo phương thức kiểm tra chặt đối với các lô hàng, mặt hàng được chuyển đổi phương thức từ kiểm tra chặt sang kiểm tra thông thường (bản chính);

– Trong trường hợp sản phẩm quy định tại Điều 14 Nghị định này thì phải có giấy chứng nhận đáp ứng các quy định về an toàn thực phẩm do cơ quan có thẩm quyền của nước xuất khẩu cấp (bản chính), trừ trường hợp thủy sản do tàu cá nước ngoài thực hiện đánh bắt, chế biến trên biến bán trực tiếp cho Việt Nam.

– 03 (ba) Thông báo kết quả xác nhận thực phẩm đạt yêu cầu nhập khẩu liên tiếp theo phương thức kiểm tra thông thường hoặc bản sao chứng thực hoặc bản chính hợp pháp hóa lãnh sự một trong các Giấy chứng nhận GMP, HACCP, ISO 22000, IFS, BRC, FSSC 22000 hoặc tương đương còn hiệu lực tại thời điểm nộp;

-Trong trường hợp sản phẩm có nguồn gốc thủy sản và động vật trên cạn, trừ các sản phẩm đã qua chế biến, bao gói sẵn, thì phải có giấy chứng nhận đáp ứng các quy định về an toàn thực phẩm do cơ quan có thẩm quyền của nước xuất khẩu cấp (bản chính).

Điều kiện áp dụng

Đối với lô hàng:

– Đã được xác nhận đạt yêu cầu về an toàn thực phẩm bởi cơ quan, tổ chức có thẩm quyền của nước đã ký kết Điều ước quốc tế thừa nhận lẫn nhau trong hoạt động kiểm tra an toàn thực phẩm mà Việt Nam là thành viên; có kết quả kiểm tra của cơ quan có thẩm quyền nước xuất khẩu đối với lô hàng, mặt hàng phù hợp với quy định của pháp luật Việt Nam;

Áp dụng đối với:

– Lô hàng, mặt hàng không đạt yêu cầu nhập khẩu tại lần kiểm tra trước đó;

– Lô hàng, mặt hàng không đạt yêu cầu trong các lần thanh tra, kiểm tra (nếu có);

– Có cảnh báo của Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Công Thương, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh hoặc của cơ quan có thẩm quyền tại nước ngoài hoặc của nhà sản xuất.

– Đã có 03 (ba) làn liên tiếp trong vòng 12 tháng đạt yêu cầu nhập khẩu theo phương thức kiểm tra thông thường;

– Được sản xuất trong các cơ sở áp dụng một trong các hệ thống quản lý chất lượng GMP, HACCP, ISO 22000, IFS, BRC, FSSC 22000 hoặc tương đương.

– Áp dụng đối với tất cả mặt hàng của lô hàng nhập khẩu, trừ trường hợp thuộc đối tượng kiểm tra giảm hoặc kiểm tra chặt.

Trình tự kiểm tra

– Khi làm thủ tục hải quan, chủ hàng có trách nhiệm nộp hồ sơ theo quy định tại khoản 1 Điều 18 Nghị định 15/2018/NĐ-CP

– Trước hoặc khi hàng về đến cửa khẩu, chủ hàng nộp hồ sơ đăng ký kiểm tra theo quy định tại khoản 2 Điều 18 Nghị định 15/2018/NĐ-CP đến cơ quan kiểm tra nhà nước hoặc Cổng thông tin một cửa quốc gia phân hệ Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Công Thương (nếu đã áp dụng);

– Trước hoặc khi hàng về đến cửa khẩu, chủ hàng nộp hồ sơ đăng ký kiểm tra theo quy định tại khoản 2 Điều 18 Nghị định 15/2018/NĐ-CP đến cơ quan kiểm tra nhà nước hoặc Cổng thông tin một cửa quốc gia phân hệ Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Công Thương (nếu đã áp dụng);

– Trong thời hạn 07 (bảy) ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ, cơ quan kiểm tra nhà nước có trách nhiệm kiểm tra hồ sơ, tiến hành lấy mẫu, kiểm nghiệm các chỉ tiêu an toàn thực phẩm theo yêu cầu và ra thông báo thực phẩm đạt hoặc không đạt yêu cầu nhập khẩu theo Mẫu số 05 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định 15/2018/NĐ-CP. Trường hợp yêu cầu bổ sung hồ sơ thì phải nêu rõ lý do và căn cứ pháp lý của việc yêu cầu;

– Chủ hàng có trách nhiệm nộp Thông báo kết quả xác nhận thực phẩm đạt yêu cầu nhập khẩu cho cơ quan hải quan để thông quan hàng hóa.

– Trong thời hạn 03 (ba) ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ, cơ quan kiểm tra nhà nước có trách nhiệm kiểm tra hồ sơ và ra thông báo thực phẩm đạt hoặc không đạt yêu cầu nhập khẩu theo Mẫu số 05 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định 15/2018/NĐ-CP. Trường hợp yêu cầu bổ sung hồ sơ thì phải nêu rõ lý do và căn cứ pháp lý của việc yêu cầu;

– Chủ hàng có trách nhiệm nộp Thông báo kết quả xác nhận thực phẩm đạt yêu cầu nhập khẩu cho cơ quan hải quan để thông quan hàng hóa.

– Cơ quan hải có trách nhiệm chọn ngẫu nhiên tối đa 5% trên tổng số lô hàng nhập khẩu thuộc diện kiểm tra giảm trong vòng 01 (một) năm để kiểm tra hồ sơ theo quy định.

Trong thời hạn 03 (ba) ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ, cơ quan hải quan có trách nhiệm kiểm tra hồ sơ và thông quan hàng hóa. Trường hợp yêu cầu bổ sung hồ sơ thì phải nêu rõ lý do và căn cứ pháp lý của việc yêu cầu.

Thủ Tục Đăng Ký Vệ Sinh An Toàn Thực Phẩm

Chìa Khóa Thành Công là đơn vị chuyên tư vấn về thủ tục đăng ký An toàn vệ sinh thực phẩm cho các công tư sản xuất thực phẩm, quán ăn, nhà hàng – khách sạn,……

Chúng tôi tư vấn các thủ tục đăng ký An toàn vệ sinh thực phẩm và soạn thảo hồ sơ đăng ký, đại diện doanh nghiệp nộp hồ sơ tại Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm.

I. HỒ SƠ XIN CẤP GIẤY PHÉP ĐĂNG KÝ AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM GỒM:

1. Đơn đề nghị cấp giấy chứng nhận (theo mẫu)

2. Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (sao y công chứng)

3. Bản thuyết minh về điều kiện cơ sở vật chất đủ điều kiện an toàn vệ sinh thực phẩm (bản vẽ sơ đồ mặt bằng sản xuất kinh doanh; mô tả quy trình chế biến thực phẩm)

4. Bản cam kết đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm đối với nguyên liệu thực phẩm và sản phẩm do đơn vị sản xuất kinh doanh

5. Chứng nhận sức khỏe của người trực tiếp sản xuất kinh doanh do cơ sở y tế có thẩm quyền cấp

6. Chứng nhận hoàn thành khóa tập huấn về an toàn vệ sinh thực phẩm cho người trực tiếp sản xuất kinh doanh thực phẩm.

7. Kết quả kiểm nghiệm nước nguồn

II. CÁC VẤN ĐỀ CHÌA KHÓA THÀNH CÔNG TƯ VẤN:

– Chìa Khóa Thành Công tư vấn khách hàng xây dựng nhà xưởng sản xuất theo quy trình một chiều và chống nhiễm chéo trong thực phẩm, đồng thời hỗ trợ khách hàng trong việc đăng ký khám sức khỏe và tập huấn kiến thức về an toàn vệ sinh thực phẩm đối với các nhân viên trực tiếp tham gia sản xuất.

2. Đại diện khách hàng hoàn tất các thủ tục xin giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm như:

– Sau khi hợp đồng dịch vụ được ký kết, Chìa Khóa Thành Công tiến hành soạn thảo hồ sơ xin giấy phép đăng ký an toàn vệ sinh thực phẩm.

– Đại diện khách hàng nộp Hồ sơ xin Giấy phép khi đăng ký an toàn vệ sinh thực phẩm tại Chi cục ATVSTP.

– Nhận Giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn vệ sinh thực phẩm tại Sở y tế

– 45 ngày làm việc, kể từ ngày tiếp nhận đủ hồ sơ hợp lệ (không kể thời gian sửa chữa, khắc phục do không đạt yêu cầu qua thẩm định).

Thủ Tục Cấp Lại Gcn An Toàn Thực Phẩm Có Nguồn Gốc Thực Vật Thủ Tục Cấp Lại Gcn An Toàn Thực Phẩm Có Nguồn Gốc Thực Vật

Có nhiều trường hợp chủ cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm có nguồn gốc từ thực vật có thể tiến hành thủ tục xin cấp lại đối với giấy chứng nhận an toàn thực phẩm. Trình tự thủ tục cấp lại được thực hiện tương tự như thủ tục cấp giấy chứng nhận lần đầu.

Giấy chứng nhận an toàn thực phẩm đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm có nguồn gốc thực vật (nông sản) được cấp theo quy định của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn về cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh nông, lâm, thủy sản.

Trong nhiều trường hợp, chủ cơ sở có nhu cầu được cấp lại Giấy chứng nhận, trình tự thủ tục xin cấp lại được quy định cụ thể như sau:

Các trường hợp cấp lại Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm

Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm sắp hết hạn;

Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm vẫn còn hiệu lực nhưng bị mất, bị hỏng, thất lạc, hoặc có sự thay đổi, bổ sung thông tin.

Thủ tục cấp lại giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm đối với sản phẩm có nguồn gốc thực vật

– Cơ quan có thẩm quyền: Cơ quan có thẩm quyền nào cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm nông, lâm, thủy sản thì cơ quan đó cấp lại Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm nông, lâm, thủy sản.

1. Trường hợp 1: Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm sắp hết hạn;

Trước 06 tháng tính đến ngày Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm hết hạn, cơ sở nộp hồ sơ đề nghị cấp lại Giấy chứng nhận an toàn thực phẩm trong trường hợp tiếp tục sản xuất, kinh doanh.

* Trường hợp cơ sở đã được thẩm định và xếp loại A hoặc B

Cơ sở nộp hồ sơ cho cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm (Cơ quan kiểm tra cấp địa phương do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định trên cơ sở đề xuất của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn).

Thành phần hồ sơ bao gồm:

Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm theo mẫu: 01 (một) bản chính;

Bản thuyết minh về điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm của cơ sở.

Trong thời gian 03 (ba) ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ, cơ quan có thẩm quyền phải xem xét tính đầy đủ của hồ sơ và thông báo bằng văn bản cho cơ sở nếu không đầy đủ.

Trong thời hạn 07 (bảy) ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, cơ quan có thẩm quyền thực hiện thẩm tra hồ sơ thẩm định xếp loại cơ sở và cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm.

Cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm hoặc không cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm trong đó phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.

* Trường hợp cơ sở chưa được thẩm định và xếp loại A hoặc B

Cơ sở nộp hồ sơ cho cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm (Cơ quan kiểm tra cấp địa phương do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định trên cơ sở đề xuất của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn).

Thành phần hồ sơ bao gồm:

Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm theo mẫu: 01 (một) bản chính;

Bản thuyết minh về điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm của cơ sở.

Trong thời gian 03 (ba) ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ, cơ quan có thẩm quyền phải xem xét tính đầy đủ của hồ sơ và thông báo bằng văn bản cho cơ sở nếu không đầy đủ.

Trong thời hạn 15 (mười lăm) ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, cơ quan có thẩm quyền tổ chức đi thẩm định thực tế điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm tại cơ sở. Cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện cơ sở đủ điều kiện cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm hoặc không cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm trong đó phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.

2. Trường hợp 2:

Trường hợp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm vẫn còn thời hạn hiệu lực nhưng bị mất, bị hỏng, thất lạc, hoặc có sự thay đổi, bổ sung thông tin trên Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm.

Cơ sở gửi văn bản đề nghị cấp lại Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm theo mẫu tới cơ quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm để được xem xét cấp lại.

Trong thời gian 05 (năm) ngày làm việc kể từ khi nhận được văn bản đề nghị cấp lại Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm của cơ sở, cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm thực hiện thẩm tra hồ sơ và xem xét, cấp lại Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm cho cơ sở.

Trường hợp không cấp lại, cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận ATTP phải có văn bản thông báo và nêu rõ lý do.

Lưu ý: Thời hạn của Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm đối với trường hợp cấp lại trùng với thời hạn hết hiệu lực của Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm đã được cấp trước đó.

Thủ Tục Xin Giấy Phép Vệ Sinh An Toàn Thực Phẩm

Thủ tục xin giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm

Thủ tục xin giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm bao gồm các quy trình:

Trình tự thực hiện:

Tổ chức, công dân đến lấy mẫu hồ sơ;

Tổ chức, công dân nộp hồ sơ tại Chi cục an toàn vệ sinh thực phẩm hoặc cục An toàn vệ sinh thực phẩm;

Khi hồ sơ đã hợp lệ, Chi cục an toàn vệ sinh thực phẩm hoặc Cục An toàn vệ sinh thực phẩm tổ chức đoàn thẩm định cơ sở. Kết quả thẩm định cơ sở ghi vào Biên bản thẩm định cơ sở. Sau đó chuyển toàn bộ hồ sơ và Biên bản cho Chi cục Trưởng hoặc Cục trưởng cục an toàn vệ sinh thực phẩm cấp Giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm;

Chi cục an toàn vệ sinh thực phẩm hoặc Cục An toàn vệ sinh thực phẩm trả Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện VSATTP cho Tổ chức;

Trường hợp kết quả thẩm định không đạt, trong biên bản thẩm định phải ghi rõ thời hạn thẩm định lại (tối đa là 03 tháng), nếu kết quả thẩm định lại vẫn không đạt thì đoàn thẩm định lập biên bản và đề xuất với các cơ quan nhà nước có thẩm quyền đình chỉ hoạt động của cơ sở.

Hồ sơ xin giấy phép vệ sinh thực phẩm:

Đơn đề nghị theo Mẫu số 01a tại Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư này;

Bản thuyết minh về cơ sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ bảo đảm điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm theo Mẫu số 02a (đối với cơ sở sản xuất), Mẫu số 02b (đối với cơ sở kinh doanh) hoặc cả Mẫu số 02a và Mẫu số 02b (đối với cơ sở vừa sản xuất vừa kinh doanh) tại Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư này;

Giấy xác nhận đủ sức khỏe/Danh sách tổng hợp xác nhận đủ sức khỏe của chủ cơ sở và người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm do cơ sở y tế cấp huyện trở lên cấp (bản sao có xác nhận của cơ sở);

Giấy xác nhận đã được tập huấn kiến thức về an toàn thực phẩm/Giấy xác nhận kiến thức an toàn thực phẩm của chủ cơ sở và người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm (bản sao có xác nhận của cơ sở).

Để được hỗ trợ tư vấn chi tiết xin liên hệ với chúng tôi theo địa chỉ sau:

Phòng 802 – tòa nhà Bắc Hà, phố Tố Hữu, quận Thanh Xuân, Hà Nội

Tel: 04. 3512 2931 – 6294 0932 Fax: 04. 35122930