Top 4 # Mẫu Hóa Đơn Xây Dựng Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Toiyeucogaihalan.com

Hóa Đơn Bán Lẻ Vật Liệu Xây Dựng

Công ty cổ phần in ấn VIACOM cung cấp tới quý khách dịch vụ in ấn hóa đơn bán lẻ vật liệu xây dựng, văn phòng phẩm, hàng tiêu dùng… Tùy theo dịch vụ và ngành nghề của khách hàng mà chúng tôi sẽ thiết kế các mẫu hóa đơn sao cho phù hợp nhất.

– Với đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm luôn sẵn lòng tư vấn cho quý khách mọi thắc mắc cũng như tư vấn thiết kế miễn phí cho khách hàng có nhu cầu

– Với công nghệ in offset hiện đại đảm bảo chất lượng hóa đơn tốt chữ rõ nét không bị nhòe mực.

– Đặt hàng: Quý khách có thể đến trực tiếp VP thiết kế hoặc gọi vào số hotline của công ty để được tư vấn thiết kế và đặt in hóa đơ.

– Sau khi hoàn thành chúng tôi sẽ giao hàng miễn phí nhanh nhất và đúng hẹn cho quý khách.

Kick vào đây để xem bảng giá in hóa đơn bán lẻ vật liệu xây dựng.

Mọi thắc mắc xin quý khách vui lòng liên hệ

Quý khách điện thoại trực tiếp: Hoặc Quý khách gửi nội dung cần in vào email: 0988.60.2266 hello@viacom.com.vn / chúng tôi sẽ trả lời quý khách ngay.

XIN CẢM ƠN QUÝ KHÁCH ĐÃ TIN TƯỞNG VÀ SỬ DỤNG DỊCH VỤ CỦA CHÚNG TÔI

CÔNG TY CP IN ẤN QUẢNG CÁO VIACOM – IN OFFSET CHUYÊN NGHIỆP

Chúng tôi phục vụ chu đáo, nhiệt tình tận tụy tất cả các khách hàng khắp mọi nơi! Cầu Giấy – VP Thiết kế: Tầng 6, A11D6, Trần Thái Tông, Cầu Giấy, Hà Nội. Từ Liêm: Nhà Văn Hóa Bắc Từ Liêm, Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội Đống Đa: Số nhà 27 Ngõ 1194/61 Đường Láng, Đống Đa, Hà Nội (gần Cầu Giấy) Long biên – Gia Lâm: 147 Nguyễn Văn Cừ, Quận Long Biên, Hà Nội Xưởng in: Đội 3, xóm Tân Phú, xã Phú Cường, Sóc Sơn, Hà Nội Điện thoại: 04 6682.6852 – Di động: 0988.60.2266 (Tư vấn mọi lúc – mọi nơi) Email: hello@viacom.com.vn / sales1.viacom@gmail.com

Hóa Đơn Vật Liệu Xây Dựng Là Gì

Cách viết hóa đơn vật liệu xây dựng

Thời điểm xuất hóa đơn trong xây dựng

Theo khoản 2 điều 16 Thông tư 39/2014/TT-BTC quy định:

Ngày lập hóa đơn đối với xây dựng, lắp đặt là thời điểm nghiệm thu, bàn giao công trình, hạng mục công trình, khối lượng xây dựng, lắp đặt hoàn thành, không phân biệt đã thu được tiền hay chưa thu được tiền.

– Trường hợp giao hàng nhiều lần hoặc bàn giao từng hạng mục, công đoạn dịch vụ thì mỗi lần giao hàng hoặc bàn giao đều phải lập hóa đơn cho khối lượng, giá trị hàng hóa, dịch vụ được giao tương ứng.

– Trường hợp tổ chức kinh doanh bất động sản, xây dựng cơ sở hạ tầng, xây dựng nhà để bán, chuyển nhượng có thực hiện thu tiền theo tiến độ thực hiện dự án hoặc tiến độ thu tiền ghi trong hợp đồng thì ngày lập hóa đơn là NGÀY THU TIỀN.

Tiền đặt cọc mua mua nhà, căn hộ có xuất hóa đơn không?

– Đối với tiền đặt cọc: Trường hợp khi Công ty có nhận một khoản tiền đặt cọc của khách hàng trước khi ký hợp đồng để đảm bảo việc giữ chỗ mua căn hộ hình thành trong tương lai ( bao gồm cả trường hợp khách hàng tiếp tục ký hợp đồng hoặc khách hàng không ký hợp đồng mua căn hộ) nếu việc thu tiền đặt cọc không nằm trong tiến độ thực hiện dự án hoặc tiến độ thu tiền ghi trong hợp đồng, thì Công ty chưa phải lập hóa đơn GTGT.

– Đối với việc sử dụng hóa đơn: Công ty có thực hiện thu tiền mua căn hộ của khách hàng theo tiến độ, trường hợp cùng một khách hàng nộp tiền cho một hợp đồng nhiều lần trong ngày thì đơn vị xuất 01 hóa đơn tổng trong ngày theo quy định tại Điểm a Khoản 2 Điều 16 Thông tư số 39/2014/TT-BTC ngày 31/3/2014 của Bộ Tài chính.

(Theo công văn 39313/CT-HTr ngày 13/06/2016 của Cục thuế TP Hà Nội)

Trường hợp 53 khách hàng chuyển tiền vào tài khoản của Công ty để đặt cọc giữ chỗ mua căn hộ dự án (từ năm 2010, 2011, 2012), khách hàng chưa ký hợp đồng mua bán cũng như chưa có bất kỳ văn bản thảo thuận nào về việc mua bán căn hộ thì Công ty chưa phải lập hóa đơn GTGT. Trường hợp khoản tiền của 53 khách hàng chuyển tiền vào tài khoản của Công ty là khoản tiền mua căn hộ được thực hiện thanh toán theo tiến độ thực hiện dự án hoặc tiến độ thu tiền trong hợp đồng với Công ty thì Công ty phải lập hóa đơn GTGT theo quy định tại Khoản 2 Điều 16 Thông tư số 39/2014/TT-BTC ngày 31/03/2014 của Bộ Tài chính nêu trên. Trong trường hợp đến thời điểm bắt buộc thực hiện giao dịch theo như thỏa thuận đặt cọc giữa Công ty và khách hàng mà khách hàng không đến để thực hiện giao dịch thì Công ty được ghi nhận khoản tiền trên vào thu nhập khác.

Trường hợp còn vướng mắc, đề nghị đơn vị liên hệ Phòng Kiểm tra thuế số 1 để được hướng dẫn.

(Theo Công văn 68814/CT-TTHT ngày 12/10/2018 của Cục thuế TP Hà Nội)

Những thông tin cần cung cấp khi mua hóa đơn đỏ vật liệu xây dựng

Loại hóa đơn: Hóa đơn tiếp khách.

Ngày viết ghi trên hóa đơn.

Cách Viết Hóa Đơn Gtgt Trong Công Ty Xây Dựng

Hóa đơn GTGT trong công ty xây dựng nói riêng hay các lĩnh vực khác nói chung có yêu cầu nghiêm ngặt về thời điểm xuất hóa đơn, cách viết hóa đơn. Bài viết này chúng tôi sẽ hướng dẫn các bạn những công việc quan trọng nhất.

1. Thời điểm xuất hóa đơn GTGT

Căn cứ vào khoản 2 điều 16 Thông tư 39/2014/TT-BTC

– Ngày lập hóa đơn đối với xây dựng, lắp đặt là thời điểm nghiệm thu, bàn giao công trình, hạng mục công trình, khối lượng xây dựng, lắp đặt hoàn thành, không phân biệt đã thu được tiền hay chưa thu được tiền. – Trường hợp giao hàng nhiều lần hoặc bàn giao từng hạng mục, công đoạn dịch vụ thì mỗi lần giao hàng hoặc bàn giao đều – Nếu DN kinh doanh bất động sản, xây dựng cơ sở hạ tầng, xây dựng nhà để bán, chuyển nhượng có thực hiện thu tiền theo tiến độ thực hiện dự án hoặc tiến độ thu tiền ghi trong hợp đồng thì ngày lập hóa đơn là ngày thu tiền.

– DN xây dựng có công trình xây dựng, lắp đặt mà thời gian thực hiện dài, việc thanh toán tiền thực hiện theo tiến độ hoặc theo khối lượng công việc hoàn thành bàn giao. Phải lập hoá đơn thanh toán khối lượng xây lắp bàn giao. Hóa đơn GTGT phải ghi rõ doanh thu chưa có thuế và thuế GTGT.

– Trường hợp công trình xây dựng hoàn thành đã lập hóa đơn thanh toán giá trị công trình nhưng khi duyệt quyết toán giá trị công trình XDCB có điều chỉnh giá trị khối lượng xây dựng phải thanh toán thì lập hóa đơn điều chỉnh, chứng từ điều chỉnh giá trị công trình phải thanh toán.

2. Thời điểm xác định thuế GTGT

Căn cứ vào khoản 5 điều 8 Thông tư 219/2013/TT-BTC

“5. Đối với xây dựng, lắp đặt, bao gồm cả đóng tàu, là thời điểm nghiệm thu, bàn giao công trình, hạng mục công trình, khối lượng xây dựng, lắp đặt hoàn thành, không phân biệt đã thu được tiền hay chưa thu được tiền.”

3. Xác định doanh thu để tính thu nhập chịu thuế TNDN:

Căn cứ theo thông tư 78/2014/TT-BTC ngày 18/06/2014

“Điều 5. Doanh thu 3. Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế trong một số trường hợp xác định như sau: m) Đối với hoạt động xây dựng, lắp đặt là giá trị công trình, giá trị hạng mục công trình hoặc giá trị khối lượng công trình xây dựng, lắp đặt nghiệm thu. – Trường hợp xây dựng, lắp đặt có bao thầu nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị là số tiền từ hoạt động xây dựng, lắp đặt bao gồm cả giá trị nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị. – Trường hợp xây dựng, lắp đặt không bao thầu nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị là số tiền từ hoạt động xây dựng, lắp đặt không bao gồm giá trị nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị.”

4. Cách tính thuế TNDN tạm tính nếu thu tiền trước theo tiến độ:

4.1. Căn cứ theo Thông tư 78/2014/TT-BTC ngày 18/06/2014

“- Trường hợp doanh nghiệp thực hiện dự án đầu tư cơ sở hạ tầng, nhà để chuyển nhượng hoặc cho thuê, có thu tiền ứng trước của khách hàng theo tiến độ dưới mọi hình thức thì thời điểm xác định doanh thu tính thuế TNDN tạm nộp là thời điểm thu tiền của khách hàng, cụ thể: + Trường hợp doanh nghiệp có thu tiền của khách hàng mà xác định được chi phí tương ứng với doanh thu đã ghi nhận (bao gồm cả chi phí trích trước của phần dự toán hạng mục công trình chưa hoàn thành tương ứng với doanh thu đã ghi nhận) thì doanh nghiệp kê khai nộp thuế TNDN theo doanh thu trừ chi phí. + Trường hợp doanh nghiệp có thu tiền của khách hàng mà chưa xác định được chi phí tương ứng với doanh thu thì doanh nghiệp kê khai tạm nộp thuế TNDN theo tỷ lệ 1% trên doanh thu thu được tiền và doanh thu này chưa phải tính vào doanh thu tính thuế TNDN trong năm.

4.2. Khi bàn giao bất động sản

Doanh nghiệp phải thực hiện quyết toán thuế TNDN và quyết toán lại số thuế TNDN phải nộp. Trường hợp số thuế TNDN đã tạm nộp thấp hơn số thuế TNDN phải nộp thì doanh nghiệp phải nộp đủ số thuế còn thiếu vào Ngân sách Nhà nước. Trường hợp số thuế TNDN đã tạm nộp lớn hơn số thuế phải nộp thì doanh nghiệp được trừ số thuế nộp thừa vào số thuế TNDN phải nộp của kỳ tiếp theo hoặc được hoàn lại số thuế đã nộp thừa.

4.3.Doanh nghiệp kinh doanh bất động sản có thu ứng trước và tạm nộp thuế theo tỷ lệ % trên doanh thu thu được tiền

– Các khoản tạm ứng không được xuất hóa đơn mà chỉ theo dõi công nợ 131. – Khi nào xuất hóa đơn thì phản ánh doanh thu.

Tuy nhiên chúng ta cần lưu ý:

5. Ví dụ cụ thể viết hóa đơn GTGT trong công ty xây dựng

Ngày 15/01/2014 Công ty xây dựng Hoàng Long nhận thầu Công trình A có tổng giá trị là 11.000.000.000đ ( giá này đã bao gồm thuế GTGT 10%). Thời gian thi công là 9 tháng

Ngày 15/04/2014 sau khi lập biên bản nghiệm thu với giá trị là 5.000.000.000đ ( đã bao gồm thuế GTGT).

Ngày 20/07/2014 Lập biên bản nghiệm thu với giá trị là 4.000.000.000đ

15/09/2014: Lập biên bản nghiệm thu với giá trị là 2.000.000.000đ

Vậy kế toán căn cứ vào biên bản nghiệm thu để viết hoá đơn hoàn thành khối lượng công việc căn cứ yêu cầu trên:

– Căn cứ vào biên bản nghiệm thu

– Căn cứ vào khối lượng hoàn thành bàn giao

– Căn cứ vào bảng quyết toán khối lượng

a. Hoá đơn giai đoạn 1

– Doanh thu : 4.545.454.545

– Thuế VAT: 454.545456

b. Hoá đơn giai đoạn 2

– Doanh thu: 3.636.363.636

– Thuế VAT: 363.636.364

c. Hoá đơn giai đoạn 3

– Doanh thu: 1.818.181.818

– Thuế VAT: 181.818.182

Sau 3 giai đoạn thi công thì kết thúc công trình cần có các hồ sơ sau

– Biên bản nghiệm thu bàn giao đưa vào sửa dụng

– Biên bản xác nhận khối lượng hoàn thành công việc

– Biên bản thanh lý hợp đồng

Mọi thắc mắc hãy gửi vể cho chúng tôi! chúng tôi

Download Mẫu Đơn Xin Việc Viết Tay Ngành Xây Dựng, Mẫu Đơn Xin Việc Viết Tay Ngành Xây Dựng

Mẫu đơn xin việc ngành xây dựng

1. Thông tin cơ bản có trong đơn xin việc ngành xây dựng2. Mẫu đơn xin việc ngành Kỹ sư xây dựng số 13. Mẫu đơn xin việc ngành Kỹ sư xây dựng số 2

1. Thông tin cơ bản có trong đơn xin việc ngành xây dựng

1.1. Thông tin cá nhân người làm đơnHọ và tên, số thẻ căn cước công dân, ngày cấp, nơi cấp, ngày tháng năm sinh, hộ khẩu thường trú, nơi ở hiện tại, số điện thoại, email liên hệ. Từng là sinh viên trường đại học đào tạo, tốt nghiệp chuyên ngành gì, tốt nghiệp bằng loại gì, bảng điểm khi đang theo học tại nhà trường.

Đang xem: Mẫu đơn xin việc viết tay ngành xây dựng

1.2. Mục tiêu nghề nghiệpBản thân mỗi cá nhân đều có những mục tiêu khi làm việc tại doanh nghiệp đó là gì bởi chuyên ngành xây dựng nhưng có rất nhiều vị trí khác nhau như kiến trúc sư, kỹ sư xây dựng, kỹ sư nội thất, ..Về tiền lương và các vấn đề phúc lợi khác sẽ thỏa thuận giữa 2 bên tuyển dụng và người làm đơn xin việc ngành xây dựng sao cho phù hợp nhất với năng lực cũng như khả năng chi trả của đơn vị tuyển dụng đó.Về những mục tiêu khác: mong muốn làm việc lâu dài cùng công ty, bởi không có một nhà tuyển dụng nào lại muốn làm việc với một người thay đổi công việc liên tục. Điều này gây mất thời gian cho cả 2 tuyển dụng và người xin việc cũng như sắp xếp nhân sự sau khi bạn xin nghỉ sao cho phù hợp.Mong muốn được thăng tiến trong công việc của mình: sẵn sàng học hỏi, trao đổi với đồng nghiệp, người quản lý, nỗ lực hết mình để được thăng tiến trong công việc nếu như được làm việc tại doanh nghiệp. Thể hiện một ý chí tiến thủ cũng là cách gây ấn tượng tốt đối với nhà tuyển dụng khi làm đơn xin việc ngành xây dựng.

1.3. Trình độ học vấn của bản thânKhi làm việc ở doanh nghiệp, trình độ học vấn chỉ là điều kiện cần, nhà tuyển dụng sẽ quan tâm hơn đến kinh nghiệm của bản thân bạn đã làm được những gì trước khi làm việc tại doanh nghiệp đó. Tuy nhiên, không phải vì vậy mà bạn bỏ qua phần này, nên trình bày ngắn gọn, rõ ràng về trình độ học vấn của bản thân trong thời gian học tại nhà trường, kết quả học tập, bảng điểm, những thành tích đã đạt được trên ghế nhà trường.Ngoài việc học ở trường thì bạn có thể nêu thêm đã tham gia các khóa học chuyên môn, kỹ năng mềm nào để phục vụ cho công việc. Đã từng đi thực tập, kiến tập ở đâu, giữ vị trí gì, trong thời gian bao lâu cũng nên nêu rõ.

2. Mẫu đơn xin việc ngành Kỹ sư xây dựng số 1

Mẫu đơn xin việc ngành kỹ sư cơ khí Đơn xin việc ngành kỹ sư cơ khí chuẩn nhất Mẫu đơn xin việc chuẩn nhất Đơn xin việc Mẫu đơn xin việc hay bằng tiếng Anh Đơn xin việc viết tay