--- Bài mới hơn ---
Mẫu Giấy Ủy Quyền Rút Sổ Tiết Kiệm
Ủy Quyền Rút Tiền Tiết Kiệm Cho Vợ Sắp Cưới Có Được Hay Không?
Rút Hộ Sổ Tiết Kiệm
Thủ Tục Ủy Quyền Rút Hồ Sơ Gốc Xe Máy (Thủ Tục 2022)
Giấy Ủy Quyền (Tham Dự Phiên Tòa)
1. Tư vấn xác lập giấy ủy quyền dân sự?
Thưa luật sư, Tôi đã kết hôn và hiện có mua một căn nhà tại TP HCM, đang đợi nhận sổ hồng mới từ quận. Căn nhà này do một mình tôi đứng tên, tên tôi vẫn còn trong hộ khẩu của gia đình ba mẹ đẻ của tôi, nay vì lí do đi xa, tôi muốn ủy quyền cho người khác đi lấy sổ hồng mới của căn nhà đã mua.
Vậy tôi muốn hỏi là tôi nên làm giấy ủy quyền hay hợp đồng ủy quyền, các giấy tờ cần thiết là gì?
Xin cảm ơn luật sư!
Người hỏi: X.Diệu
Luật sư tư vấn soạn, lập giấy ủy quyền lĩnh vực dân sự,: Yêu cầu tư vấn Trả lời:
Chào anh, Cảm ơn anh đã gửi câu hỏi cho chúng tôi. Với câu hỏi trên, chúng tôi xin trả lời như sau:
Bộ luật Dân sự năm 2022 cũng như Luật công chứng 2022 không quy định về hình thức Giấy ủy quyền. Tuy nhiên trên thực tế Giấy ủy quyền vẫn được sử dụng và cũng được công chứng như Hợp đồng ủy quyền.
Theo quy định tại điều 562 BLDS 2005 quy định:
” Hợp đồng uỷ quyền là sự thoả thuận giữa các bên, theo đó bên được uỷ quyền có nghĩa vụ thực hiện công việc nhân danh bên uỷ quyền, còn bên uỷ quyền chỉ phải trả thù lao, nếu có thoả thuận hoặc pháp luật có quy định“.
Khi nhờ người đi lấy giấy chứng nhận quyền sử dụng đất người nhận chỉ cần mang phiếu hẹn và văn bản ủy quyền đi là có thể nhận được sổ hồng.
Trân trọng./.
2. Mẫu giấy ủy quyền mới nhất theo quy định của pháp luật.
Kính gửi công ty Luật Pháp luật trực tuyến, tôi có một vấn đề mong được sự giúp đỡ từ luật sư. Nhờ luật sư cung cấp giúp tôi mẫu giấy ủy quyền theo quy định của pháp luật mới nhất?
Mong nhận được sự phản hồi sớm từ luật sư. Tôi xin cảm ơn!
GIẤY ỦY QUYỀN – Căn cứ – Căn cứ vào các văn bản pháp luật hiện hành. Hôm nay, ngày…… tháng…… năm 20…… ; tại địa chỉ:…………………………………………………… chúng tôi gồm có: I. BÊN ỦY QUYỀN: Bộ luật Dân sự năm 2022.
Họ tên:…………………………………………………………………………………………………………………..
Địa chỉ:……………………………………………………………………………………………………………………
Số CMND:……………………………Cấp ngày:……………………….Nơi cấp:…………………………….
II. BÊN ĐƯỢC ỦY QUYỀN:
Quốc tịch:………………………………………………………………………………………………………………..
Họ tên:…………………………………………………………………………………………………………………….
Địa chỉ:…………………………………………………………………………………………………………………….
Số CMND:……………………………Cấp ngày:……………………….Nơi cấp:……………………………..
III. NỘI DUNG ỦY QUYỀN:
Quốc tịch:………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………………
IV. CAM KẾT
……………………………………………………………………………………………………………………………..
– Hai bên cam kết sẽ hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Pháp luật về mọi thông tin ủy quyền ở trên.
Giấy ủy quyền trên được lập thành………. bản, mỗi bên giữ……… bản. XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN NHÀ NƯỚC CÓ THẨM QUYỀN
– Mọi tranh chấp phát sinh giữa bên ủy quyền và bên được ủy quyền sẽ do hai bên tự giải quyết.
……………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………….
3. Người đại diện theo ủy quyền của đương sự trong tố tụng dân sự
Theo quy định tại Điều 135 Bộ luật tố tụng dân sự 2022 quy định ” Quyền đại diện được xác lập theo ủy quyền giữa người được đại diện và người đại diện, gọi là đại diện theo ủy quyền”. Khoản 4 Điều 85 BLTTDS 2022 quy định ” Người được đại diện theo ủy quyền theo quy định của BLDS là người đại diện theo ủy quyền trong tố tụng dân sự”.
Như vậy có thể hiểu người đại diện theo ủy quyền của đương sự là người đại diện tham gia tố tụng để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho đương sự theo sự ủy quyền. Người đại diện theo ủy quyền trong tố tụng dân sự thực hiện các quyền và nghĩa vụ tố tụng dân sự theo nội dung văn bản ủy quyền. Vì vậy, có thể thấy rằng, quan hệ đại diện theo ủy quyền được xác lập theo ý chí của đương sự được thể hiện bằng văn bản ủy quyền.
2. Quyền và nghĩa vụ của người đại diện theo ủy quyền
BLTTDS 2022 có sự quy định mới nhằm bảo vệ lợi ích hợp pháp cho tập thể người lao động khi bị xâm phạm, đồng thời phù hợp với quy định của Luật Lao động 2012. Theo đó, tổ chức đại diện tập thể người lao động là người đại diện theo pháp luật cho tập thể lao động. Tuy nhiên, khi họ khởi kiện vụ án lao động, tham gia tố tụng phải được người lao động ủy quyền. Nếu nhiều người lao động cùng có yêu cầu thì những người lao động đó được ủy quyền cho một đại diện của tổ chức tập thể lao động ( Ban chấp hành công đoàn cơ sở) thay mặt người lao động khởi kiện vụ án lao động và tham gia tố tụng tại Tòa.
3. Trường hợp không được làm người đại diện theo ủy quyền
Khoản 2 Điều 86 BLTTDS 2022 quy định ” Người đại diện theo ủy quyền trong tố tụng dân sự thực hiện quyền và nghĩa vụ tố tụng dân sự của đương sự theo nội dung văn bản ủy quyền”. Như vậy, cơ sở của sự ủy quyền là xuất phát từ ý chí của đương sự, thông qua văn bản ủy quyền. Vì vậy, người đại diện chỉ được phép nhân danh đương sự thực hiện những gì mà đương sự yêu cầu trong phạm vi ủy quyền, có thể là ủy quyền một phần hoặc toàn bộ các quyền và nghĩa vụ của đương sự.
Tương tự giống với đại diện theo pháp luật, trường hợp người không được làm người đại diện theo ủy quyền theo điểm a, b khoản 1 Điều 87 BLTTDS 2022.
4. Chấm dứt đại diện và hậu quả pháp lý
Bên cạnh đó, đại diện theo ủy quyền, pháp luật tố tụng còn quy định ” Cán bộ, công chức trong cơ quan Tòa án, Kiểm sát, Công an không được làm người đại diện trong tố tụng dân sự, trừ trường hợp họ tham gia tố tụng với tư cách người đại diện cho cơ quan hoặc với tư cách là người đại diện theo pháp luật”. Pháp luật dự liệu như vậy nhằm đảm bảo việc giải quyết được khách quan, bởi sự tham gia của họ với tư cách đại diện theo ủy quyền có thể gây ảnh hưởng tiêu cực tới quá trình tố tụng.
Giống với đại diện theo pháp luật, căn cứ chấm dứt đại diện theo ủy quyền cũng tuân theo quy định của BLDS 2022 (khoản 3 Điều 140 BLDS 2022 )
– Theo thỏa thuận;
– Thời hạn ủy quyền đã hết;
– Công việc được ủy quyền đã hoàn thành;
– Người được đại diện hoặc người đại diện đơn phương chấm dứt thực hiện việc ủy quyền;
– Người được đại diện, người đại diện là cá nhân chết; người được đại diện, người đại diện là pháp nhân chấm dứt tồn tại;
– Người đại diện không còn đủ điều kiện làm đại diện
Khi đại diện theo ủy quyền chấm dứt, người đại diện phải thanh tóa các nghĩa vụ tài sản với đương sự hoặc người thừa kế của đương sự. Đương sự hoặc người thừa kế của đương sự trực tiếp tham gia tố tụng hoặc ủy quyền cho người khác đại diện tham gia tố tụng theo thủ tục pháp luật.
Trong trường hợp của bạn
Ví dụ: Cha mẹ đứa trẻ có giấy ủy quyền cho người thứ ba làm đại diện cho đứa trẻ theo phạm vi đại diện….
Rất mong nhận được sự hợp tác! Trân trọng./.
4. Tư vấn về ủy quyền đòi nợ dân sự?
Xin chào Công ty Luật Pháp luật trực tuyến, Tôi có một vấn đề cần được tư vấn, mong luật sư giải đáp giúp. Tôi có vay tiền của một người bạn, số tiền 50.000.000đ ( Năm mươi triệu đồng) lãi suất theo thỏa thuận là 3.000đ/ngày/triệu. Thời gian vay là 3 tháng. Nhưng đến nay là 7 tháng tôi chưa trả được.
Người bạn tôi làm giấy ủy quyền cho một người khác để lấy tiền. Xin hỏi: Việc bạn tôi ủy quyền cho người khác lên đòi nợ tôi có được hay không? Việc giải quyết có thuộc cơ quan tôi không?
Luật sư tư vấn thủ tục ủy quyền đòi nợ,: Yêu cầu tư vấn Luật sư tư vấn:
Tôi xin cảm ơn.
Bên được uỷ quyền có các nghĩa vụ sau đây:
Điều 581 Bộ luật dân sự năm 2005 (văn bản thay thế: Bộ luật dân sự năm 2022) quy định:Hợp đồng uỷ quyền là sự thoả thuận giữa các bên, theo đó bên được uỷ quyền có nghĩa vụ thực hiện công việc nhân danh bên uỷ quyền, còn bên uỷ quyền chỉ phải trả thù lao, nếu có thoả thuận hoặc pháp luật có quy định. Khi thực hiện công việc ủy quyền, bên được ủy quyền có các quyền và nghĩa vụ như sau:
1. Thực hiện công việc theo uỷ quyền và báo cho bên uỷ quyền về việc thực hiện công việc đó;
2. Báo cho người thứ ba trong quan hệ thực hiện uỷ quyền về thời hạn, phạm vi uỷ quyền và việc sửa đổi, bổ sung phạm vi uỷ quyền;
3. Bảo quản, giữ gìn tài liệu và phương tiện được giao để thực hiện việc uỷ quyền;
4. Giữ bí mật thông tin mà mình biết được trong khi thực hiện việc uỷ quyền;
5. Giao lại cho bên uỷ quyền tài sản đã nhận và những lợi ích thu được trong khi thực hiện việc uỷ quyền theo thoả thuận hoặc theo quy định của pháp luật;
Bên được uỷ quyền có các quyền sau đây:
6. Bồi thường thiệt hại do vi phạm nghĩa vụ quy định tại các khoản 1, 2, 3, 4 và 5 Điều này.
1. Yêu cầu bên uỷ quyền cung cấp thông tin, tài liệu và phương tiện cần thiết để thực hiện công việc uỷ quyền;
2. Hưởng thù lao, được thanh toán chi phí hợp lý mà mình đã bỏ ra để thực hiện công việc uỷ quyền.
Như vậy, người cho vay hoàn toàn có quyền ủy quyền cho người khác đòi khoản nợ quá hạn từ bạn. Người được ủy quyền có quyền thực hiện các công việc theo ủy quyền và trong phạm vi ủy quyền được thể hiện rõ trong hợp đồng ủy quyền. Do trong thư bạn không nói rõ cơ quan nơi bạn công tác là cơ quan nào nên chúng tôi có thể trao đổi với bạn như sau: Đây là một vụ việc dân sự nên pháp luật coi trọng quyền tự thỏa thuận, tự định đoạt của các bên. Hai bên thỏa thuận được với nhau là phương án tốt nhất để giải quyết vấn đề. Trong trường hợp không thể đạt được thỏa thuận thì cơ quan có thẩm quyền giải quyết vụ việc là Tòa án dân sự theo pháp luật về tố tụng dân sự.
Lưu ý: Một trong những điều khoản quan trọng nhất bạn cần phải quy định trong hợp đồng ủy quyền đòi nợ thuê là: Bên đòi nợ (bên nhận ủy quyền) chỉ được sử dụng các biện pháp hợp pháp theo quy định của pháp luật để thực hiện các nội dung trong hợp đồng ủy quyền và chịu trách nhiện trước pháp luật về những biện pháp do mình sử dụng trong quá trình thực hiện hoạt động được ủy quyền. Quy định này nhằm tránh trường hợp bên nhận ủy quyền đòi nợ thuê sử dụng các biện pháp xã hội/trái pháp luật để đòi nợ thuê và khi bị truy tố có thể ảnh hưởng đến bên được ủy quyền với vai trò là người đồng phạm theo luật.
Trân trọng./.
5. Quy định về hình thức của hợp đồng ủy quyền theo luật dân sự?
Thưa luật sư, Tôi có một vấn đề mong luật sư giải đáp: Hợp đồng uỷ quyền không ghi ngày tháng năm uỷ quyền thì Hợp đồng ấy có bị vô hiệu theo BLDS không?
Tôi xin chân thành cảm ơn và rất mong sự phản hồi từ các Quý Luật sư Công ty tư vấn Luật Pháp luật trực tuyến
Tôi rất mong nhận được lời tư vấn vào địa chỉ email này.
Kính thư
Trả lời:
Người thư: Nana
Bộ luật Dân sự năm 2022 quy định các trường hợp hợp đồng dân sự vô hiệu bao gồm:
– Vi phạm điều cấm của pháp luật, trái đạo đức xã hội.
– Không có sự tự nguyện của các chủ thể: vô hiệu do giả tạo; do bị nhầm lẫn; do bị lừa dối, đe dọa.
– Người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, bị hạn chế năng lực hành vi dân sự xác lập thực hiện.
– Không tuân thủ về hình thức.
– Người xác lập không nhận thức và làm chủ được hành vi của mình.
– Hợp đồng có đối tượng không thể thực hiện được vì lý do khách quan.
Như vậy, hợp đồng uỷ quyền không ghi ngày tháng năm uỷ quyền không thuộc một trong các trường hợp hợp đồng dân sự vô hiệu. Tuy nhiên việc không ghi ngày tháng năm trên hợp đồng dẫn đến việc không đủ cơ sở, căn cứ về thời điểm phát sinh hiệu lực của hợp đồng, để đảm bảo quyền và nghĩa vụ của các bên thì hai bên hoàn toàn có thể đàm phán để sửa đối, bổ sung thêm.
Rất mong nhận được sự hợp tác!
Bộ phận tư vấn pháp luật Dân sự – Pháp luật trực tuyến
Trân trọng./.
Trân trọng./.
--- Bài cũ hơn ---
Xin Phép Xây Dựng Ở Đâu?cách Xin Giấy Phép Xây Dựng Nhà Ở Xây Mới?
Thủ Tục Xin Giấy Phép Xây Dựng
Hồ Sơ Xin Giấy Phép Phòng Cháy Chữa Cháy (Pccc)
Xin Cấp Giấy Phép Phòng Cháy Chữa Cháy Tại Đà Nẵng
Mẫu Giấy Ủy Quyền Công Ty Cho Cá Nhân 2022