Top 11 # Mẫu Đơn Xin Thực Tập Tốt Nghiệp Humg Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Toiyeucogaihalan.com

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp

Họ, tên sinh viên:

Tìm hiểu trường thực tập

Công tác giảng dạy.

Công tác chủ nhiệm.

Quy trình tổ chức các hoạt động của trường mầm non.

Kế hoạch thực tập.

Soạn 2 giáo án.

Thực hành thao tác nuôi dạy trẻ.

Trình bày báo cáo thực tập tốt nghiệp.

Trên thực tế không có sự thành công nào mà không gắn liền với những sự hỗ trợ, giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của người khác. Trong suốt thời gian từ khi bắt đầu học tập tại trường đến nay, em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của quý Thầy Cô.Và đặc biệt, trong học kỳ này.Nếu không có những lời hướng dẫn, dạy bảo của các thầy cô thì em nghĩ bài báo cáo thực tập nghề nghiệp này của em rất khó có thể hoàn thiện được. Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến Ban Giám Hiệu và quý Thầy Cô trường ……. Hà Nội lời cảm ơn chân thành nhất. Bước đầu đi vào thực tế của em còn hạn chế và còn nhiều bỡ ngỡ. Do vậy, không tránh khỏi những thiếu sót là điều chắc chắn, em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của quý Thầy Cô và các bạn để kiến thức của em trong lĩnh vực này được hoàn thiện hơn.

Em xin gởi lời cảm ơn chân thành và sự tri ân sâu sắc đối với ban Ban Giám Hiệu của trường mầm non …… đã tạo điều kiện cho em được thực tập ở ngôi trường có đầy đủ điều kiện như vậy để em có thể hoàn thành tốt đợt thực tập này vàgiúp cho em có những kinh nghiệm quý báu để làm hành trang bước vào tương lai vững vàng hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

Giáo sinh thực tập

Ngành: SPMN -KHÓA:

Sinh viên thực tập:

Đơn vị thực tập:

Địa chỉ:

Thời gian thực tập:

Lớp:

Chuyên ngành:

Giáo viên hướng dẫn:

Nhận xét:

1. Tinh thần chấp hành nội quy kỷ luật

Tốt ⬜ Khá ⬜ Trung bình ⬜ Kém ⬜

Những nhận xét khác:

Hà Nội, ngày …. tháng …. năm 2019

Đại Diện Ban Giám Hiệu

Họ và tên:

Ngành: Sư phạm mầm non Lớp:

Nội dung thực tập:

Nhiệm vụ yêu cầu về nội dung và số liệu ban đầu:

Nhận xét của giáo viên hướng dẫn:

Điểm số đánh giá:

Ngày giao nhiệm vụ:

Ngày hoàn thành nhiệm vụ:

Hà Nội, ngày …. Tháng …. Năm 2019

Giáo viên hướng dẫn

(Ký và ghi rõ họ tên)

Viết báo cáo thực tập tốt nghiệp là nhiệm vụ quan trọng của giáo sinh nhằm thể hiện những hiểu biết của mình sau đợt thực tập, nắm được những kiến thức trong ngành và áp dụng khi ra trường. Đây cũng là một văn bản để nhà trường đánh giá kết quả đạt được của mỗi sinh viên, bên cạnh đó viết báo cáo tốt nghiệp sẽ giúp sinh viên thực tập củng cố, rút kinh nghiệm cũng như tạo điều kiện nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ và phát huy tính chủ động sáng tạo trong bản thân mỗi sinh viên.

Trong thời gian thực tập tại trường mầm non công dân toàn cầu Unetkids, em nhận thấy rằng học sinh nhà trẻ, mẫu giáo tuy bướng bỉnh, khó hiểu về hành động, suy nghĩ của trẻ khiến ta cảm thấy khó dạy nhưng nếu chúng ta nắm vững đặc điểm tâm sinh lý của trẻ, ta sẽ dễ dàng đưa ra những biện pháp giáo dục thích hợp. Từ đó chúng ta có thể nhận ra rằng những đứa trẻ ấy thật dễ thương, ngoan ngoãn.Điều này thấy rõ nhất ở học sinh mà mình làm chủ nhiệm.Thời gian thực tập tuy ngắn nhưng em đã học được rất nhiều kinh nghiệm từ các cô ở trường. Cùng với sự nỗ lực, cố gắng của bản thân, em đã có thể tự tin hơn trong kỹ năng sư phạm cũng như kỹ năng giao tiếp của mình.

Là một người giáo viên mần non tương lai, em nhận thấy nhiệm vụ giáo dục rất quan trọng. Chính vì vậy mà thực tập sư phạm là thời gian quan trọng và quí báu để giáo sinh tiếp cận học sinh, thâm nhập thực tế giáo dục, tìm hiểu tâm lí tình cảm của học sinh đồng thời trải nghiệm việc thiết kế và thực hiện tiết dạy cũng như công tác chủ nhiệm, thể hiện hiểu biết của mình trong ngành, bổ sung những kiến thức còn thiếu để mình hiểu nhiều hơn vầ ngành giáo dục Mầm non. Vì vậy, em viết báo cáo thực tập tốt nghiệp như một phần để củng cố thêm kiến thức chuyên ngành của mình.

1.2. Kế hoạch thực tập

1.2.1 Kế hoạch thực tập: Tháng 12 Chủ Đề Động Vật – Lứa tuổi: 5-6

1.2.2 Kế hoạch thực tập: Tháng1 Chủ Đề Nghề Nghiệp – Lứa tuổi:4-5

: TỰ ĐÁNH GIÁ NHIỆM VỤ ĐƯỢC GIAO

2.1. Khái quát chung về trường

2.1.1. Cơ cấu nhân sự

Phương pháp giáo dục của trường là dựa trên học thuyết đa dạng trí thông minh của Howard Garder, nhằm tìm kiếm, bồi dưỡng và phát triển trí thông minh tiềm ẩn của từng trẻ, thông qua các chương trình nuôi dưỡng và giáo dục tiên tiến được thực hiện bởi đội ngũ chuyên gia giàu kinh nghiệm- đội ngũ giáo viên được tuyển chọn kỹ càng, yêu nghề, yêu trẻ. Với phương pháp “không dạy tiếng Anh mà dùng tiếng Anh làm phương tiện sử dụng hàng ngày” cho cô và trò, nhà trường hướng tới việc trẻ sử dụng tiếng Anh như tiếng mẹ đẻ, làm hành trang cho trẻ trở thành công dân toàn cầu, trang bị cho bé những bước nền cơ bản tốt nhất trong cuộc đời. Trường là hệ thống trường Mầm non mang phong cách hoàn toàn mới, quy mô và rộng rãi, đạt tiêu chuẩn quốc gia, cơ sở hạ tầng tốt, tiện nghi, an toàn, hiện đại, có đầy đủ không gian vui chơi và học tập như bể bơi, phòng gym, phòng múa, sân cỏ, sân bóng, phòng đàn piano..

Bên cạnh phương pháp giảng dạy tiên tiến cùng hệ thống cơ sở vật chất hiện đại, khang trang, nhà trường còn rất chú trọng đến vấn đề dinh dưỡng, an toàn thực phẩm trong mỗi bữa ăn hàng ngày của các bé. Cha mẹ có thể yên tâm vào thực đơn mỗi bữa ăn đều được đảm bảo đầy đủ chất dinh dưỡng, thực đơn phong phú giúp bé ăn ngon miệng mỗi ngày. Trường tập trung xây dựng hình ảnh một trường Mầm non vượt trội và chuyên sâu về chất lượng chuyên môn trong giáo dục và đào tạo, an toàn, yêu thương học sinh mang lại niềm tin tuyệt đối cho bố mẹ, đóng góp vào sự nghiệp phát triển giáo dục chung của nước nhà.

2.1.2 Các hoạt động của nhà trường trong năm học

Cơ sở vật chất hiện đại, không gian thoáng mát, tạo điều kiện vui chơi và học tập cho các con. Bên cạnh đó trường còn có: Bể bơi mùa hè cho các bé vận động, sân chơi rộng rãi, có mái che, thư viện đọc sách cung cấp thêm tri thức cho bé, đồ chơi mang tính chất tư duy, thông minh.

– Tổng số CB – GV – CNV gồm 50 người chia ra như sau:

● Ban Giám Hiệu: 02

● Kế toán: 01

● Giáo viên: 39

● Bảo vệ: 01

● Cấp dưỡng: 04

● Văn phòng: 03

– Nhiệm vụ hàng đầu của trường là chăm sóc, giáo dục các cháu từ 18 tháng→ 5,6 tuổi.

– Sử dụng bộ chuẩn phát triển trẻ ở tuổi và hổ trợ thực hiện chương trình giáo dục, chuẩn bị tốt cho trẻ vào học lớp 1ở độ tuổi là 5-6.

-Tăng cường công tác giáo dục, chính trị tư tưởng đoàn thể xây dựng đội ngũ tiếp tục đẩy mạnh học tập và nổ lực, làm theo tấm gương đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh. Tiếp tục thực hiện cuộc vận động “Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức, học tập và sáng tạo”. Tăng cường đoàn kết nội bộ, thực hiện quy chế dân chủ trong trường học xây dựng môi trường thân thiện tạo chuyển biến mạnh mẻ vững chắc về đạo đức, nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục.

– Nâng cao chất lượng giáo dục mầm non hướng đến giữ vững mục tiêu phát triển an toàn, bền vững, từng bước nội nhập với giáo dục mầm non với phương châm “Tất cả vì trẻ em vì sự phát triển của nhà trường” đồng thời giảm tải lao động cho giáo viên.

– Công tác chăm sóc của nhà trường thực hiện chương trình giáo dục học mầm non theo quy định của bộ, với chương trình này thì việc dạy rất nhẹ nhàng, chỉ cần chọn đề tài theo tiết vá tự sáng tạo thêm, chương trình hiện nay rất sát thực tế, phù hợp với trẻ, để có thể truyền đạt đến các bé.

– Chương trình mầm non bây giờ sẽ tạo điều kiện cho trẻ bàn bạc, làm việc theo nhóm, trẻ có thể phát triển được tư duy một cách hoàn thiện.

– Việc tạo môi trường ở lớp, trang trí nhiều màu sắc nhiều hình thức theo sự chỉ đạo của sở. Các góc chơi nhiều và đa dạng phong phú hơn với tất cả các hoạt động của cuộc sống để cho trẻ dể dàng nhận biết mọi thứ xung quanh mình.

* Các hoạt động nuôi trong nhà trường: Trường tổ chức bữa ăn cho các cháu tự phục vụ, tới giờ ăn các cháu cũng phụ giúp cô dọn bàn ghế…. Các cháu rửa tay trước và sau khi ăn.

– Công tác chăm sóc sức khỏe và dinh dưỡng. Xây dựng trường học an toàn, phòng chống tệ nạn thương tích theo thông tư của bộ giáo dục và đào tạo, phần đầu trọng năm học không để gây ra tai nạn gây tử vong hay bị thương tích.

– Hướng dẫn kiểm tra, giám sát hoạt động nuôi dưỡng chăm sóc sức khỏe tại các lớp. Kiểm tra việc thực hiện sổ sách bán trú đảm bảo nhu cầu dinh dưởng nâng cao chất lượng bữa ăn và bổ sung sữa mỗi ngày cho trẻ.

– Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, huy động sự đóng góp của lực lượng xã hội, CMHS

chăm lo sự nghiệp giáo dục, phối hợp kiểm tra hướng dẫn cơ sở mầm non tư thục tại địa phương.

– Được sự quan tâm hỗ trợ của các cấp lãnh đạo, của Ban Giám Hiệu nhà trường, giúp đỡ tận tình hướng dẫn của các cô.

– Cơ sở vật chất khang trang, lớp học được trang trí đầy đủ đồ dùng đồ chơi trong và ngòai lớp, lớp học có tivi, vi tính, máy lạnh phục vụ công tác chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng đáp ứng được nhu cầu sinh hoạt học tập của các cháu.

– Đa số trẻ cùng độ tuổi nên tiếp thu bài tốt.

– Trẻ ngoan, biết giơ tay phát biểu ý kiến, tích cực tham gia vào các hoạt động.

– Lớp học có đầy đủ bảng, các mảng tuyên truyền, trang trí đẹp thu hút các cháu.

– Cô yêu nghề, luôn quan tâm đến công việc, đến tính cách trẻ, luôn phối hợp với phụ huynh để có biện pháp tốt nhất.

– Giáo viên đạt trình độ chuẩn trong chuyên môn, có tinh thần ý thức trách nhiệm cao, có tinh thần cầu tiến, đoàn kết nhiệt tình hỗ trợ nhau trong công tác.

– Trẻ ngoan có ý thức học tập nhưng còn một số trẻ nghịch phá.

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THÁNG 12/2018 ■ Chủ đề: Động vật ►Lứa tuổi:4-5 Thời gian thực hiện: 4 tuần (Từ ngày 03/12 đến ngày 28/12/2018)

– Có cháu suy dinh dưỡng, có cháu béo phì.

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH THÁNG 12/2018

– Giáo viên có con nhỏ nhiều, ít nhiều ảnh hưởng đến ngày công và chất lượng công tác.

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THÁNG 01/2019 Thời gian thực hiện: 4 tuần (Từ ngày 02/01 đến ngày 31/01/2019)

2.2. Công tác giảng dạy

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH THÁNG 01/2019

Phát triển thể chất

1/ Phát triển vân động:

– Trẻ có kỹ năng thực hiện các vận động cơ thể: đi, chạy, bò, ném, bật nhảy.

– Phát triển sự phối hợp tay, mắt, vận động của các bộ phận cơ thể, vận động nhịp nhàng theo các bạn , điều chỉnh hoạt động theo hiệu lệnh.

2/Dinh dưỡng sức khỏe

– Trẻ có thể nhận biết được một số thực phẩm thông thường trong các nhóm thực phẩm.

– Nhận biết dạng chế biến đơn giản của một số thực phẩm món ăn.

1/ Phát triển vận động:

+Tay: Đưa hai tay sang ngang, đưa trước, lên cao.

+Lưng bụng: Hai tay cao qua đầu, hai tay đụng ngón chân

+Lườn: Hai tay dang ngang, nghiêng lườn sang 2 bên.

+Chân: Hai tay chóng hông, khuỵ gối.

+Bật: Bật tách chân khép chân.

– Thực hiện một số vận động cơ bản: Trườn theo hướng thẳng, bật liên tục về phía trước.

– Tập luyện các kỹ năng: Đi, chạy, đi bằng gót chân,khuỵu gối, đi lùi, chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh,dích dắc vật chuẩn.

2/ Dinh dưỡng sức khỏe

– Nhận biết một số thực phẩm thông thường trong các nhóm thực phẩm.

– Có kỹ năng tự phục vụ: tự đánh răng, lau mặt, rửa tay, đi vệ sinh.

– Thể dục sáng. 1/ HĐH:

-Đi trên ghế đầu đội túi cát.

TC: Về đúng nhà

-Bò dích dắc bằng bàn tay bàn chân qua 5 chướng ngại vật

TC: Ai nhanh nhất

-Bật chụm chân qua 5 ô.

TC: Cá sấu lên bờ.

Ném xa bằng 1 tay, 2 tay.

TC: Ném trúng đích.

2/ DD sức khỏe

– Xem phim về các PTGT

– Giáo dục trẻ khi đi xe phải đội mũ bảo hiểm, chấp hành 1 số luật giao thông

Phát triển ngôn ngữ

* Làm quen văn học:

– Trẻ có thể hiểu và sử dụng các từ chỉ đặc điểm, tính chất, công dụng và các từ biểu cảm.

– Trẻ có thể phát âm các từ khó, bày tỏ tình cảm, nhu cầu và hiểu biết của bản thân và trả lời hoặc đặt câu hỏi.

– Biết phân biệt phần mở đầu và kết thúc của sách, đọc truyện qua tranh vẽ, bảo vệ tập sách.

– Trẻ thuộc bài thơ và hiểu nội dung bài thơ

* Làm quen văn học:

– Trẻ biết kể chuyện sáng tạo về các con vật nuôi trong gia đình.

– Trẻ có thể biết được đặc điểm và lợi ích của các con vật..

– Biết bảo vệ môi trường xung quanh, bảo vệ cây xanh, đường phố sạch sẽ.

– Tham gia các trò chơi dân gian, kể chuyện, đóng kịch về các loài động vật.

* Làm quen văn học

* HĐG :

– Chơi các trò chơi dân gian.

– Kể chuyện, đóng vai.

– Đọc thơ, đóng kịch.

* HĐH:

– Truyện: Cáo ,thỏ và gà trống.

– Thơ : Êch con học bài

-Kể chuyện sáng tạo về các vật nuôi trong gia đình.

– Thơ: Mèo đi câu cá.

Phát triển tình cảm và quan hệ XH

– Biểu lộ trạng thái cảm xúc, tình cảm phù hợp.

– Biết cất đồ dùng đồ chơi sau khi chơi. Biết lắng nghe ý kiến của người khác, sử dụng lời nói và cử chỉ lễ phép.

* Phát triển kỹ năng xã hội:

– Biết yêu quý cảnh đẹp thiên nhiên ,mong muốn được gần gũi, bảo vệ thiên nhiên,con vật.

– Chào hỏi lễ phép khi gặp người lớn.

* Hoạt động chiều:

– Trò chuyện với trẻ và trao đổi với trẻ về một số loài động vật ,đặc điểm ,nơi sống.

2Phát triển ngôn ngữ

– Truyện: Cáo ,thỏ và gà trống.

– Thơ: Thỏ bông bị ốm

-Kể chuyện sáng tạo về các vật nuôi trong gia đình.

– Thơ: Mèo đi câu cá.

3Phát triển tình cảm, xã hôị

-Trò chuyện với trẻ về ngày lễ Giáng sinh

– -Trò chuyện với trẻ về những con vật nuôi trong gia đình

Trò chuyện với trẻ về động vật sống dưới nước.

– Trò chuyện với trẻ về động vật sống trong rừng.

4Phát triển nhận thức

Trẻ biết phân nhóm vật nuôi trong gia đình theo 1-2 dấu hiệu.

-Nhận biết ,phân biệt các hình.

– Xếp theo quy tắc.

– Tách gộp nhóm có 5 đối tượng

5Phát triển thể chất

– Đi trên ghế đầu đội túi cát.

– Trò chơi: Về đúng nhà

– Bò dích dắc bằng bàn tay bàn chân qua 5 chướng ngại vật TC: Ai nhanh nhất

-Bật chụm chân qua 5 ô.

– Trò chơi: Cá sấu lên bờ.

– Ném xa bằng 1 tay, 2 tay. TC Ném trúng đích.

2.3.1. Quản lý số lượng, đặt điểm tình hình của học sinh trong lớp

Phát triển thể chất

1/ Phát triển vân động:

– Trẻ có kỹ năng thực hiện các vận động cơ thể: đi, chạy, bò, ném, bật nhảy.

– Phát triển sự phối hợp tay, mắt, vận động của các bộ phận cơ thể, vận động nhịp nhàng theo các bạn , điều chỉnh hoạt động theo hiệu lệnh.

2/ Dinh dưỡng sức khỏe

– Trẻ có thể nhận biết được một số thực phẩm thông thường trong các nhóm thực phẩm.

– Nhận biết dạng chế biến đơn giản của một số thực phẩm món ăn.

1/ Phát triển vận động:

+Tay: Đưa hai tay sang ngang, đưa trước, lên cao.

+Lưng bụng: Hai tay cao qua đầu, hai tay đụng ngón chân +Lườn: Hai tay dang ngang, nghiêng lườn sang 2 bên. +Chân: Hai tay chóng hông, khuỵ gối.

+Bật: Bật tách khép chân.

– Thực hiện 1 số VĐ cơ bản: Trườn theo hướng thẳng, bật liên tục về phía trước.

– Giữ thăng bằng khi nhảy lò cò biết phối hợp chân tay,chân khi chạy ném xa ,ném trúng đích.

2/ Dinh dưỡng sức khỏe

– Lợi ích của việc ăn uống đầy đủ và hợp lý đối với sức khỏe con người, cần ăn uống đầy đủ dinh dưỡng để có sức khỏe tốt. Có kỹ năng tự phục vụ: tự đánh răng, lau mặt, rửa tay, đi vệ sinh.

– Thể dục sáng. 1/ HĐH:

– Ném trúng đích thẳng đứng.

TC: Hái quả

– Tung bóng lên cao và bắt bóng.

TC:Chuyền bóng

– Trườn sấp chui qua cổng.

TC:Ai nhanh nhất

– Bật nhảy từ trên cao xuống 35-40 cm.

TC: Chim về tổ.

2/ DD sức khỏe

– Xem phim về các ngành nghề truyền thống.

– Giáo dục trẻ biết yêu quý và kính trọng các cô chú công nhân.

Phát triển ngôn ngữ

* Làm quen văn học:

– Trẻ có thể hiểu và sử dụng các từ chỉ đặc điểm, tính chất, công dụng và các từ biểu cảm.

– Trẻ có thể phát âm các từ khó, bày tỏ tình cảm, nhu cầu và hiểu biết của bản thân và trả lời hoặc đặt câu hỏi.

– Biết sử dụng các từ biểu thị sự lễ phép.

– Biết phân biệt phần mở đầu và kết thúc của sách, đọc truyện qua tranh vẽ, bảo vệ tập sách.

– Trẻ thuộc bài thơ và hiểu nội dung bài thơ

* Làm quen văn học:

– Trẻ làm quen với một số nghành nghề truyền thống.

– Trẻ có thể biết được dụng cụ công việc của một số nghề.

– Biết bảo vệ môi trường xung quanh, bảo vệ cây xanh, đường phố sạch sẽ.

– Tham gia các trò chơi dân gian, kể chuyện, đóng kịch về một số nghề .

* Làm quen văn học

* HĐG :

– Chơi các trò chơi dân gian.

– Kể chuyện, đóng vai.

– Đọc thơ, đóng kịch.

* HĐH:

– Thơ : Bé làm bao nhiêu nghề.

– Truyện: Gấu con bị sâu răng.

– Thơ: Em làm cô giáo.

Phát triển tình cảm và quan hệ xã hội

– Nhận biết một số trạng thái cảm xúc.

– Biết cất đồ dùng đồ chơi sau khi chơi.

– Biểu lộ trạng thái cảm xúc, tình cảm phù hợp.

– Biết lắng nghe ý kiến của người khác, sử dụng lời nói và cử chỉ lễ phép.

* Phát triển kỹ năng xã hội:

– Biết công việc, ích lợi của nghề, Sản phẩm của nghề.

– Yêu quý người lao động.

– Giáo dục trẻ yêu quý giữ gìn và bảo vệ sản phẩm của lao động, kính trọng người lao động

* Hoạt động chiều:

– Trò chuyện với trẻ và trao đổi với trẻ về một số nghề.

2Phát triển ngôn ngữ

-Thơ : Bé làm bao nhiêu nghề.

-Làm quen chữ cái u,ư.

– Truyện: Gấu con bị sâu răng.

– Làm quen chữ cái i,t,c

3Phát triển tình cảm, xã hôị

-Trò chuyện nghề công an giao thông

– Trò chuyện với trẻ nghề bác sĩ

Trò chuyện với trẻ về nghề sản xuất.

– Trò chuyện với trẻ về nghề dịch vụ.

4Phát triển nhận thức

Trẻ biết 1 số đồ dùng dụng cụ ,sản phẩm của một số nghề.

-Thêm bớt tạo sự bằng nhau trong phạm vi 6

– So sánh chiều rộng của 2 đối tượng.

– NB nhóm có 8 đối tượng

5Phát triển thể chất

– Ném trúng đích thẳng đứng

– Trò chơi: Hái quả.

-Tung bóng lên cao và bắt bóng

– Trò chơi: Chuyền bóng

– Trườn sấp chui qua cổng.

– Trò chơi: Ai nhanh nhất

– Bật nhảy từ trên cao xuống 35-40cm

– TC: Chim về tổ.

6Phát triển thẫm mỹ

– Vẽ xe ngôi nhà

– DH: Cháu yêu cô chú công nhân.

– Nặn cái bát.

– DH: Lớn lên cháu lái máy cày.

2.3. Công tác chủ nhiệm

– Tổng số học sinh: 220 học sinh

2.3.2. Xây dựng kế hoạch giảng dạy năm, tháng, tuần.

– Tổng số lớp: 11 lớp

2.3.3. Thực hiện đánh giá trẻ hàng tháng, học kỳ. * Thực hiện ở tất cả các nhóm, lớp mầm non.

– Mẫu giáo: 170 học sinh.

– Nhà trẻ: 50 học sinh

– Trên cơ sở kế hoạch nhiệm vụ năm học các cấp đã chỉ đạo và hướng dẫn từ đó xây dựng kế hoạch năm học, kế hoạch tháng, kế hoạch tuần, xây dựng chế độ sinh hoạt, xây dựng kế hoạch chuyên môn: Cụ thể chương trình dạy học cho các khối lớp phù hợp, sát với tình hình của trường. Chỉ đạo giáo viên các nhóm lớp xây dựng kế hoạch hoạt động và được nhà trường phê duyệt mới thực hiện.Hàng tháng giáo viên báo cáo kế hoạch, lịch dạy của lớp cho nhà trường. Qua đó Ban giám hiệu có cơ sở để theo dõi, kiểm tra và có biện pháp chỉ đạo kịp thời tốt hơn.

– Nội dung: Căn cứ vào mục đích yêu cầu về tổ chức hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ, giáo viên đánh giá trẻ theo những vấn đề sau:

+ Tình trạng sức khỏe của trẻ: Đặc biệt chú ý theo dõi, chăm sóc những trẻ mới đi học sau khi nghỉ ốm, trẻ có biểu hiện mệt mỏi, ăn, ngủ kém…

– Lưu kết quả đánh giá:

+ Trạng thái cảm xúc, hành vi: Tinh thần, thái độ của trẻ tham gia các hoạt động trong ngày ở trường mầm non.

+ Kiến thức, kỹ năng: So sánh kết quả trẻ đạt được với mục đích yêu cầu đề ra trong các hoạt động..

2.3.4. Tổ chức chăm sóc – giáo dục trẻ theo quy định, chương trình của bộ giáo dục và vận dụng phù hợp với điều kiện của lớp, học sinh.

– Phương pháp: Quan sát, theo dõi, trò chuyện, phân tích sản phẩm của trẻ trong các hoạt động, trao đổi với phụ huynh.

+ Đối với những trẻ đạt mục đích yêu cầu trong các hoạt động, giáo viên theo dõi, đánh giá để biết, không nhất thiết phải ghi chép kết quả.

+ Đối với những trẻ có biểu hiện đặc biệt như: Vượt yêu cầu rất tốt hoặc những trẻ không đạt yêu cầu về kiến thức, kỹ năng, thái độ, trẻ có biểu hiện sức khỏe kém…, giáo viên ghi chép nhận xét, đánh giá cụ thể ở cột lưu ý hoặc phần cuối kế hoạch hàng ngày của sổ soạn bài..

* Chăm sóc sức khỏe và đảm bảo an toàn cho trẻ

– Thực hiện đầy đủ lịch cân đo và khám sức khỏe định kì cho trẻ. Thực hiện có hiệu quả việc cân đo và theo dõi cân nặng, chiều cao của trẻ định kì theo biểu đồ tăng trưởng của tổ chức y tế.

– Xây dựng “Trường học an toàn, phòng chống tai nạn thương tích trong cơ sở GDMN”, theo thông tư số 13/2010/TT-BGDĐT ngày 15/4/2010 của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo xây dựng kế hoạch thực hiện với từng hoạt động, đánh giá cụ thể và rút kinh nghiệm trong từng học kì, năm học.

– 100% giáo viên biết cách phòng và xử lí, một số bệnh thường gặp ở trẻ.

– Trường kết hợp với trạm y tế phường để thành lập ban chủ đạo y tế trường học nhằm theo dõi và chăm sóc sức khỏe, sơ cấp cứu ban đầu và vận chuyển trẻ em bị tai nạn đến cơ sở y tế.

– CB – GV – CNV nắm vững các thông tin cơ bản, cách phòng chống HIV/AIDS và đặc biệt là căn bệnh đang lan rộng hiện nay tay chân miệng.

– Cùng với phụ huynh xây dựng kế hoạch phòng chống suy dinh dưỡng béo phì ở trẻ.

– Vận động phụ huynh tham gia đầy đủ các đợt tiêm chủng cho trẻ.

– Xây dựng và thực hiện bếp ăn đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm. Nâng cao nhận thức và kĩ năng thực hành cho CB – GV về công tác phòng ngừa, ứng phó giảm nhẹ thiên tai trong trường mầm non nhằm giảm thiểu hậu quả thảm họa thiên tai.

* Chăm sóc vệ sinh:

– Trẻ có đồ dùng cá nhân đầy đủ, đồ dùng có kí hiệu riêng, trẻ được rửa tay với vòi nước chảy.

– Trẻ mẫu giáo có nề nếp, thói quen trong hoạt động vệ sinh.

– Thực hiện tốt các quy định về vệ sinh như: vệ sinh cá nhân trẻ, vệ sinh phòng lớp, đồ dùng, đồ chơi đảm bảo môi trường xanh sạch đẹp.

* Chăm sóc nuôi dưỡng:

– Thực hiện tốt các quy định về phòng chống các bệnh truyền nhiễm cho trẻ như bệnh tay chân miệng, bệnh thủy đậu, sởi, đau mắt, giun sáng…

– Tuyên truyền giáo dục vệ sinh cá nhân cho trẻ mầm non.

– Trang bị đồ dùng trang phục cho giáo viên và người nấu ăn.

– Đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ, phòng chống các tai nạn thương tích và phòng chống thất lạc. Biết cách phòng chống và xử lí ngộ độc, tai nạn điện giật.

– Đảm bảo trẻ ăn tại trường, đảm bảo đúng quy định mức ăn cho trẻ.

– Đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, có đủ nguồn nước sạch và có hợp đồng nước sạch rõ ràng, đảm bảo sử dụng cho trẻ. Phấn đấu đạt loại tốt.

– Trẻ được uống sữa 2lần/ ngày, được ăn trưa chính và bữa phụ tại trường.

– Đảm bảo chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng và an toàn tuyệt đối cho trẻ.

– Thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm.

– Tiếp tục thực hiện kế hoạch hành động ngành về giáo dục phòng chống HIV/AIDS giai đoạn 2011-2016 tập trung nâng cao kiến thức, kĩ năng phòng chống giảm thái độ kì thị vá hành vi phân biệt đối xử của cán bộ quản lí, giáo viên, nhân viên, phụ huynh trong trường.

-Thực hiện tốt công tác phổ biến kiến thức nuôi dạy trẻ cho các bậc cha mẹ, cộng đồng vá tuyên truyền về đổi mới giáo dục mầm non.

* Thực hiện chương trình giáo dục mầm non

*Thực hiện cũng cố các chuyên đề

– Tiếp tục công tác tuyên truyền bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi vào lớp 1.

– Hướng dẫn lại cách lập kế hoạch giáo dục, cách tổ chức các hoạt động giáo dục mầm non.

– Thực hiện chuyên đề “Đổi mới hoạt động giáo dục âm nhạc trong trường mầm non”.

– “Xây dựng môi trường thân thiện” và “Đánh giá giáo viên tổ chức hoạt động vui chơi”

– Đưa nội dung “Phòng ngừa, ứng phó, giảm nhẹ thảm họa thiên tai”, “Giáo dục tài nguyên, biển, hải đảo, giảm tải sử dụng tốt hơn vào chương trình giáo dục mầm non”.

– Hoạt động bảo vệ môi trường hướng tới sử dụng tiết kiệm nước, và năng lượng, tái sử dụng nguyên liệu.

– Đổi mới hoạt động làm quen chữ viết cho trẻ mầm non”. Nghiêm túc thực hiện việc không dạy chữ trước cho trẻ.Đổi mới tổ chức bữa ăn.

– Thực hiện đổi mới công tác quản lý, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, trong quản lí và dạy học, chú trọng giáo dục tư tưởng, đội ngũ, tăng cường công tác bồi dưỡng, tăng cường và cải thiện công tác điều tra, trang bị bổ sung các thiết bị.

– Xây dựng “Trường học an toàn, phòng chống tai nạn thương tích trong cơ sở giáo dục mầm non .Xây dựng kế hoạch thực hiện với từng hoạt động đánh giá cụ thể và rút kinh nghiệm trong từng học kì năm học”.

* Thực hiện công tác giáo dục trẻ

– Tiếp tục triển khai thực hiện chương trình GDMN ở 2 nhóm trẻ và 4 lớp mẫu giáo

bằng biện pháp cụ thể.

– Tham gia các lớp bồi dưỡng thường xuyên do phòng giáo dục cụm mầm non tổ chức vào đầu năm học, triển khai công tác bồi dưỡng thường xuyên tại trường.

– Giáo viên chủ động xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục phù hợp với thực tế, đảm bảo tính sinh hoạt, mềm dẻo và sáng tạo, đảm bảo yêu cầu từng độ tuổi và mục tiêu đề ra trong lĩnh vực.

– Tiếp tục triển khai thực hiện xây dựng “Bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi được ban hành tại thông tư số 23/TT-BGD và ĐT ngày 22/07/2010 của bộ trưởng bộ giáo dục và đào tạo. Nhằm nâng cao chất lượng thực hiện chương trình GDMN và tạo tiềm năng cho sự chuẩn bị vào lớp 1 của trẻ. Tuyên truyền rộng rãi đến các bậc cha mẹ và cộng đồng hiểu biết về cách sử dụng” bộ chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi.”Tuyệt đối không ép trẻ, tập đọc, viết chữ, trước chương trình lớp 1 với mọi hình thức”.

– Trang bị, bổ sung phương tiện đồ dùng phục vụ cho trẻ mầm non, xât dựng các hoạt động trong và ngoài dưới mọi hình thức phong phú, thu hút tạo cơ hội tìm tòi và phát triển tính tích cực của trẻ qua các hoạt động.

2.3.5. Làm tốt công tác phối hợp với phụ huynh trong nhiệm vụ chăm sóc và giáo dục trẻ.

* Vận dụng thực tế

– Về cơ sở vật chất: Trường mới xây nên dụng cụ của trẻ chưa nhiều

– Về nhiệm vụ của giáo viên: Chuẩn bị phòng có mặt lúc 6 giờ15 vệ sinh lớp học, sắp xếp các đồ dùng ngăn nắp.

– Hàng tháng thông báo tình hình sức khỏe cho phụ huynh, đặc biệt các bé suy dinh dưỡng nếu cháu không tăng cân phải tìm hướng khắc phục.

– Các cô cần chia sẽ kinh nghiệm với phụ huynh để PH có thể hiểu tâm lí các con

– Với các cháu thì cô giáo nên khen nhiều hơn để trẻ làm quen, cô hãy chú ý đến trẻ nhiều.

2.3.6. Chế độ sinh hoạt ở trường mầm non. 2.3.6.1. Đón trẻ.

– Các giáo viên phải biết phối hợp với nhau cùng rèn luyện cho bé các thói quen ăn uống, vệ sinh, vui chơi, học tập của trẻ.

– Nhóm cần có đủ đồ dùng chơi hoạt động trình giảng dạy, nắm vững nội dung, chương trình giảng dạy, nắm vững tâm lí trẻ.

– Cô phải yêu thương, quan tâm gần gũi thường xuyên quan tâm tạo cho trẻ cảm giác vui và ấm áp giống như gia đình.

– Cô vào lớp lúc 6 h15 mở cửa, cửa sổ thông thoáng lớp học, quét lớp, lau dọn lớp cho sạch sẽ.

– Chuẩn bị tư thế sẵn sàng đón trẻ và đồ chơi cho trẻ.

2.3.6.2. Thể dục sáng

– Vui vẻ khi đón trẻ và nhắc nhở trẻ chào ba mẹ và chào cô khi vào lớp., ghi tên vào thuốc và sữa cho trẻ.

– Trò chuyện với trẻ và nhắc trẻ khi chơi đồ chơi không tranh giành với bạn.

– Khi chơi xong trẻ phải biết dọn dẹp và cất vào đúng nơi quy định.

– Chọn địa điểm cho trẻ tập thể dục sạch, thoáng.

– Cô nắm vững phương pháp

– Tạo tâm thế cho trẻ vào tiết học.

– Cô thực hiện động tác đẹp và chuẩn.

– Khi tập cô đếm nhịp vừa phải và nhắc trẻ hít thở đều đặn.

– Sau khi cho trẻ tập thể dục, cô cho tổ trưởng điểm danh và khám tay các bạn đó nắm được sĩ số trẻ có mặt (trẻ nào vắng, trẻ nào đi trễ).

– Tạo điều kiện cho trẻ biết quan tâm đến bạn bè.

– Cho trẻ đi vệ sinh, đi rửa tay chuẩn bị ăn sáng.

2.3.6.4. Tổ chức hoạt động vui chơi.

– Tổ chức hoạt động học có chủ đích nhằm giúp cung cấp cho trẻ những kiến thức mới và trẻ được trải nghiệm qua các hoạt động cô tổ chức.

– Các kiến thức cô cung cấp sẽ được củng cố lại bằng các trò chơi, các hoạt động.

– Vui chơi là dạng hoạt động không mang tính bắt buộc, trẻ tham gia nhiệt tình do chính sức hấp dẫn của trò chơi .

Ví dụ: Trò chơi ” khám bệnh ” hấp dẫn trẻ là việc bác sĩ đeo ống nghe vào tai, đặt ống nghe lên ngực người bệnh.

– Vậy động cơ của vui chơi nằm ngay trong quá trình hoạt động, nên trò chơi mang tính tự nguyện rất cao, mang lại niềm vui sướng cho trẻ. Đây là tính chất đặc biệt của vui chơi.

– Đối với trẻ, trò chơi là một dạng hoạt động mang tính tự lập.Trong khi chơi, trẻ mẫu giáo thể hiện rõ ý thức làm chủ, trẻ hoạt động hết mình, tích cực và độc lập.Trong hoạt động vui chơi, người lớn chỉ có thể gợi ý, hướng dẫn mà thôi.

2.3.6.5. Tổ chức giờ ăn.

– Tác dụng giáo dục của người lớn trong hoạt động vui chơi là ở chỗ người lớn biến những yêu cầu giáo dục thành nội dung của hoạt động vui chơi và hướng dẫn tổ chức cho trẻ vui chơi sao cho vừa thoả mãn những nhu cầu hứng thú của trẻ, mà lại đạt được những yêu cầu giáo dục.

* Kết thúc bữa ăn

-Trò chơi của tuổi mẫu giáo mang tính chất ký hiệu – tượng trưng. Trong khi chơi, mỗi đứa trẻ đều tự nhận cho mình một vai nào đó và thực hiện hành động phù hợp với vai chơi, nhưng đấy chỉ là hành động giả vờ. Trong khi chơi, trẻ còn lấy vật này thay thế vật kia và tự đặt tên cho vật thay thế, rồi sử dụng vật thay thế đó cho phù hợp với tên gọi của nó.Tất cả những điều giả vờ trên lại mang một ý nghĩa rất thực, vì nó phản ánh một sự việc có thực đã xảy ra như vậy trong cuộc sống thực. Đó chính là sự ra đời của chức năng mới của ý thức: Chức năng ký hiệu – tượng trưng.

2.3.6.6. Tổ chức giờ ngủ.

* Chuẩn bị bữa ăn:

– Trước khi ăn cô cho trẻ đi vệ sinh, rửa tay, lau mặt. – Chuẩn bị thức ăn: cơm mềm, thức ăn giàu đạm, canh, hoa quả tráng miệng. – Bàn ăn: khay đựng cơm, tô canh, muỗng, khăn ẩm, bát đựng cơm rơi. – Chuẩn bị bữa ăn cho trẻ chu đáo tạo điều kiện thuận lợi và tâm thế sẵn sàng cho trẻ vào bữa ăn. Trẻ được vệ sinh sạch sẽ, thoải mái. Các đồ dùng phục vụ bữa ăn được chuẩn bị đầy đủ, vệ sinh sạch sẽ. – Thức ăn ngon, đủ chất, thơm, có độ nhuyễn, mềm, độ nóng phù hợp với trẻ được cô giáo bài trí bắt mắt, kích thích trẻ ăn ngon miệng. – Cô cho trẻ ăn đúng vào những giờ nhất định theo mùa để giúp hệ tiêu hóa trẻ tiết dịch và hoạt động tốt. Thời gian chuẩn bị bữa ăn chỉ nên từ 5-10 phút, không để trẻ chờ đợi lâu. Chăm sóc trẻ trong bữa ăn – Giới thiệu món ăn hấp dẫn, tạo không khí vui vẻ cho bữa ăn qua nét mặt, cử chỉ, lời nói của cô chăm sóc cho trẻ ăn. Khi trẻ ăn xong cô giáo có lời khen trẻ. – Cô giáo tuyệt đối, không được mắng, dọa, thậm chí đánh trẻ. Điều này sẽ làm cho trẻ sợ ăn, ăn không ngon miệng. Dần dần trẻ dễ trở thành biếng ăn.

Sau khi ăn hoa quả tráng miệng cho trẻ lau miệng, rửa tay, uống nước.

* Chuẩn bị trước khi ngủ: Trước khi ngủ, cô nhắc nhở trẻ đi vệ sinh. Hướng dẫn trẻ tự lấy gối, chăn…

2.3.6.7. Tổ chức sinh hoạt chiều.

– Bố trí chỗ ngủ cho trẻ sạch sẽ, yên tĩnh, thoáng mát về mùa hè, ấm áp về mùa đông. Phòng ngủ nên giảm ánh sáng bằng cách đóng bớt một số cửa sổ hoặc tắt bớt điện. – Cho trẻ nằm theo tổ hoặc nam một dãy, nữ một dãy để cô dễ bao quát trẻ. – khi đã ổn định chỗ ngủ, cô có thể hát hoặc cho trẻ nghe những bài hát ru, dân ca êm dịu để trẻ dễ đi vào giấc ngủ. Với những cháu khó ngủ, cô gần gũi, vỗ về cho trẻ yên tâm vào giấc ngủ.

*Trong khi ngủ:Trong thời gian trẻ ngủ cô phải thường xuyên có mặt để theo dõi lúctrẻ ngủ, sửa lại tư thế để trẻ ngủ thoải mái, không để trẻ chúi mặt vào gối hoặc trùm chăn kín. Mùa hè nếu dùng quạt điện, chú ý vặn tốc độ vừa phải và để xa, từ phía chân trẻ.Mùa đông chú ý đắp chăn ấm cho trẻ.Cho phép trẻ đi vệ sinh trong khi ngủ khi trẻ có nhu cầu.Phát hiện kịp thời và xử lý tình huống có thể xảy ra trong khi ngủ.

2.3.6.8. Trả trẻ.

* Sau khi ngủ dậy:Do nhu cầu ngủ của mỗi trẻ cũng khác nhau nên đến cuối thời gian ngủ, nếu có trẻ còn ngủ thì không được trẻ đánh thức trẻ dậy đồng loạt(trẻ nào thức giấc trước cô cho dậy trước), tránh tình trạng dậy đồng loạt một lúc ảnh hưởng đến giấc ngủ của trẻ và sinh hoạt của lớp. Không nên thức trẻ dậy đột ngột dễ gây cho trẻ cáu kỉnh, mệt mỏi.

– Cho trẻ đi vệ sinh, ăn xế, sau đó thay đồ cho trẻ

– Bằng cách cho trẻ được chơi và hoạt động theo ý thích, qua đó cô đã hướng dẫn cho bé phát huy khả năng mạnh dạn, sáng tạo, đoàn kết, quí mến nhau và cũng đã giúp bé bộc lộ được những năng khiếu của mình.

– Nhắc trẻ chào phụ huynh, chào cô và các bạn.

– Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập cũng như sức khoẻ của trẻ.

– Một cô trong trẻ một cô trả trẻ.

– Để chuẩn bị cho công tác chủ nhiệm trong thời gian tập và cho bản thân sau này em phải tìm hiểu các sổ sách, giấy tờ của giáo viên chủ nhiệm lớp, cách ghi chép, báo cáo, cách trang trí các biểu bảng, các góc trong lớp…

– Tìm hiểu các biện pháp, phương pháp, thủ thuật trong công chăm sóc, giáo dục trẻ tại lớp cũng như cách trò chuyện, tiếp xúc với trẻ và phụ huynh.

– Nắm sĩ số trẻ, làm quen với trẻ, biết tên trẻ tìm hiểu sở thích, các đặc điểm cá nhân

khác của trẻ, tìm hiểu hoàn cảnh gia đình trẻ, tìm hiểu sự tác động của môi trường xung quanh trẻ đang sống ảnh hưởng đến tính cách của trẻ…

– Quan sát thâm nhập vào công việc hằng ngày của giáo viên chủ nhiệm từ khâu đón – Trả trẻ đến các hoạt động trong ngày tại lớp trong suốt thời gian kiến tập và ghi chép lại để viết báo cáo và làm tư liệu cho việc học tập và công việc sau này.

– Trò chuyện, làm quen, tiếp xúc trẻ, quan tâm, giúp đỡ các trẻ chậm phát triển, trẻ nhút nhát, biếng ăn, sức khỏe yếu, trẻ cá biệt…

– Tiếp xúc với phụ huynh trong giờ đón trả trẻ, trao đổi tình hình ở trường và ở nhà của trẻ để tìm hiểu thêm thông tin về trẻ để chăm sóc giáo dục trẻ tốt hơn.

– Tổ chức cho trẻ học tập, tham gia các hoạt động đón trả trẻ , cùng trẻ tập thể dục sáng, cho trẻ ăn, ngủ, soạn giáo án, chuẩn bị đồ dùng dạy học đầy đủ để tiến hành lên tiết dạy.

2.5. Thực tập giảng dạy.

– Tiếp xúc với trẻ ở lớp dạy học. Theo dõi và ghi nhận sức khỏe, cân nặng đạt hay chưa đạt của trẻ. Làm tốt công tác giáo dục tư tưởng nhắc nhở đôn đốc trẻ trong giờ học, giờ ăn, giờ chơi.Theo dõi tình hình học tập của trẻ. Nhắc nhở trẻ: Ăn, ngủ, học đúng giờ.

Thời gian Hoạt động

– Tìm hiểu lý lịch trẻ. Cùng trẻ hoàn thành công việc do nhà trường đề ra.

– Đảm bảo sức khỏe, cân nặng, tinh thần cho trẻ ở mức tốt nhất.

* Hoạt động của cô và trẻ lớp mầm xanh 2013: Thứ tư ngày 16/01/2019

6h30-6h45 Vệ sinh (quét phòng, lau phòng học, giặt khăn)

6h45 -7h30 Đón trẻ – Điểm danh (trò chuyện với phụ huynh)

7h30-7h40 TD sáng (cùng với cô phụ trách tập một vài động tác với lớp của mình)

7h40-8h20 Ăn sáng (phụ cô chia thức ăn cho các bé, dọn dẹp sau ăn)

8h20-8h40 Tổ chứchoạt động- Thơ: Thỏ Bông bị ốm.

8h40 – 8h50 Tổ chức HĐVC (Bật chụm chân qua 5 ô)

8h50- 10h20 Tổ chức HĐVC (ôn bài củ + chơi tự do)

10h20-11h30 Ăn trưa (lau sàn nhà cho sạch, phụ cô chia thức ăn.)

11h30-2h Ngủ trưa (phụ cô sắp xếp bé ổn định chỗ ngủ.)

2h – 2h30 Vệ sinh – Ăn xế (giặt khăn bằng nước ấm, phụ cho bé ăn)

Thời gian Hoạt động

2h30-4h Hoạt động chiều (cho trẻ chơi góc)

4h-5h Trả trẻ (phụ cô cho bé xuống sân chơi và chờ trả bé)

* Hoạt động của cô và trẻ lớpmầm xanh 2013: Thứ 5 ngày 17/01/2019

6h30-6h45 Vệ sinh (quét phòng, lau phòng học, trụng khăn trong nước sôi)

6h45 -7h30 Đón trẻ – Điểm danh (trò chuyện với phụ huynh)

7h30-7h40 TD sáng (cùng với cô phụ trách tập một vài động tác với lớp của mình .)

7h40-8h20 Ăn sáng (phụ cô chia thức ăn cho các bé, dọn dẹp sau ăn)

8h20-8h40 Tổ chức hoạt động: Bé tìm hiểu về hoa sen (Bé biết tên gọi, đặc điểm và công dụng của hoa sen )

8h40 – 8h50 Tổ chức HĐVC (Trườn theo hướng thẳng, bật liên tục về phía trước.

8h50- 10h20 Tổ chức HĐVC ( ôn bài củ + chơi tự do)

10h20-11h30 Ăn trưa ( lau sàn nhà cho sạch, phụ cô chia thức ăn.)

11h30-2h Ngủ trưa ( phụ cô sắp xếp bé ổn định chỗ ngủ.)

2h – 2h30 Vệ sinh – Ăn xế ( giặt khăn bằng nước ấm, phụ cho bé ăn)

2h30-4h Hoạt động chiều ( cho trẻ chơi góc)

TRƯỜNG TRUNG CẤP TỔNG HỢP HÀ NỘI BẢNG CHẤM ĐIỂM MÔN LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC

4h-5h Trả trẻ ( phụ cô cho bé xuống sân chơi và chờ trả bé )

* Thực tập dạy học.

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

– Trẻ hiểu nội dung bài thơ (Thỏ bông bị ốm ), trả lời câu hỏi của cô.

– Trẻ đọc to, rõ, diễn cảm bài thơ.

– Phát triển ngôn ngữ thông qua bài thơ.

II/ CHUẨN BỊ

Viết, bảng, keo, nhạc.

II/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

1/ Hoạt động 1: Tiếng khóc ở đâu.

_ Tạo tình huống có tiếng khóc, cô hỏi trẻ tiếng khóc ở đâu.

_ Cô giới thiệu bài thơ ” Thỏ Bông bị ốm”

2/ Hoạt động 2 : Mình cùng đọc thơ

_ Cô đọc cho bé nghe bài thơ ” Thỏ Bông bị ốm”

_ Lần 2 : Cô đọc bé đọc theo ( 2 lần )

_ Cô cho bé đọc dưới nhiều hình thức ( chia 2 nhóm đọc, nhóm bạn trai bạn gái,

từng bạn đọc, kết đôi đọc )

_ Cô quan sát sửa sai từ cho bé.

3/ Hoạt động 3: mình cùng trổ tài

_ Cô chia bé làm 3 nhóm.

_ Nhóm 1: đội mũ nhân vật trong bài thơ, đọc lại bài thơ.

_ Nhóm 2: tô màu, cắt nhân vật đã tô.

_ Nhóm 3: dán nhân vật vào đúng vị trí của bài thơ.

_ Cô bao quát lớp, hướng dẫn trẻ.

_ Nhận xét, cả lớp cùng đọc lại bài thơ

_ Kết thúc hoạt động.

Đề tài: Thơ “Thỏ Bông bị ốm”

Họ & Tên:

Nhận xét của giáo viên:

Lớp:

Nhóm: 4-5 tuổi

Giáo viên tham dự:

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

HÀ NỘI, ngày 25 tháng 01 năm 2019

II/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên tham dự

III/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:

(Ký & ghi rõ họ tên)

Trẻ biết tên gọi, đặc điểm và công dụng của hoa sen.

Vật thật: Chậu hoa sen, búp sen, nhụy sen, đài sen, cuống sen, lá sen, hạt sen, tim sen.

Đồ dùng: Bút lông, bàn, ghế, khay, mẹt tre, hộp giấy…

Tranh ảnh, bài tập của trẻ.

1/ Hoạt động 1:

– Cô gợi ý trẻ và nêu ý kiến nhận xét qua hoạt động quan sát chậu hoa sen.

– Đàm thoại, gợi ý cho bé tìm hiểu từng bộ phận của hoa sen (cánh hoa sen, nhụy sen, búp sen, cuống sen, lá sen, đài sen…)

– Trẻ khám phá đài sen: Bóc vỏ, tách hạt sen, lấy tim sen.

– Trẻ biết môi trường sống của hoa senqua trò chơi chuyển tiếp ” nhảy vào vòng”

TRƯỜNG TRUNG CẤP TỔNG HỢP HÀ NỘI BẢNG CHẤM ĐIỂM MÔN LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC

2/ Hoạt động 2:

Bài tập 1: Đánh dấu vào bộ phận hoặc nối các bộ phận của hoa sen.

Bài tập 2: (Thực hiện với trẻ khá, giỏi ): Đánh số thứ tự hoặc vẽ mũi tên theo quiy trinh phát triển của hoa sen.

Kết thúc.

Đề tài: “Bé tìm hiểu về hoa sen”

Họ & Tên:

Nhận xét của giáo viên:

Lớp:

Nhóm: 5-6 tuổi

Giáo viên tham dự:

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc NĂM HỌC: 2018 – 2019

HÀ NỘI, ngày 25 tháng 01 năm 2019

Giáo viên tham dự

(Ký & ghi rõ họ tên)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc BẢNG ĐIỂM TỔNG KẾT GIẢNG DẠY NĂM HỌC: 2018 – 2019

Trường thực tập:

Lớp mầm non thực tập:

Tên giáo sinh thực tập:

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc TỔNG HỢP KẾT QUẢ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TẠI TRƯỜNG MẦM NON …..

Trường thực tập:

Lớp mầm non thực tập:

Tên giáo sinh thực tập:

Trường thực tập:

Lớp mầm non thực tập:

Tên giáo sinh thực tập:

3.1. Đánh giá chung.

3.1.1. Đánh giá về ý thức tổ chức kỷ luật

– Trong thời gian em thực tập tại trường, em luôn có mặt đầy đủ và đúng giờ theo quy định.

– Chấp hành đúng mọi nội quy, quy chế thực tập sư phạm, đảm bảo nội quy chất lượng trong công tác và quyền lợi chung của đoàn, cũng như của trường thực tập.

– Tuân thủ theo hướng dẫn điều hành quản lí của ban điều hành các cấp, của giáo viên hướng dẫn đoàn thực tập và trường thực tập sư phạm.

– Về tác phong: Em luôn nghiêm chỉnh chấp hành tốt tác phong sư phạm trong các buổi giảng dạy, dự giờ, có hành vi đúng mực và thái độ thực hiện tốt nội dung công việc.

3.1.2.Về thực hiện các nhiệm vụ

– Thực hiện tốt quy định về sinh hoạt chuyên môn, hồ sơ sổ sách,…giảng dạy tốt và đúng theo quy định.

– Hành vi, ngôn ngữ luôn mẫu mực, trang phục luôn chỉnh tề giản dị phù hợp với hoạt động sư phạm và có tác dụng giáo dục.

3.1.3. Về xử lí các quan hệ

– Với các thành viên trong đoàn thực tập, với các cán bộ, giáo viên, công nhân viên trong trường thực tập em luôn có sự cân nhắc trong mọi hành vi ứng xử của mình. Cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình của các cô đã tạo cho em cảm thấy tự tin hơn trong nhiệm vụ của mình.

– Đối với phụ huynh em luôn tôn trọng, chào hỏi vui tươi, nhã nhặn lịch sự trong giao tiếp để tạo thêm thiện cảm và để hoàn thành công việc của mình.

3.2. Hướng phấn đấu:

– Qua thực tế giáo dục mới thấy được công tác giáo dục vất vả như thế nào và cần phải học tập nâng cao trình độ để đáp ứng kịp thời nhu cầu giáo dục ngày càng cao.

– Đối với chủ nhiệm: Cần quan tâm trực tiếp tới lớp chủ nhiệm, có những hình thức trách phạt, khen thưởng kịp thời nhằm tạo sự khích lệ cho trẻ, khơi dậy tính tự giác và tinh thần thi đua của từng thành viên trong lớp chủ nhiệm.Cần thực hiện đầy đủ và đúng thời gian quy định của nhà trường về hồ sơ giáo viên.

– Đối với trẻ: Yêu thương trẻ, đồi xử công bằng với trẻ, nắm được đặc điểm tâm sinh lý của trẻ, đảm bảo an toàn cho trẻ chăm sóc giáo dục luôn đi đôi.

– Để trở thành, một giáo viên tốt được mọi người tin tưởng, học trò yêu mến em hiểu rằng mình còn phải học hỏi, rèn luyện phẩm chất đạo đức trong sáng, lòng kiên trì và ý thức kỷ luật và phải luôn phấn đấu trong công tác giảng dạy, không ngừng học tập nâng cao trình độ tay nghề. Tất cả còn ở phía trước, vẫn còn chờ một ý chí cầu tiến, một tình yêu nhiệt huyết với nghề và một tấm lòng thật sự quý mến đối với trẻ, những mầm xanh của xã hội của đất nước.

Trong cuộc sống chúng ta chắc vẫn thường nghe hay bắt gặp ở đâu đó những câu nói tưởng chừng như bình thường nhưng nó chứa đựng một ý nghĩa hết sức to lớn như: Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai; Trẻ em như búp trên cành biết ăn, biết ngủ, biết học hành là ngoan. Trẻ em như một tờ giấy trắng, ngây thơ, trong trắng nếu ta viết lên đó những điều tốt thì trẻ sẽ tốt, nhưng khi ta viết lên đó những điều xấu thì tương lai của các em sẽ không tốt đẹp.trẻ em góp phần không nhỏ trong việc tiếp nối, lãnh hội những tri thức mới là nền tảng của sự phát triển của đất nước sau này. Từ những điều trên em đã thấy được trách nhiệm của bản thân những người giáo viên mầm non tương lai sẽ tạo ra cho cuộc đời những mầm non tươi tốt, sẽ là những thế hệ có ích cho xã hội ngày nay.

Nghề giáo là một nghề đáng quý, đáng trân trọng.Em xin hứa sẽ làm hết sức mình để phục vụ cho ngành giáo dục còn non trẻ và sẽ vững mạnh trong tương lai.

Xin một lần nữa gửi làm cảm ơn đến Ban Giám Hiệu và tất cả quý thầy cô trường ….. lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất. Em xin kính chúc quý thầy cô sức khỏe dồi dào và luôn thành đạt trong cuộc sống.Chúc tất cả các cháu của trường luôn chăm ngoan, vui vẻ và học giỏi.

Em xin chân thành cảm ơn!

Mẫu Đơn Xin Thực Tập Dành Riêng Cho Sinh Viên Sắp Tốt Nghiệp

Mẫu đơn xin thực tập là loại giấy tờ có ý nghĩa không thể thay thế đối với các sinh viên sắp tốt nghiệp. Nó giúp họ mở ra một giai đoạn mới – giai đoạn chuẩn bị quan trọng cho quá trình đi làm sau này.

Thực tập là gì?

Thực tập là một nhiệm vụ bắt buộc của các sinh viên năm cuối, nó là một phần không thể thiếu trong chương trình đào tạo cử nhân của các trường Đại học. Trong thời gian thực tập, các bạn trẻ sẽ không ngồi học bài hay nghe giảng trên giảng đường mà trực tiếp đến các công ty, doanh nghiệp để làm việc dưới sự hướng dẫn và giám sát của một nhân viên cấp cao của doanh nghiệp ấy.

Thực tập là gì?

Quá trình thực tập là quãng thời gian rất quý giá đối với các bạn sinh viên, đặc biệt là những người chưa có nhiều kinh nghiệm làm việc bên ngoài.

Nó sẽ giúp họ làm quen với môi trường làm việc thực thụ; họ sẽ được thực hành trong môi trường thực tế chứ không phải học trong sách vở nữa.

Những sinh viên này phải dùng chính kiến thức và khả năng của mình để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Làm tốt trong quá trình thực tập sẽ giúp ích nhiều cho các bạn trẻ trên quãng đường sự nghiệp sau này.

Mẫu đơn xin thực tập

Mẫu 1

Download mẫu đơn xin thực tập 1

Mẫu 2

Download mẫu đơn xin thực tập 2

Nội dung cần có của đơn xin thực tập

Bạn muốn người quản lý hiểu được mong muốn, nguyện vọng dành cho công việc của bạn thì đơn xin thực tập của bạn phải liệt kê được đầy đủ những thông tin sau đây:

Thông tin cá nhân của đối tượng xin đi thực tập: Các thông tin cần nêu ra bao gồm họ và tên, tên trường đang học, ngành học, hệ đào tạo, địa chỉ, số điện thoại, email…

Nội dung xin thực tập: Ở phần này, người viết đơn cần ghi rõ ngành nghề họ muốn làm việc, tên đơn vị và bộ phận/phòng mà họ mong muốn được thực tập; thời gian thực tập…

Nội dung cam kết

Xác nhận của nhà trường

Một số lưu ý khi viết mẫu đơn này

Khi viết đơn xin thực tập, người viết cần chú ý những điểm sau:

Phần trình bày

Mẫu đơn của bạn cần được trình bày chỉn chu, gọn gàng. Nhà tuyển dụng luôn đánh giá cao những ứng viên thể hiện được sự ngăn nắp, chỉn chu ngay từ những điều nhỏ nhặt như lá đơn mà họ viết chẳng hạn.

Những điều cần lưu ý khi viết mẫu đơn xin thực tập

Đừng để bản thân mắc phải lỗi chính tả hay lỗi trình bày khác như: sai font chữ, không căn lề cho văn bản… Chúng sẽ khiến bạn trở thành một kẻ thiếu chuyên nghiệp trong mắt các nhà tuyển dụng và cơ hội để trở thành nhân viên chính thức của bạn chắc chắn sẽ xa tầm tay với!

Phần mục tiêu nghề nghiệp

Người viết đơn phải ghi rõ mục tiêu nghề nghiệp (đặc biệt là những sinh viên thiếu kinh nghiệm làm việc). Việc bạn thiếu kinh nghiệm là một “lỗ hổng” lớn, là bất lợi đối với chính bạn trong quá trình thực tập.

Tuy nhiên, bạn có thể bù đắp thiếu sót ấy bằng việc nêu rõ mục tiêu nghề nghiệp của bản thân. Một ứng viên không có nhiều kinh nghiệm nhưng lại xác định được mục tiêu ngắn hạn và dài hạn cho công việc tương lai một cách rõ ràng, có định hướng thì vẫn có thể “ghi điểm” với nhà tuyển dụng.

✅ Tìm hiểu thêm: Hướng dẫn cách viết mục tiêu nghề nghiệp trong CV ấn tượng

Phần kỹ năng và hoạt động xã hội

Người làm đơn cũng cần chú trọng đến 2 mục này. Hãy thể hiện hết những kỹ năng mà bạn có, nhớ làm nổi bật chúng trong văn bản để nhà tuyển dụng có thể dễ dàng đọc được. Biết đâu các kỹ năng bạn có chính là kỹ năng mà nhà tuyển dụng tìm kiếm bấy lâu nay thì sao? Như vậy thì bạn đã có lợi thế hơn những người khác rồi.

Phần hoạt động xã hội sẽ thể hiện rằng bạn cũng là người năng nổ và tích cực. Nhà tuyển dụng sẽ có thêm niềm tin với năng lực cũng sự nhiệt huyết với công việc của bạn, cơ hội trở thành nhân viên chính thức của bạn cũng cao hơn!

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Ngành Xây Dựng

Báo cáo thực tập tốt nghiệp ngành xây dựng

Mọi ý kiến đóng góp xin gửi vào hòm thư: [email protected]

Báo cáo thực tập Tốt nghiệp

Qua thời gian thực tập hơn 2 tháng tại công trình Trung tâm Hội nghị Công đoàn Việt Nam, em đã rút ra được rất nhiều kinh nghiệm thực tế mà khi ngồi trên ghế nhà trường em chưa được biết.Để có kiến thức và kết quả thực tế ngày hôm nay, trước hết em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Xây dựng Cao đẳng Cộng đồng Hà Nội đã giảng dạy và trang bị cho em những kiến thức cơ bản, đồng thời tận tình hướng dẫn em trong quá trình thực tập. Bên cạnh đó, em xin gửi lời cám ơn chân thành đến ban chỉ huy công trình Xí nghiệp Xây dựng số 18, Công ty Cổ phần xây dựng Bảo tàng Hồ Chí Minh, Tổng công ty Xây dựng Hà Nội đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành tốt quá trình thực tập.Trong quá trình thực tập và làm báo cáo, do còn thiếu nhiều kinh nghiệm thực tế nên không tránh khỏi những sai sót. Em mong các thầy cô chỉ bảo thêm giúp em hoàn thành và đạt kết quả tốt hơn. Em xin chân thành cảm ơn!

*Lắp dựng cốt thép:-Khi tiến hành lắp dựng cốt thép phải được sự đồng ý của bên thiết kế.-Khi lắp dựng cốt thép phải đảm bảo tuân theo đúng yêu cầu bản vẽ và trình tự thi công lắp dựng. Liên tục kiểm tra để kịp thời phát hiện sai sót và khắc phục trước khi đổ bê tông nhằm đảm bảo chất lượng công trình.-Chiều dày 1 con kê bằng lớp bê tông bảo vệ cốt thép.*Kiểm tra và nhiệm thu cốt thép:

Tải xuống tài liệu học tập PDF miễn phí

Tuesday, 3. February 2009, 14:12:00

Lời nói đầu:

Qua thời gian thực tập hơn 2 tháng tại công trình Trung tâm Hội nghị Công đoàn Việt Nam, em đã rút ra được rất nhiều kinh nghiệm thực tế mà khi ngồi trên ghế nhà trường em chưa được biết.Để có kiến thức và kết quả thực tế ngày hôm nay, trước hết em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Xây dựng Cao đẳng Cộng đồng Hà Nội đã giảng dạy và trang bị cho em những kiến thức cơ bản, đồng thời tận tình hướng dẫn em trong quá trình thực tập. Bên cạnh đó, em xin gửi lời cám ơn chân thành đến ban chỉ huy công trình Xí nghiệp Xây dựng số 18, Công ty Cổ phần xây dựng Bảo tàng Hồ Chí Minh, Tổng công ty Xây dựng Hà Nội đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành tốt quá trình thực tập.Trong quá trình thực tập và làm báo cáo, do còn thiếu nhiều kinh nghiệm thực tế nên không tránh khỏi những sai sót. Em mong các thầy cô chỉ bảo thêm giúp em hoàn thành và đạt kết quả tốt hơn. Em xin chân thành cảm ơn!

Mở đầu:

Cùng với phát triển của thế giới và xu hướng hội nhập kinh tế Quốc tế, đất nước ta đang đổi mới và bước vào thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa; vùa xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật, vừa phát triển nên kinh tế đất nước. Hiện nay nước ta đang xây dựng và phát triển các khu công nghiệp, khu đô thị, văn phòng và nhà ở… Do đó, ngành xây dựng đóng 1 vai trò rất quan trọng trong quá trình phát triển đất nước.

Giới thiệu chung về công trình:Tên công trinh: Trung tâm Hội nghị Công đoàn Việt NamĐịa điểm: Số 1A Yết Kiêu – Quận Hoàn Kiếm – Hà NộiChủ quản đầu tư: Tổng liên đoàn Lao động Việt NamChủ đầu tư: Xí nghiệp xây dựng số 18, Công ty cổ phần xây dựng Bảo tàng Hồ Chí Minh, Tổng công ty xây dựng Hà NộiĐơn vị thiết kế: Công ty cổ phần Kiến trúc và đầu tư xây dựng số 36Đơn vị thẩm định: Trung tâm khoa học Công nghệ xây dựng công nghiệp và đô thịTư vấn giám sát: Công ty cổ phần Kiến trúc và Đô thị Việt NamTổng diện tích công trình: 3145 (m2) [74×45.2m]Diện tích xây dựng: 1215 (m2)[45x27m]Chiều cao công trình: 30.6 (m)Công trình gồm: 7 tầng nhà, 1 tầng hầm, 1 tầng áp mái, 1 tầng tum và 1 số công trình phụ khác…

Đào móng:Xác định vị trí hố đào:-Vị trí hố đào đã được xác định dựa vào mốc chuẩn qua công tác trắc địa, cốt cao đã được đánh dấu lên cách vị trí cố định xung quanh hố móng.-Hố móng được đào rộng hơn kích thước của móng để tạo điều kiện thuận lợi cho việc thi công và tháo dỡ cốp pha móng.-Trong quá trình thi công, cán bộ kĩ thuật phải luôn kiểm tra và giám sát chặt chẽ quá trình thi công.

Biện pháp thi công :*Cốt thép công trình cần sử dụng các loại thép phù hợp với yêu cầu thiết kế.*Yêu cầu vật liệu:-Nhà thầu phải sử dụng vật liệu có chứng chỉ sản xuất và tài liệu thí nghiệm do cơ sở thí nghiệm có uy tín thực hiện.-Chỉ sử dụng loại thép theo quy định của hồ sơ cốt thép. Yêu cầu thép phải có chứng chỉ chất lượng.-Cốt thép gia công bằng máy để có năng suất cao. Để không lãng phí, cần phải tính toán chính xác. Các mối nối thép phải tuân theo quy định Nhà nước sao cho lực ở mối nối là nhỏ nhất và số mối nối trong 1 tiết diện là ít nhất. Ko được nối quá 50% diện tích cốt thép trên cùng 1 tiết diện.*Hàn cốt thép:-Liên kết hàn có thể thực hiện theo nhiều phương pháp khác nhau nhưng phải đảm bảo về chất lượng theo yêu cầu thiết kế. Ở đây ta sử dụng phương pháp hàn.-Khi hàn phải đáp ứng các yêu cầu cần về bề mặt nhẵn không cháy, không đứt quãng, không thu hẹp cục bộ, đảm bảo chiều dài chiều cao đường hàn thiết kế.*Nối buộc cốt thép:-Chiều dài mối buộc của cốt thép chịu lực trong các khung và lưới thép không được nhỏ hơn 250mm đối với thép chịu kéo và không nhỏ hơn 200mm đối với thép chịu nén

(bảng)

-Khi nối buộc cốt thép ở vùng chịu kéo phải uốn móc đối với thép trơn, thép có gờ ko cần uốn móc.*Trong mọi trường hợp nếu cần thay đổi cốt thép phải được sự đồng ý của bên thiết kế.

*Lắp dựng cốt thép:-Khi tiến hành lắp dựng cốt thép phải được sự đồng ý của bên thiết kế.-Khi lắp dựng cốt thép phải đảm bảo tuân theo đúng yêu cầu bản vẽ và trình tự thi công lắp dựng. Liên tục kiểm tra để kịp thời phát hiện sai sót và khắc phục trước khi đổ bê tông nhằm đảm bảo chất lượng công trình.-Chiều dày 1 con kê bằng lớp bê tông bảo vệ cốt thép.*Kiểm tra và nhiệm thu cốt thép:

Thi công bê tông:-Bê tông công trình sử dụng là bê tông thương phẩm.-Trong khi thi công chúng ta cần chú ý các yêu cầu các yêu cầu sau:a/Yêu cầu chung:-Các vật liệu để sản xuất bê tông đảm bảo các yêu cầu kĩ thuật dồng thời đáp ứng các yêu cầu bổ sung của thiết kế.-Đá dăm, cát vàng phải có chứng chỉ rõ ràng ở nơi sản xuấtb/Biện pháp đổ bê tông phần thân:-Để đảm bảo chất lượng của bê tông, tùy theo tầm quan trọng của từng loại công trình hoặc bộ phận của công trình trên cơ sở quy định mác bê tông của thiết kế.-Xi măng, cát, đá dăm và các chất phụ gia để chế tạo hỗn hợp bê tông được cân theo khối lượng nước và chất phụ gia đong theo thể tích.-Cát để nơi khô ráo, tiến hành cân đong làm giảm lượng nước ngấm trong cát. Phải kiểm tra độ chính xác của thiết bị cân đong trước mỗi đợt đổ bê tông.-Khối lượng bê tông nhiều ta sử dụng bê tông thương phẩm; khối lượng ít ta có thể dùng bê tông trộn bằng tay.c/Vận chuyển hỗn hợp bê tông:-Sử dụng, bố trí phương tiện vận chuyển, thiết bị và nhân lực hợp lý.d/Đổ bê tông:*Khi đổ bê tông cần chú ý đảm bảo các yêu cầu sau:-Tránh làm sai lệch vị trí cốt thép, cốp pha và con kê.-Bê tông phải được đổ liên tục cho tới khi nào hoàn thành kết cấu.-Giám sát chặt chẽ hiện trạng cốp pha và cốt thép trong quá trình thi công để xử lý kịp thời khi sự cố xảy ra.-Bê tông cột phải được đổ liên tục để đảm bảo quá trình ninh kết.*Đổ bê tông dầm sàn:-Khi thi công, cần đỏ bê tông dầm sàn liên tục. Sau khi đổ xong tường hay cột, cần dừng lại 1-2h để bê tông đủ thời gian co ngót ban đầu. Trường hợp không đổ liên tục thì mach ngừng thi công ở cột và tường đặt cách mặt dưới của dầm sàn từ 2-8cm.e/Bảo dưỡng bê tông:-Mạc ngừng thi công phải đặt ở vị trí mã lực và momen uốn tương đối đồng thời phải vuông góc với phương truyền lực nén vào kết cấu.

Công tác trát:-Công trình trát bằng vữa xi măng mác 50.-Phải trát theo đúng yêu cầu thiết ké về độ dày của lớp trát.

Công trường:I. Thuận lợi và khó khăn:a/Thuận lợi:-Công trường có diện tích rộng nên có thể bố trí lán trại cho công nhân, kho bãi để tập kết vật liệu.-Nguồn điện công trường lấy từ trạm điện có sẵn bên cạnh nên thuận lợi cho việc vận hành các loại máy thi công.-Địa hình khu đất bằng phẳng nên không gây có quá nhiều khó khăn trong công tác san lấp mặt bằng.-Ngoài ra công trường được trang bị máy móc kỹ thuật hiện đại, có đội ngũ cán bộ kỹ thuật và công nhân có trình độ cao nhiệt tình trong công việc.b/Khó khăn:-Do công trình nằm trong khu vực nội thành đông dân cư và có nhiều cơ quan xung quanh nên việc vận chuyển nguyên vật liệu chỉ được tiến hành về đêm.-Do các vấn đề khách quan khác (như: thời tiết, giao thông, v.v…)

II. Máy móc và trang thiết bị thi công:-Công trình được trang bị các loại máy móc hiện đại, phù hợp với công việc thi công (như: máy cắt thép, máy uốn, máy hàn….). Ngoài ra, do công trình có chiều dài thi công lớn nên được trang bị thêm cẩu tháp để dễ vận chuyển nguyên vật liệu trong công trình.

Cơ cấu và tổ chức của công ty:

(bảng)

Nhận xét chung:-Qua sơ đồ cơ cấu của công ty, em nhận thấy rằng công ty có nhiều phòng ban. Đây cũng là điều kiện thuận lợi trong thi công để giảm áp lực cho giám đốc và kỹ sư, qua đó giúp họ có nhiều thời gian để tìm biện pháp thi công tốt nhất và quan tâm đến đời sống của công nhân.-Đội ngũ công nhân trong công ty rất nhiệt tình, hăng hái trong công việc, tìm tòi những biện pháp thi công mới nhằm đảy nhanh tiến độ và nâng cao chất lượng công trình, mang lại nhiều thành tựu cho công ty.-Các biện pháp an toàn luôn được công ty áp dụng tốt trong quá trình thi công trên công trường nhằm đảm bảo an toàn lao động cho cán bộ công nhân viên.

Nhật ký công trình:-Người phụ trách ghi chép là đồng chí Lê Hoàng Hạc, là cán bộ kỹ thuật phụ trách hồ sơ của công trinh.-Nhật ký công trinh nhằm ghi chép lại mọi công việc diễn ra hàng ngày trên công trình. Qua đó có biện pháp xử lý kịp thời-Hàng ngày, cán bộ kỹ thuật ghi chép đầy đủ các biện pháp, tiến độ thi công rồi tổng hợp lại số công lao động của công nhân. Từ đó đảm bảo tiến độ thi công.-Cần có biên bản nghiệm thu có xác nhậncủa giám sát bên chủ đầu tư. qua đó phát hiện các công việc phát sinh và có kế hoach thanh quyết toán.

Các biện pháp kỹ thuật thi công trong thời gian thực tập:1.Công tác chuẩn bị đảm bảo thi công:-Để phục vụ thi công an toàn và thuận lợi, các công tác chuẩn bị về máy và trang thiết bị được công ty chú ý, đảm bảo yêu cầu tốt hoạt động phục vụ thi công.-Vật liệu được vận chuyển đến công trình và được đưa vào khu vực tập kết vật liệu của công trình.-Về nhân lực, các cán bộ kỹ thuật và công nhận có năng lực, kinh nghiệm được điều tới công trình nhằm đảm bảo tiến độ và chất lượng thi công.-Công trình được bố trí khu lán trại cho công nhân hợp lý.-Thành lập tổ bảo vệ nhằm đảm bảo an ninh trên công trường.2.Công tác ghép ván khuôn cốp pha:a/Yêu cầu về gia công lắp dựng:-Công trình sử dụng cốp pha bằng gỗ, nên yêu cầu gỗ sử dụng làm cốp pha phải tốt, không cong vênh, mối mọt và đảm bảo độ ẩm yêu cầu. Cốp pha phải đảm bảo đúng hình dạng kích thước để không gay khó khăn trong thi công.-Cốp pha sử dụng phải đúng yêu cầu để có thể lắp dựng, tháo dỡ dễ dàng. Không sử dụng cốp pha đã quá số lần sử dụng theo quy định của Nhà nước.b/Biện pháp thi công lắp ghép:-Cây chống cột có thể bằng gỗ (phải đảm bảo không cong vênh, nứt nẻ) hoặc bàng các thanh kim loại.-Ghép cốp pha theo định hình và dùng khóa để liên kết các tấm và thanh cốp pha.-Đinh dùng để liên kết các cây chống, gông chống dầm. Sàn dùng hệ thống dàn giáo theo định hình kết hợp với các cốp pha thép và xà gồ thành khung tạo liên kết ổn định chắc chắn.c/Kiểm tra và nghiệm thu ván khuôn:*Công việc nghiệm thu được tiến hành bởi đại diện bên A và cán bộ kỹ thuật bên B.*Nội dung kiểm tra nghiệm thu:-Kiểm tra tim cốt, cao độ, vị trí ván khuôn, độ phẳng của ván khuôn.-Kiểm tra độ ẩm của ván khuôn, độ ổn định của sàn công tác và dàn giáo.-Kiểm tra khoảng cách khe hở giữa các tấm ván khuôn.-Kiểm tra các lỗ chờ kỹ thuật.d/Công tác tháo dỡ ván khuôn:-Công tác tháo dỡ ván khuôn chỉ được tiến hành khi bê tông đã được cán bộ kỹ thuật kiểm tra và xác nhận độ ổn định.-Tháo dỡ dàn giáo chống đỡ ván khuôn ở mặt bên và kiểm tra lại chất lượng của bê tông.-Khi tháo dỡ ván khuôn càn phải tháo dỡ theo trình tự. Tránh va chạm mạnh và chấn động trong qua trình tháo dỡ.3.Công tác lắp dựng côt thép:a/Gia công cốt thép:-Trước khi nhập về công trương, cốt thép phải được lấy mẫu để thí nghiệm về cường độ.-Với mỗi loại cốt thép ta có biện pháp gia công cốt thép khác nhau theo yêu cầu của cán bộ kỹ thuật. Đối với cốt thép chịu lực không cần bẻ móc. Đối với cốt thép chịu lực kéo ta phải bẻ móc uốn ở 2 đầu. Cụ thể: Thép sàn và dầm bẻ móc thẳng 90* và đường kính móc uôc đảm bảo lớn hơn hoặc bằng 35d.b/Công tác lắp dựng cốt thép sàn:-Kiểm tra hệ thống dàn giáo và bề mặt ván khuôn trước khi đưa cốt thép vào vị trí lắp dựng.-Ta tiến hành lắp đặt thép dầm trước, sau đó mới lắp thép chịu lực của sàn (thép phải be mũ).

Chú ý:-Khi tiến hành buộc thép dầm, ta buộc bên cốp pha sau đó tiến hành buộc thép sàn. Đặt các thanh thép thành lưới rồi mới buộc. Khi buộc dùng thép 1mm để liên kết các thanh lại với nhau thành 1 khối chịu lực đặt vuông góc với lực kéo do momen tạo ra.-Thép chịu lực dùng thép AI đường kính 12mm nằm dọc theo phương có ứng suất kéo. Thép có tác dung kết hợp với bê tông để chịu các lực.-Thép phân bố được đặt vuông góc và buộc với thép chịu lực tạo thành lưới.-Trong qua trình lắp đặt ta cần chú ý đến vị trí tim cốt và yêu cầu kỹ thuật.

c/Các biện pháp kiểm tra nghiệm thu cốt thép:-Kiểm tra mối buộc, chiều dài, chiều cao mối hàn.-Kiểm tra khoảng cách đặt thép.-Kiểm tra đường kính, số lượng cốt thép sàn.

4.Công tác đổ bê tông sàn:a/Chuẩn bị mặt bằng thi công:*Trước khi đổ bê tông, ta tiến hành kiểm tra lại ván khuôn, dàn giáo, tim cốt, kiểm tra lại thép và con kê*Công tác vận chuyển con kê:*Công tác vận chuyển bê tông:-Do công trường mua bê tông thường phẩm nên sẽ vân chuyển bằng oto và sử dụng máy bơm chuyên dụng.-Sau khi bơm bê tông lên bằng máy, công nhân dùng máy đàm để đầm bê tông đều ra khắp mặt sàn.b/Công tác đầm:-Đây là 1 khâu quan trọng trong thi công giúp bê tông đặc chắc hơn và không có các lỗ rỗng. Do vậy phải đầm kỹ, không được bỏ sót và đảm bảo thời gian đầm. Nếu không bê tông có thể bị phân tầng và hình thành các lỗ rỗng hoặc qua nhão làm giảm cường độ.c/Bảo dưỡng bê tông:-Bê tông sau khi đổ và đầm thì bắt đầu đông kết và bị mất nước nên khi đổ bê tông xong ta phải bảo dưỡng . Sau 5-6h ta bắt đàu tưới nước.d/Nghiện thu sản phẩm:-Để nghiệm thu và kiểm tra bê tông ta phải dựa vào bản thiết kế, từ đó xác định kích thước hình dạng đúng với yêu cầu.-Kiểm tra cường độ bê tông bằng cách lấy mẫu để thí nghiệm: Lấy 3 mẫu ở cùng 1 xe trong thời gian đỏ bê tông.

An toàn lao đọng và vệ sinh môi trường:I.Tiêu chuẩn quy phạm Pháp luật:*Trong qua trình thi công, công ty cam kết tuân thủ tuyệt đối các tiêu chuẩn quy pham hiện hành về an toàn lao động và vệ sinh môi trường.

II.Bảo hiểm và bảo hộ lao động:-Công ty sẽ mua bảo hiểm cho mọi người, máy móc thiết bị phục vụ thi công-Cán bộ, công nhân lao động tại công trình đều phải có chứng chỉ nghề nghiệp, sức khỏe phải phù hợp với mọi công việc được giao.-Công ty sẽ trang bị an toàn cho cán bộ và công nhân đầy đủ các thiết bị bảo hộ lao động.

III. Tổ chức học tập và tập huấn cho cán bộ công nhân viên về an toàn lao động:Công ty đã triển khai cho toàn bộ cán bộ công nhân viên tham gia các lớp đào tạo về an toàn lao động và vệ sinh môi trường

IV. Bộ máy quản lý an toàn lao động trên công trường:-Tổ chức hệ thống an toàn lao động trên công trường.-Công ty đã lập ban an toàn với sự chỉ huy của đòng chí chủ nhiệm công trình có trách nhiệm kiểm tra, đôn đóc công tác an toàn trong quá trình thi công.-Cán bộ trong Ban an toàn thường xuyên kiểm tra nhắc nhở cán bộ công nhân trên công trường tuân thủ đầy đủ các nguyên tắc an toàn và có thể đình chỉ công tác nếu thấy công tác đó không an toàn hoặc công nhân không thực đúng nguyên tắc an toàn.a/Giải pháp an toàn lao đọng cho công nhân xây lắp:-Trong quá trình thi công, công nhân phải tiếp xúc với các yếu tố độc hại như: tiếng ồn, bụi, rung động…Để đảm bảo an toàn lao động, tùy theo điều kiện cụ thể, cán bộ công nhân viên cần có các thiết bị bảo hộ thích hợp.b/An toang lao động trong tổ chức công trường:-Trong công trường, ngoài cán bộ kiểm tra chuyên trách về an toàn lao động, các tổ đội phải có một người trực tiếp phụ trách an toàn.c/An toang trong công tác điện:-Kiểm tra thường xuyên các thiết bị điện, dây dẫn, đầu mối.d/An toàn trong công tác cốt thep:-Khi cắt hay uốn thép, các đầu thép phải được đặt cố định.-Cốt thép gia công xong cần cất gọn vào nơi quy định, không được để trên máy.-Kiêmr tra máy móc trước khi tiến hành gia công.-Khi móc buộc để liên kết cốt thép trên cao, công nhân phải đứng trên sàn thao tác vững chắc, có lan can và dây an toàn.e/An toàn trong công tác bê tông:-Công nhân phải được trang bị đầy đủ các thiết bị an toàn.-Khi di chuyển máy đầm không được nắm vào dây dẫn điện để kéo máy để phòng dây đứt. Không được làm nguội máy bằng cách tưới nước trực tiếp lên máy.-Tắt các thiết bị điện trước khi giải lao, hết giờ.f/An toàn trong công tác bốc xếp, vận chuyển nguyên vật liêu:-Tất cả các loại khi chở đến công trường phải có phương án vận chuyển hợp lý và được giám sát của cán bộ an toàn.g/An toàn trong công tác thi công sàn cao (từ 6m trở lên):-Người làm việc trên cao phải có sức khỏe tốt, không được uống rược bia, chỉ di chuyển ở những nơi được phân công.-Cấm leo trèo, lên xuống từ vị trí trên cao.-Cấm dẫm vào các kết cấu đang thi công.-Người làm việc trên cao phải đeo dây an toàn, đặc biệt là khi thời tiết không tốt hoặc có gió lớn.h/An toàn trong công tác lắp đặt điện:-Trong quá trình thi công đặc biệt tuân thủ các quy phạm về an toàn lao động trong công tác điện.-Chỉ thi công về điện khi có đầy đủ biên chế theo yêu cầu kỹ thuật và có đầy đủ trang thiết bị cần thiết.-Trên mặt bằng thi công điện phải có biển báo.i/An toàn trong công tác xây và hoàn thiện:-Kiểm tra dàn giáo, sắp xếp, bố trí vật liệu trên sàn công tác đăm bảo an toàn khi xây.-Khi xây tường cao hơn 2m phải đứng lên dàn giáo.-Vật liệu chuyển lên cao phải đưa bằng thung, không để rơi vãi ra ngoài.-Công nhân tuyệt đối không được đứng trên hoặc dưới khi máy tời đang vận hành.-Sàn công tác nhận vật liệu phải chắc chắn, không được chuyển gạch lên cao bằng cách tung, ném.

V.Biện pháp bảo vệ môi trường:-Đây là công rình có quy mô lớn và dài ngày nên công ty đã dùng các biện pháp che chắn tiếng ồn phát sinh trong quá trình thi công, qua trình vận chuyển, bốc dỡ nguyên vật liệu và vận hành của máy móc để hạn chế ảnh hưởng đến môi trường khu vực dân cư và các cơ quan xung quanh.

Thu họach từ quá trình thực tập:*Qua thời gian thực tập tại công trình Trung tâm hội nghị Công đoàn Việt Nam, với việc tiếp xúc trực tiếp với công trường và công ty, em hiểu thêm vè chức năng, nhiệm vụ và trách nhiệm của người cán bộ kỹ thuật. Nắm bắt được các công việc mang tính chất nghiệp vụ, chuyên môn của người cán bộ. Thu được nhiều kiến thức thực tế. Từ đó giúp em cũng cố và bổ sung các kiến thức mà em đã học được khi ngồi trên ghế nhà trường.*Qua đợt thực tế này, em đã hiểu thêm được một số điểm sau:-Trong quá trinh thi công luôn phải chú ý đến những quy định quy phạm xây dựng cơ bản và luôn đảm bảo chính xác yêu cầu kỹ thuật.-Trên công trường, để đảm bảo chất lượng và tiến độ công trình thì ngoài việc được cung cấp trang thiết bị đầy đủ, chúng ta phải chú ý tới đời sống của công nhân.

Lời kếtQua thời gian thực tập, bằng việc tiếp xúc với thực tế trên công trường cùng với sự giúp đỡ của các thầy cô giáo trong khoa Xây dựng và đặc biệt là sự tận tình chỉ dẫn của thầy giáo Nguyễn Xuân Thông, cộng với nỗ lực phấn đấu học hỏi của bản thân, em đã thu được rất nhiều kiến thức thực tế. Do còn thiếu nhiều về kinh nghiệm cũng như về thời gian nên báo cáo này không thể tránh khỏi có những sai sót. Vì vậy, em rất mong nhận được sự giúp đỡ, chỉ bảo của các thầy cô giáo để em có thể hoàn thiện tốt hơn.Theo em, để trở thành một người kỹ sư tốt, ngoài việc nắm vững về chuyên môn còn biết quan tâm đén đời sống của người công nhân, động viên họ hăng hái trong công việc.Qua đây em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, các thầy cô trong khoa Xây dưng trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Nội và đặc biệt là thầy giáo Nguyễn Xuân Thông đã tạo mọi điều kiện và tận tình giúp đỡ, chỉ bảo cho em. Bên cạnh đó, em xin gửi lời cám ơn chân thành đến ban chỉ huy công trình Trung tâm Hội nghị Công đoàn Việt Nam thuộc Xí nghiệp Xây dựng số 18, Công ty Cổ phần xây dựng Bảo tàng Hồ Chí Minh, Tổng công ty Xây dựng Hà Nội đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành tốt quá trình thực tập của mình.

Hà Nội ngày….tháng….năm 2008Người làm báo cáo

Vũ Việt Tiến

Tải xuống tài liệu học tập PDF miễn phí

Cách Trình Bày Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp

THÔNG TIN MỚI NHẤT:

1. Về hình thức

– Số trang: nội dung báo cáo tối thiểu 20 trang, tối đa 70 trang không kể phần phụ lục – Khổ giấy: A4 , in một mặt – Kiểu chữ – font: Times New Roman (size: 13) – Canh lề: trái – left: 3,5 cm; phải – right: 2,00 cm; trên – top: 2,00 cm; dưới – button: 2,00cm. – Dãn dòng 1,5 – Đánh số thứ tự các bảng, hình ảnh, bản đồ/sơ đồ và ghi tên bảng ở đầu mỗi bảng. – Không sử dụng thanh tiêu đề ( Header and footer) trong viết báo cáo

2. Qui định thứ tự sắp xếp trong bài báo cáo thực tập tốt nghiệp

– Bìa ngoài có thể là bìa cứng hay giấy pelure thường, khổ A4 – Trình bày đủ các nội dung theo yêu cầu:

 Tên cơ quan chủ quản, tên trường, tên khoa Báo cáo thực tập tốt nghiệp  Chuyên ngành Tên đơn vị sinh viên đến thực tập, tên cơ quan/công ty, nơi sinh viên đến thực tập, địa chỉ đầy đủ của cơ sở đó. Tên cán bộ hướng dẫn Tên giảng viên theo dõi Tên sinh viên thực tập, mã số sinh viên Địa điểm, thời gian hoàn thành báo cáo – Lời mở đầu – Nhận xét của người hướng dẫn

3. Nội dung báo cáo.

+ Chương 1: Tổng quan về cơ sở thực tập

– Tên, địa chỉ đầy đủ về công ty – Lịch sử hình thành và phát triển – Cơ cấu tổ chức (phải vẽ sơ đồ tổ chức) – Chức năng, nhiệm vụ, phạm vi ngành nghề hoạt động – Quy mô, năng lực sản xuất, kinh doanh, dịch vụ… Lưu ý: Cần ghi một cách cô đọng và chính xác, không quá dài dòng, thông thường khoảng 2 trang giấy.

+ Chương 2: Cơ sở lý thuyết : Trình bày tóm tắt cơ sở lí thuyết sẽ sử dụng để giải quyết vấn đề

+ Chương 3: Nội dung nghiên cứu

– Mô tả công việc được giao – Phương thức làm việc – Quy trình thực hiện, ví dụ như: Lập kế hoạch, phê duyệt kế hoạch thực tập – Kết quả đạt được – Kết quả khảo sát, thu thập tài liệu tại thực tế – Phân tích và xử lí số liệu

+ Chương 4: Kết quả nghiên cứu

– Những điểm phù hợp giữa chương trình đào tạo của ngành học với hoạt động thực tế của cơ sở. – Những điểm chưa phù hợp giữa chương trình đào tạo của ngành học với hoạt động thực tế của cơ sở. – Đề xuất các giải pháp đổi mới nội dung chương trình, phương pháp đào tạo

Phần kết luận và kiến nghị : Phần này thường không đánh số chương, nhưng là một phần tách riêng. Theo thông lệ thì phần này nằm cuối của báo cáo, dài khoảng 2 trang và bao gồm các nội dung:

Kết luận:

– Tóm tắt những nội dung đã thực hiện được trong quá trình thực tập – Nêu tóm tắt điểm mạnh và hạn chế của vấn đề thực tập tại công ty

Ý kiến bản thân sau khi hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp – Sinh viên học hỏi được gì sau khi hoàn thành chương trình thực tập tốt nghiệp? – Nguyện vọng của bản thân sau khi hoàn thành chương trình thực tập tốt nghiệp?

4. Tài liệu tham khảo

Đối với sách, luận án, báo cáo: Số thứ tự, họ và Tên tác giả hoặc tên cơ quan ban hành: tên sách, luận án, báo cáo, nhà xuất bản, nơi xuất bản, năm xuất bản, tái bản lần thứ mấy (nếu có); Đối với bài báo trong tạp chí, bài trong một cuốn sách: Số thứ tự, họ và tên tác giả: tên bài báo, tên tạp chí hoặc tên sách, tập số, năm công bố, số trang bài báo đầu – cuối – Tài liệu tham khảo được xếp theo thứ tự A, B, C theo tên của tác giả (tác giả Việt), theo họ (tác giả Anh, Pháp, Đức…).

5. Phụ lục

Trình bày những biểu mẫu, số liệu thô, biểu, bảng… phục vụ việc làm báo cáo thực tập