Top 12 # Mẫu Đơn Xin Hoãn Phiên Tòa Của Luật Sư Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Toiyeucogaihalan.com

Mẫu Đơn Xin Hoãn Phiên Tòa

109_1577950643_6125e0d9db33c4c2.docx

CÔNG TY LUẬT TNHH HOÀNG SA

ĐC: Tòa nhà F4, Phòng 713, 114 Trung Kính, Hà Nội

ĐT: 02466564319/ 0911771155

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐƠN XIN HOÃN PHIÊN TÒA PHÚC THẨM

Vụ án hình sự số ……………………..

Kính gửi: – Hội đồng xét xử vụ án số ……………………..

– Đại diện VKSND TP Hà Nội giữ quyền công tố vụ án …………

Chúng tôi: Luật sư Hoàng Trọng Giáp và Luật sư Mai Bá Hải (Công ty Luật TNHH Hoàng Sa) (Điện thoại: 0911771155, địa chỉ: phòng 713, Tòa nhà F4, số 114 Trung Kính, Hà Nội) là luật sư bào chữa cho bị cáo ………………. theo đơn mời luật sư của bị cáo đề ngày ……… tháng …….. năm ……. Chúng tôi trình bày sự việc và đề nghị như sau:

Ngày 5 tháng 3 năm 2019 chúng tôi đã tiến hành đăng ký bào chữa và được ………… cấp thông báo người tham gia tố tụng số ………… Và cuối giờ chiều ngày ………. luật sư Hoàng Trọng Giáp mới tiếp cận hồ sơ, sao chụp hồ sơ, và phiên tòa phúc thẩm nói trên dự kiến diễn ra ngày … tháng … năm…. Nhưng do lịch công tác đột xuất vào thời gian nói trên, và nhận thấy thời gian tiếp cận hồ sơ, sao chụp hồ sơ quá ngắn để nghiên cứu, bào chữa cho bị cáo Ngô Đình Hoàng.

Vì vậy để đảm bảo quyền của bị cáo theo quy định tại Điều 61 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2016, quyền của người bào chữa theo quy định tại Điều 351 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2016, đề nghị Hội đồng xét xử và Đại diện VKSND thành phố Hà Nội xem xét quyết định hoãn phiên tòa xét xử phúc thẩm vụ án ……… theo luật định.

Ý kiến bị cáo:

…………………………………

…………………………………

…………………………………

Mẫu Đơn Xin Hoãn Phiên Tòa Dân Sự

Mẫu đơn xin hoãn phiên tòa dân sự là đơn bắt buộc người tham gia phiên tòa phải viết đề nghị hoãn phiên tòa khi có thiên tai, hỏa hoạn, ốm đau,… Tại bài viết dưới đây, chúng tôi sẽ hướng dẫn bạn đọc cách viết đơn xin hoãn phiên tòa phúc thẩm dân sự theo đúng quy định của pháp luật.

Biểu mẫu đơn xin hoãn phiên tòa

==>>CLICK TẢI MẪU ĐƠN XIN HOÃN PHIÊN TÒA

Những trường hợp được hoãn phiên tòa dân sự

Theo quy định tại Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 có 07 trường hợp phải hoãn phiên tòa dân sự sau:

Trường hợp phải thay đổi Thẩm phán, Hội đồng nhân dân, Thẩm tra viên, Thư kí Tòa án (Khoản 2 điều 56);

Trường hợp phải thay đổi Kiểm sát viên (Khoản 2 Điều 62);

Khi phải thay đổi người giám định, người phiên dịch (Khoản 2 Điều 84);

Khi đương sự, vợ chồng hoặc người đại diện, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự đượctriệu tập nhưngvắng mặt lần thứ nhất tại phiên tòa hoặc vắng mặt lần thứ hai do bất khả kháng hoặc do trở ngại khách quan; không có đơn đề nghị xét xử vắng mặt (Điều 227);

Khi người làm chứng vắng mặt gây khó khăn, ảnh hưởng đến việc giải quyết khách quan, toàn diện vụ án tại phiên tòa (Khoản 2 điều 229);

Trường hợp người giám định vắng mặt thì HĐXX quyết định vẫn tiến hành xét xử hoặc hoãn phiên tòa (Khoản 2 Điều 230);

Trường hợp người phiên dịch vắng mặt mà không có người khác thay thế (Khoản 2 Điều 231);

Khi người tham gia tố tụng vắng mặt và có người đề nghị hoãn phiên tòa (Điều 241).

Tham khảo: Thời hạn giải quyết tranh chấp dân sự

Trừ các trường hợp được nên trên thì các trường hợp khác bắt buộc người tham gia phiên tòa phải viết đơn và nêu rõ lí do xin hoãn phiên tòa dân sự.

Mẫu đơn xin hoãn phiên tòa dân sự

Nội dung đơn

Thủ tục xử lý, tiếp nhận đơn xin hoãn phiên tòa

Thông tin người đề nghị hoãn phiên tòa: Họ và tên, ngày sinh, Số CMND/số CCCD, địa chỉ liên hệ,…;

Tư các tham gia phiên tòa, tên vụ án mà người đề nghị tham gia xét xử;

Lý do, thời gian xin hoãn phiên tòa chính đáng.

Thủ tục nộp đơn xin hoãn phiên tòa dân sự

Khi làm biểu mẫu đơn xin hoãn phiên tòa dân sự, người tham gia phiên tòa phải chứng minh được lí do chính đáng của mình. Ví dụ, trường hợp xin hoãn phiên tòa do ốm đau và đang nằm điều trị tại bệnh viện thì phải có giấy xác nhận của bệnh viện nơi điều trị để nộp cho tòa trước ngày diễn ra phiên tòa.

Tham khảo:

Hướng xử lý khi vắng mặt hai lần khi tòa triệu tập

Thời hạn hoãn phiên tòa là không quá 01 tháng, đối với phiên tòa xét xử vụ án theo thủ tục rút gọn là không quá 15 ngày kể từ ngày ra quyết định hoãn phiên tòa (Khoản 1 điều 233 Bộ luật tố tụng dân sự 2015)

Hoãn phiên tòa phải được ra quyết định hoãn bằng văn bản và quyết định hoãn phiên tòa được chủ tọa thay mặt Hội đồng xét xử ký tên và thông báo công khai tại phiên tòa, đối với người vắng mặt thì Tòa án gửi quyết định đó cho họ ngay, đồng thời gửi cho Viện kiểm sát cùng cấp theo khoản 3 điều 233 BLTTDS 2015.

Trên đây là bài tư vấn về mẫu đơn xin hoãn phiên tòa dân sự. Mọi thắc mắc xin liên hệ Hotline để được luật sư hỗ trợ và tư vấn. Cảm ơn bạn đã đọc bài viết.

Mẫu Đơn Xin Tạm Hoãn Phiên Tòa Chính Xác Nhất Hiện Nay

Mẫu Đơn xin tạm hoãn phiên tòa chính xác nhất hiên nay. Khi có quyết định đưa vụ án ra xét xử, nhưng vì một lý do cá nhân nào đó mà bạn không thể tham gia phiên tòa được. Theo quy định của pháp luật thì bạn có quyền làm đơn yêu cầu hoàn phiên tòa. Vậy Mẫu Đơn xin tạm hoãn phiên tòa như thế nào? chúng tôi xin chung cấp một số mẫu đơn xin tạm hoãn phiên tòa chính xác nhất hiện nay để các bạn tham khảo.

1. Phiên tòa được hoãn trong trường hợp nào?

Theo quy định tại Điều 233 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015, có 07 trường hợp phải hoãn phiên tòa dân sự:

– Thay đổi Thẩm phán; Hội thẩm nhân dân; Thẩm tra viên; Thư ký Tòa án; Kiểm sát viên;

– Thay đổi người giám định, người phiên dịch;

– Người phiên dịch vắng mặt mà không có người khác thay thế; Vắng mặt người giám định;

– Người làm chứng vắng mặt gây khó khăn, ảnh hưởng đến việc giải quyết khách quan, toàn diện vụ án;

– Tòa triệu tập hợp lệ lần 01, đương sự hoặc người đại diện, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp vắng mặt không có đơn xin xét xử vắng mặt;

– Tòa triệu tập hợp lệ lần 02, đương sự hoặc người đại diện, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp vắng mặt vì sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan;

– Nếu có người đề nghị hoãn phiên tòa;

2. Thời hạn hoãn phiên tòa.

Thời hạn được hoãn phiên tòa là không quá 01 tháng. Với phiên tòa xét xử theo thủ tục rút gọn là không quá 15 ngày kể từ ngày ra quyết định hoãn phiên tòa.

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐƠN XIN HOÃN PHIÊN TOÀ

: – Toà Án Nhân Dân Thành Phố ………………………….

– Hội đồng xét xử

Tên tôi là: …………………………………………. Sinh năm: …………………………………………………………..

Thường trú:……………………………………………………………………………………………………………

Tôi là bị cáo trong vụ án ” ……………..” do VKSND thành phố …………………… giữ quyền công tố .

Ngày ../../…., tôi nhận được quyết định đưa vụ án ra xét xử vào ngày ……………..Tôi tôn trọng và tự giác chấp hành các quyết định của cơ quan có thẩm quyền. Tuy nhiên từ ngày …………………………….. tôi bị trở ngại khách quan như sau: …………………………………………………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………

Lo ngại sức khoẻ không đảm bảo tham gia phiên toà nên tôi làm đơn này kính mong Quý toà, Hội đồng xét xử cho hoãn phiên Toà dự kiến vào ngày …/…/… chuyển sang một ngày khác để tôi có điều kiện tham gia và trình bày quan điểm, nguyện vọng.

Tôi cam kết, ngay sau khi sức khoẻ ổn định sẽ tuân thủ, chấp hành đầy đủ mọi quyết định của quí Toà.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Thành phố………….., ngày ……tháng…..năm 20…….

Người làm đơn

LƯU Ý: Nội dung đề nghị hoãn phiên toàn phải có các nội dung sau:

– Họ và tên, ngày tháng năm sinh , giấy tờ tùy thân của người đề nghị hoãn phiên tòa;

– Tư cách tham gia phiên tòa cùng với vụ án mà người đề nghị tham gia xét xử;

– Lý do, thời gian xin hoãn phiên tòa chính đáng;

TƯ VẤN VỀ CÁCH LÀM ĐƠN XIN HOÃN PHIÊN TÒA HIỆN NAY :

Muốn Kéo Dài Thời Gian Ly Hôn, Mẫu Đơn Xin Tạm Hoãn Phiên Tòa Viết Như Thế Nào ?

Khi tiến hành thủ tuc ly hôn đơn phương, thông thường bị đơn (người không muốn ly hôn) thường dùng mọi thủ thuật, lý lẽ để tìm cách hoãn, tạm dừng, đình chỉ phiên tòa. Luật sư tư vấn và giải đáp một số vướng mắc khi tiến hành thủ tục ly hôn:

1. Muốn kéo dài thời gian ly hôn phải làm sao ?

Kính gửi! Luật sư Công ty Luật Minh Khuê, tôi có một số thắc mắc mong được Luật sư giải đáp. Hiện vợ chồng tôi có tranh cãi và vợ tôi đã gửi đơn ly hôn lên Tòa, tòa đã gọi hai vợ chồng hòa giải lần tứ nhất.

Vậy hiện tại tôi không muốn ly hôn với vợ để xin kéo dài thời gian ly hôn cách viết mẫu đơn ly xin tạm hoãn phiên tòa ly hôn như thế nào ?

Rất mong sớm nhận được hồi âm từ các chuyên gia. Xin trân trọng cảm ơn và kính chúc sức khỏe!

Thứ nhất, về điều kiện ly hôn đơn phương:

Căn cứ theo Điều 56 Luật hôn nhân và gia đình 2014 quy định về ly hôn theo yêu cầu của một bên cụ thể như sau:

Điều 56. Ly hôn theo yêu cầu của một bên1. Khi vợ hoặc chồng yêu cầu ly hôn mà hòa giải tại Tòa án không thành thì Tòa án giải quyết cho ly hôn nếu có căn cứ về việc vợ, chồng có hành vi bạo lực gia đình hoặc vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng làm cho hôn nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích của hôn nhân không đạt được.

2. Trong trường hợp vợ hoặc chồng của người bị Tòa án tuyên bố mất tích yêu cầu ly hôn thì Tòa án giải quyết cho ly hôn.

3. Trong trường hợp có yêu cầu ly hôn theo quy định tại khoản 2 Điều 51 của Luật này thì Tòa án giải quyết cho ly hôn nếu có căn cứ về việc chồng, vợ có hành vi bạo lực gia đình làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần của người kia.

Như vậy, theo quy định pháp luật về hôn nhân gia đình thì trường hợp của bạn “nếu có căn cứ về việc chồng bạn có hành vi bạo gia đình hoặc vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng làm cho hôn nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích của hôn nhân không đạt được“.

Trường hợp của vợ, chồng bạn nếu vợ bạn cung cấp được chứng cứ để chứng minh về những hành vi nêu trên thì đó được xem là căn cứ để Tòa giải quyết yêu cầu của vợ bạn.

Để được xem xét về việc tạm hoãn phiên tòa, bạn cần phải làm đơn gửi lên tòa án và có lý do chính đáng về việc xin hoãn đó, lý do đó phải do yếu tố chủ quan hoặc khách quan mặc dù đã cố gắng hết sức nhưng vẫn không thể khắc phục được. Về mẫu đơn xin tạm hoãn phiên tòa xét xử vụ án ly hôn, chúng tôi có thể cung cấp mẫu đơn sau đây để bạn tham khảo.

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Tên tôi là: …………………………………………. Sinh năm: ….

Thường trú:………………………………………………………..

Tôi là bị cáo trong vụ án ” …” do VKSND thành phố … giữ quyền công tố .

Ngày ../../…., tôi nhận được quyết định đưa vụ án ra xét xử vào ngày … Tôi tôn trọng và tự giác chấp hành các quyết định của cơ quan có thẩm quyền. Tuy nhiên từ ngày … tôi bị trở ngại khách quan như sau: ……….

Lo ngại sức khoẻ không đảm bảo tham gia phiên toà nên tôi làm đơn này kính mong Quý toà, Hội đồng xét xử cho hoãn phiên Toà dự kiến vào ngày …/…/… chuyển sang một ngày khác để tôi có điều kiện tham gia và trình bày quan điểm, nguyện vọng.

Tôi cam kết, ngay sau khi sức khoẻ ổn định sẽ tuân thủ, chấp hành đầy đủ mọi quyết định của quí Toà.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Thành phố………….., ngày ……tháng…..năm 20…….

Người làm đơn

2. Tư vấn ly hôn khi con dưới 36 tháng tuổi ?

Luật Minh Khuê tư vấn thủ tục nuôi con và việc tranh chấp quyền nuôi con theo quy định của pháp luật Việt Nam.

Bộ luật tố tụng dân sự 2015 quy định thẩm quyền xét xử về hôn nhân (không có yếu tố nước ngoài) thuộc thẩm quyền của Tòa án nhân dân cấp huyện, nên trường hợp này bạn nộp hồ sơ yêu cầu giải quyết việc ly hôn của mình tại Tòa án nhân dân cấp huyện nơi vợ bạn cư trú.

* Đối với quyền nuôi con : Theo quy định pháp luật thông thường con dưới 36 tháng tuổi sẽ do người mẹ trực tiếp nuôi trừ trường hợp người mẹ không đủ điều kiện nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con thì bạn có quyền nuôi dưỡng nếu điều kiện của bạn tốt hơn vợ mình về trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con, theo Khoản 3 Điều 81. Việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con sau khi ly hôn: ” Con dưới 36 tháng tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, trừ trường hợp người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con hoặc cha mẹ có thỏa thuận khác phù hợp với lợi ích của con. “

Điều 81. Việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con sau khi ly hôn (Luật hôn nhân gia đình năm 2014)

Mọi vướng mắc bạn vui lòng trao đổi trực tiếp với bộ phận luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài 24/7 gọi số: hoặc liên hệ văn phòng để nhận được sự tư vấn, hỗ trợ từ Luật Minh Khuê.

3. Tư vấn về phân chia tài sản là quyền sử dụng đất khi ly hôn ?

Kính chào Luật Minh Khuê, em có một vấn đề mong các luật sư giải đáp: Em có 1 miếng đất 30m2 mua năm 1999 và miếng đất đó đứng tên em. Và cho đến năm 2006 thì em đã kết hôn. Miếng đất đó em không ở và để cho người em ruột của em ở. Năm 2010 khi cần thì em muốn lấy lại. Nhưng người em của em không chịu đi, và vợ chồng em đã đưa cho nó 30 triệu đồng để nó đi. Luật sư cho em hỏi, nếu vợ chồng em ly hôn thì miếng đất đó là tài sản chung hay tài sản riêng của em ?

Em xin chân thành cảm ơn!

Người gửi: P.N.T

Trường hợp trong bản tư vấn có điều gì gây nhầm lẫn, chưa rõ ràng hoặc thông tin nêu trong bản tư vấn khiến quý khách chưa hiểu hết vấn đề, rất mong nhận được phản ánh của quý khách tới địa chỉ email Tư vấn pháp luật hôn nhân gia đình miễn phí qua Email hoặc tổng đài tư vấn trực tuyến . Chúng tôi sẵn sàng giải đáp.

4. Chồng bỏ theo người khác thì có thể ly hôn được không ?

Thưa luật sư, xin hỏi: Em muốn ly hôn chồng vì chồng theo người khác nên em ko ở vậy đượcc . Vậy giờ em ly hôn thì có dc nuôi con ko ạ và phải làm như thế nào để dc quyền nuôi con ?

NHư vậy nếu bạn muốn gửi đơn xin ly hôn thì bạn gửi đến tòa án nhân dân huyện nơi vợ chòng bạn cư trú theo quy định tại Điều 39 Bộ luật tố tụng dân sự 2015:

Điều 39. Thẩm quyền của Tòa án theo lãnh thổ

1. Thẩm quyền giải quyết vụ án dân sự của Tòa án theo lãnh thổ được xác định như sau:

a) Tòa án nơi bị đơn cư trú, làm việc, nếu bị đơn là cá nhân hoặc nơi bị đơn có trụ sở, nếu bị đơn là cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những tranh chấp về dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động quy định tại các điều 26, 28, 30 và 32 của Bộ luật này;

Thưa luật sư, xin hỏi: Em và chồng kết hôn vào đầu năm 2016 trong khoảng thời gian đầu em và chồng vẫn sống hạnh phúc Nhưng khoảng thời gian gần đây chồng em thường đi sớm về muộn uống rượu với bạn bè bỏ mặc em ốm đau phải nhờ đến mẹ đẻ em trông nom Gần đây chồng em thường xuyên gọi điện liên lạc và đi chơi với một cô gái Khi em hỏi thì chỉ bảo là bạn nhưng mặc em ốm chỉ cần cô gái đó gọi là chồng em đi tới đêm mới về Sức khỏe yếu được gia đình và bạn bè động viên em quyết định ly hôn Vậy luật sư có thể cho em biết thủ tục ly hôn đối với trương hợp của em không ạ ?

5. Cách giải quyết ly hôn với chồng gây khó khăn ?

Chào luật sư công ty luật Minh Khuê. Hiện em muốn đơn phương ly hôn nhưng chồng em không cung cấp hộ khẩu thường trú, còn CMND của anh ấy thì đã bị anh ấy cầm cố lấy tiền đánh cờ bạc. Ngoài ra anh ấy không có ở cố định một nơi nào , nếu có ở đâu đó thì khi ở anh ấy không đăng ký tạm trú ? Vậy nay em phải nộp đơn ở đâu và giấy tờ còn thiếu về phía chồng em có cách nào bổ sung để toà chấp nhận thụ lý yêu cầu của em không ?

Chân thành cảm ơn luật sư.

+ Bản chính Giấy chứng nhận đăng ký kết hôn.

“Điều 39.Thẩm quyền của tòa án theo lãnh thổ:

a) Tòa án nơi bị đơn cư trú, làm việc, nếu bị đơn là cá nhân hoặc nơi bị đơn có trụ sở, nếu bị đơn là cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những tranh chấp về dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động quy định tại các Điều 26, 28, 30 và 32 của Bộ luật này;

Nếu còn vướng mắc, chưa rõ hoặc cần hỗ trợ pháp lý khác bạn vui lòng liên hệ bộ phận luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài điện thoại gọi ngay số: để được giải đáp.