Top 8 # Mẫu Đơn Đề Nghị Gửi Tòa Án Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Toiyeucogaihalan.com

Mẫu Đơn Xin Giành Quyền Nuôi Con Gửi Cho Tòa Án

Đơn xin giành quyền nuôi con là mẫu đơn được sử dụng sau khi ly hôn, mà các bên có quyền thay đổi người trực tiếp nuôi con. Vậy mẫu đơn xin giành quyền nuôi con gồm có những nội dung nào? Cơ sở để giải quyết quyền nuôi con được quy định ra sao? Mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết sau, để hiểu hơn về nội dung này.

Đơn xin giành quyền nuôi con gửi cho Tòa án

ĐƠN ĐỀ NGHỊ THAY ĐỔI NGƯỜI TRỰC TIẾP NUÔI CON SAU LY HÔN

Kính gửi: Tòa án nhân dân quận /huyện………………………………………………..

Tên tôi là:…………………………………………Sinh năm: ………………………………….

Nghề nghiệp:……………………………………………………………………………………..

Hộ khẩu thường trú:……………………………………………………………………………

Tạm trú:………………………………………………………………………………………….

Điện thoại liên hệ:………………………………………………………………………………

Tại bản án, quyết định:………………tại:……………….. ngày…tháng…năm………..

của Tòa án nhân dân…………………………………………………………………………..

Về phần con chung:…………………………………………………………………………….

Hiện con chung đang ở với anh (chị)…………… là…………………trực tiếp nuôi dưỡng

Hộ khẩu thường trú:…………………………………………………………………………..

Tạm trú:………………………………………………………………………………………….

Điện thoại liên hệ:………………………………………………………………………………

Nhưng nay do hoàn cảnh của tôi:…………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………

Tôi đề nghị Tòa án giải quyết cho tôi được trực tiếp nuôi con chung là: …

………………………………………………………………………………………….

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

–o0o–

ĐƠN KHỞI KIỆN

(Về việc thay đổi quyền trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn)

Kính gửi: Tòa án nhân dân quận Thủ Đức

Tên tôi là: Nguyễn Văn B Sinh năm: 1982

Chứng minh nhân dân số: 123476789 do CA thành phố Hồ Chí Minh cấp vào ngày 1/1/2010

Địa chỉ thường trú: số nhà 143, đường x, phường u, quận z, thành phố Hồ Chí Minh

Nơi cư trú hiện tại: số nhà 143, đường x, phường u, quận z, thành phố Hồ Chí Minh

Số điện thoại liên hệ: 097xxxxxx

Là bố của cháu Nguyễn Văn N Sinh năm: 1998

Địa chỉ thường trú: xã A, huyện B, tỉnh C

Hiện cư trú tại: xã A, huyện B, tỉnh C

Số điện thoại liên hệ: 036yyyyyy

Kính trình bày với Quý Tòa sự việc sau:

Năm 2005, tôi và chị Nguyễn Thị T có đăng ký kết hôn với nhau, đến năm 2010 thì sinh cháu Nguyễn Văn N. Do hôn nhân không hạnh phúc nên năm 2016 chúng tôi đã ly hôn với nhau tại Tòa án nhân dân huyện P. Tòa án đồng ý cho chúng tôi ly hôn tại Bản án/Quyết định số…xyz

Tại Bản án/Quyết định này Tòa án cho vợ tôi được quyền nuôi con. Nhưng nay, tôi nhận thấy, chị T không còn đủ điều kiện để trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con và thường xuyên đi làm xa nhà, giao con cho ong bà ngoại nuôi dưỡng.

Về phần tôi, tôi có công việc ổn định với thu nhập 20 triệu đồng/tháng, có nhà cửa ổn định, cũng như thời gian chăm sóc cháu.

Do vậy, tôi làm đơn xin giành quyền nuôi con này kính đề nghị Quý Tòa xem xét sự việc trên của tôi, cũng như tiến hành giải quyết tranh chấp về thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn giữa tôi và chị Nguyễn Thị T theo đúng quy định của pháp luật.

Tôi xin cam đoan những thông tin tôi nêu trên là trung thực và xin chịu mọi trách nhiệm trước pháp luật về tính trung thực và chính xác trên.

Tôi xin trân trọng cảm ơn!

…….ngày…,tháng…,năm… Người làm đơn

Hồ sơ nộp kèm khi thay đổi người nuôi con sau ly hôn

1/ Đơn xin giành quyền nuôi con

Phần hộ khẩu thường trú cần ghi đúng như trong hộ khẩu trường hợp có thay đổi về mặt thực tế thì có ghi đính chính kèm theo. Phần tạm trú (nơi ở) ghi rõ: số nhà, phố, tổ, phường.

2/ Hộ khẩu thường trú (có công chứng)

3/ Trường hợp hộ khẩu thường trú, nơi tạm trú không phải ở cùng một chỗ thì cần phải có giấy tạm trú của Công an.

4/ Chứng minh thư nhân dân (có công chứng)

5/ Bản án (Quyết định) của Tòa án (bản chính)

6/ Giấy khai sinh của con chung (bản sao)

7/ Giấy xác nhận thu nhập của nơi làm việc (nếu có)

8/ Giấy xác nhận của công an nơi con chung, người trực tiếp nuôi dưỡng con chung đang trực tiếp sinh sống.

9/ Đơn xin ly hôn

XEM THÊM: Mẫu đơn xin ly hôn hoàn chỉnh được sử dụng phổ biến nhất

Theo quy định tại Khoản 2 Điều 81 Luật Hôn nhân và Gia đình có quy định: Vợ, chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ và quyền của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con. Trường hợp không thỏa thuận được thì Tòa án sẽ có quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con; còn nếu con từ đủ 7 tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con.

Như vậy, Tòa án sẽ dựa trên những cơ sở sau đây để quyết định về đơn xin giành quyền nuôi con sau ly hôn:

Đầu tiên, căn cứ dựa vào thỏa thuận giữa cha/mẹ trẻ. Tòa án tôn trọng sự tự nguyện thỏa thuận của hai bên cha và mẹ trẻ;

Nếu cha, mẹ trẻ không thể thỏa thuận được, Tòa án sẽ xem xét về điều kiện kinh tế, nhà cửa, thời gian chăm sóc, môi trường học tập, môi trường sống, điều kiện cho con vui chơi, giải trí và nhân cách đạo đức của cha/mẹ… ai có nhiều điều kiện tốt, phù hợp hơn với trẻ sẽ được giao quyền nuôi dưỡng trẻ.

Để được giành quyền nuôi con, ngoài nộp Đơn xin giành quyền nuôi con, cha/mẹ trẻ cần cung cấp cho Toà án những giấy tờ như: hợp đồng lao động, bảng lương, giấy tờ chứng minh về quyền sở hữu đất, hay sở hữu nhà (sổ đỏ), chứng minh điều kiện vui chơi, giáo dục… để Tòa án xem xét và quyết định người nuôi dưỡng trẻ.

Lưu ý: Con dưới 36 tháng tuổi cần được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, trừ trường hợp mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con hoặc là cha mẹ có thỏa thuận khác phù hợp với lợi ích của con.

Sau khi Tòa án đã quyết định người nuôi con, người còn lại cũng có thể làm đơn xin thay đổi người nuôi con khi có một trong các căn cứ sau đây:

Cha và mẹ có thỏa thuận về thay đổi người trực tiếp nuôi con phù hợp với lợi ích của con;

Người trực tiếp nuôi con không còn đủ điều kiện trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, và giáo dục con.

TÓM LẠI VẤN ĐỀ: Đơn xin giành quyền nuôi con là một những văn bản được bố, mẹ sử dụng sau khi ly hôn. Hy vọng sau những chia sẻ này, bạn đọc sẽ hiểu rõ hơn về nội dung này.

#Mẫu #đơn #xin #giành #quyền #nuôi #con #gửi #cho #Tòa #án.

Mẫu Đơn Xin Giành Quyền Nuôi Con Để Gửi Cho Tòa Án

Khi ly hôn, ngoài tranh chấp về tài sản thì tranh chấp quyền nuôi con cũng rất phổ biến. Cha/mẹ trẻ cần gửi mẫu Đơn xin giành quyền nuôi con cho Tòa án có thẩm quyền để được xem xét việc nuôi con.

Cơ sở nào để quyết định quyền nuôi con sau ly hôn?

Khoản 2 Điều 81 Luật Hôn nhân và Gia đình quy định:

Vợ, chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ, quyền của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; trường hợp không thỏa thuận được thì Tòa án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con; nếu con từ đủ 07 tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con.

Như vậy, Tòa án sẽ dựa trên các cơ sở sau đây để quyết định ai là người nuôi con sau ly hôn:

– Đầu tiên, căn cứ vào thỏa thuận giữa cha/mẹ trẻ. Tòa án tôn trọng trọng sự tự nguyện thỏa thuận của hai bên cha, mẹ trẻ;

– Nếu cha, mẹ trẻ không thể thỏa thuận được, Tòa án sẽ xem xét điều kiện kinh tế, nhà cửa, thời gian chăm sóc, môi trường sống, môi trường học tập, điều kiện cho con vui chơi, giải trí, nhân cách đạo đức của cha/mẹ… ai có nhiều điều kiện tốt và phù hợp hơn với trẻ sẽ được giao quyền nuôi dưỡng trẻ.

Để được giành quyền nuôi con, ngoài việc nộp Đơn xin giành quyền nuôi con, cha/mẹ trẻ phải cung cấp cho Toà án những giấy tờ như: hợp đồng lao động, bảng lương, giấy tờ chứng minh về quyền sở hữu đất, sở hữu nhà (sổ đỏ), chứng minh điều kiện giáo dục, vui chơi… để Tòa án xem xét và quyết định người nuôi dưỡng trẻ.

Lưu ý: Con dưới 36 tháng tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, trừ trường hợp người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con hoặc cha mẹ có thỏa thuận khác phù hợp với lợi ích của con.

Sau khi Tòa án đã quyết định người nuôi con, người còn lại vẫn có thể làm đơn xin thay đổi người trực tiếp nuôi con khi có một trong các căn cứ sau đây:

– Cha, mẹ có thỏa thuận về việc thay đổi người trực tiếp nuôi con phù hợp với lợi ích của con;

– Người trực tiếp nuôi con không còn đủ điều kiện trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con.

Mẫu Đơn xin giành quyền nuôi con

https://cms.luatvietnam.vn/uploaded/Others/2020/02/20/don-xin-gianh-quyen-nuoi-con_2002152235.doc CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc –o0o– ĐƠN KHỞI KIỆN

(Về việc thay đổi quyền trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn)

Kính gửi: Tòa án nhân dân quận Nam Từ Liên

Tên tôi là: Nguyễn Văn A Sinh năm: 1980

Chứng minh nhân dân số: 123456789 do CA thành phố Hà Nội cấp ngày 1/1/2010

Địa chỉ thường trú: số nhà 123, đường x, phường y, quận z, thành phố Hà Nội

Nơi cư trú hiện tại: số nhà 123, đường x, phường y, quận z, thành phố Hà Nội

Số điện thoại liên hệ: 098xxxxxx

Là bố của cháu Nguyễn Văn B Sinh năm: 2010

Địa chỉ thường trú: xã x, huyện y, tỉnh z

Hiện cư trú tại: xã x, huyện y, tỉnh z

Số điện thoại liên hệ: 038yyyyyy

Kính trình bày với Quý Tòa sự việc sau:

Năm 2005, tôi và chị Nguyễn Thị C có đăng ký kết hôn với nhau, đến năm 2010 thì sinh cháu Nguyễn Văn B. Do hôn nhân không hạnh phúc nên năm 2016 chúng tôi ly hôn với nhau tại Tòa án nhân dân huyện D. Tòa án đồng ý cho chúng tôi ly hôn tại Bản án/Quyết định số….

Tại Bản án/Quyết định này Tòa án cho vợ tôi được quyền nuôi con. Nhưng nay, tôi nhận thấy, chị C không còn đủ điều kiện để trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con, thường xuyên đi làm xa nhà, giao con cho ong bà ngoại nuôi dưỡng.

Về phần tôi, tôi có công việc ổn định với mức thu nhập 20 triệu đồng/tháng, có nhà cửa ổn định và thời gian chăm sóc cháu.

Do vậy, tôi làm đơn này kính đề nghị Quý Tòa xem xét sự việc trên của tôi và tiến hành giải quyết tranh chấp về thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn giữa tôi và chị Nguyễn Thị C theo đúng quy định của pháp luật.

Tôi xin cam đoan những thông tin đã nêu trên là trung thực và xin chịu mọi trách nhiệm trước pháp luật về tính trung thực, chính xác trên.

Tôi xin trân trọng cảm ơn!

…….ngày…,tháng…,năm…

Người làm đơn

Mẫu Đơn Đề Nghị Tạm Hoãn Phiên Tòa Dùng Cho Mọi Trường Hợp

Theo quy định tại Điều 233 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015, có 07 trường hợp phải hoãn phiên tòa dân sự:

– Thay đổi Thẩm phán; Hội thẩm nhân dân; Thẩm tra viên; Thư ký Tòa án; Kiểm sát viên;

– Thay đổi người giám định, người phiên dịch;

– Người phiên dịch vắng mặt mà không có người khác thay thế; Vắng mặt người giám định;

– Người làm chứng vắng mặt gây khó khăn, ảnh hưởng đến việc giải quyết khách quan, toàn diện vụ án;

– Tòa triệu tập hợp lệ lần 01, đương sự hoặc người đại diện, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp vắng mặt không có đơn xin xét xử vắng mặt;

– Tòa triệu tập hợp lệ lần 02, đương sự hoặc người đại diện, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp vắng mặt vì sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan;

– Nếu có người đề nghị hoãn phiên tòa;

Như vậy, nguyên nhân đương sự hoãn phiên tòa chỉ có thể vì lý do bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan.

Trong đó, thời hạn được hoãn phiên tòa là không quá 01 tháng. Với phiên tòa xét xử theo thủ tục rút gọn là không quá 15 ngày kể từ ngày ra quyết định hoãn phiên tòa.

Nội dung đơn đề nghị tạm hoãn phiên tòa

Theo quy định nêu trên, nội dung của đơn đề nghị tạm hoãn phiên tòa phải có:

– Họ và tên, ngày tháng năm sinh , giấy tờ tùy thân của người đề nghị hoãn phiên tòa;

– Tư cách tham gia phiên tòa cùng với vụ án mà người đề nghị tham gia xét xử;

– Lý do, thời gian xin hoãn phiên tòa chính đáng;

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐƠN ĐỀ NGHỊ (về việc tạm hoãn phiên tòa)

Kính gửi: Tòa án nhân dân ……………………………………

Tôi là: ………………………………………………………………………………………………

Sinh ngày ………. tháng ………….. năm ………………

CMND/Căn cước công dân/hộ chiếu số:…………… do …………………… cấp ngày …………

Hộ khẩu thường trú tại: ……………………………………………………………………………

Chỗ ở hiện tại: ……………………………………………………………………………………..

Tôi là (1) ………………… trong vụ án (2) ………………………………………………………..

Hiện nay, do tôi (3) ………………………………………………………………………………..

nên không thể tham gia phiên tòa xét xử được.

Vì lý do nêu trên không thể tham gia phiên tòa được nên tôi làm đơn này kính mong Quý toà, Hội đồng xét xử cho hoãn phiên Toà dự kiến vào ngày …/…/… chuyển sang một ngày khác để tôi có điều kiện tham gia và trình bày quan điểm, nguyện vọng.

Tôi xin cam kết những nội dung đã trình bày trong đơn này là đúng sự thật và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.

Rất mong nhận được sự giúp đỡ của quý Toà. Tôi xin chân thành cảm ơn!

Người làm đơn (Ký, ghi rõ họ tên) Chú thích:

(1) Nêu tư cách tham gia phiên tòa: Nguyên đơn, bị đơn, bị hại, bị cáo…

(2) Nêu rõ vụ án gì.

Ví dụ: Vụ án Lừa đảo chiếm đoạt tài sản, vụ án đơn phương ly hôn giữa nguyên đơn là…….. và bị đơn là………..

(3) Nêu nguyên nhân phải tạm hoãn phiên tòa: Bị ốm đau, phải cách ly, không thể di chuyển được…..

Mẫu Đơn Đề Nghị Xem Xét, Đề Nghị Hỗ Trợ, Đề Nghị Giải Quyết Vụ Việc

Mẫu đơn đề nghị xem xét, đề nghị hỗ trợ, đề nghị giải quyết vụ việc 

1. Mẫu đơn đề nghị xem xét

 

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

———————-

                                                                         ……, ngày ….. tháng …… năm ……..

ĐƠN ĐỀ NGHỊ XEM XÉT

(Đối với Quyết định số……, ngày … tháng … năm… của………..)

Kính gửi: …….

Tên tôi là: …………. (trường hợp là tổ chức thì ghi tên đầy đủ tên của tổ chức)

Số CMTND/Hộ chiếu/Căn cước công dân: ……

Địa chỉ:…..

Điện thoại: ……..   Mail: …..    Mã số thuế (nếu có): …

Là: …….. trong việc……

Lý do đề nghị xem xét: …….

Yêu cầu của người đề nghị: ……..

Kèm theo đơn đề nghị là các tài liệu, chứng cứ sau đây:

1………

2……..

Xin chân thành cảm ơn!

Người làm đơn

(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)

 Lưu ý:

 – Người làm đơn:

 + Nếu chủ thể là cá nhân thì ghi họ tên của cá nhân đó, địa chỉ nơi cư trú.

 + Nếu chủ thể làm đơn là cơ quan, tổ chức thì ghi tên của cơ quan, tổ chức và ghi họ tên, chức vụ của người đại diện theo pháp luật, mã số thuế, trụ sở của cơ quan, tổ chức đó.

 – Lý do viết đơn: Ghi lý do cụ thể của việc đề nghị xem xét

– Ghi yêu cầu của người đề nghị

– Tài liệu, chứng cứ kèm theo đơn (ví dụ: 1. Bản sao Bản án số…; 2. Bản sao Chứng minh nhân dân….3. Quyết định số… ngày……..).

– Ký tên: 

+ Nếu là cá nhân phải ký tên, ghi rõ họ tên hoặc điểm chỉ trực tiếp vào đơn;

+ Nếu là cơ quan/tổ chức thì thủ trưởng ký tên và đóng dấu trực tiếp vào đơn.

2. Mẫu đơn đề nghị hỗ trợ

CỘNG HÒA XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc —————

ĐƠN ĐỀ NGHỊ HỖ TRỢ

Kính gửi:  ………

Tôi là: ……… Nam/Nữ:….

Sinh năm: ……../……./…… Dân tộc: ….

Số chứng minh nhân dân (hoặc hộ chiếu):…….

Cấp ngày:……../……./……   Nơi cấp:….

Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú:……

Chỗ ở hiện tại:…..

Điện thoại (nếu có):……. Email (nếu có):…..

Lý do đề nghị hỗ trợ:  …..

Tôi xin cam kết những thông tin tôi viết là đúng sự thật, nếu sai sự thật, tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm.

Xác nhận của cơ quan có thẩm quyền                                                                              Người làm đơn

        (Ký và đóng dấu xác nhận)                                                                                           (Ký, ghi rõ họ tên)

 

3. Mẫu đơn đề nghị giải quyết vụ việc

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐƠN ĐỀ NGHỊ

V/v:……

 Kính gửi:……

Tên tôi là…

Sinh ngày:…

Nghề nghiệp:…

Số chứng minh nhân dân……… cấp ngày…… tại……

Thường trú tại…

Tôi muốn đề nghị  sau: …

Rất mong cơ quan có thẩm quyền xem xét và giúp đỡ giải quyết đề nghị của tôi.  Chân thành xin cảm ơn!

…, ngày….tháng…năm…..

Người làm đơn

(ký, ghi rõ họ tên)

CÔNG TY TNHH TƯ VẤN PHÁP LUẬT THIÊN MINH

Add: Tòa AQUA 1 109OT12B Vinhomes Golden River, số 2 Tôn Đức Thắng, Phường Bến Nghé, Quận 1

Tel: 0839 400 004 – 0836 400 004

Trân trọng !