Top 6 # Mẫu Đơn Báo Cáo Thử Việc Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Toiyeucogaihalan.com

Mẫu Báo Cáo Thử Việc Mới Nhất. Hướng Dẫn Cách Viết Báo Cáo Thử Việc

Thử việc luôn được coi là điều kiện tiên quyết sau quá trình phỏng vấn đề người lao động có thể chứng minh khả năng và thực lực của bản thân với người sử dụng lao động. Sau quá trình thử việc, người lao động sẽ phải làm báo cáo thử việc nhằm thống kê lại kết quả những việc được giao trong thời gian này. Tuy nhiên không phải ai cũng nắm được mẫu của báo cáo này, bài viết này sẽ giúp các bạn hiểu rõ và nắm được mẫu báo cáo thử việc.

Báo cáo thử việc là mẫu báo cáo đánh giá kết quả sau quá trình làm việc của ứng viên đối với công ty mới, đây là tiền đề để công ty xem xét ứng viên có phù hợp với vị trí ứng tuyển hay không. Và đây cũng được coi là bằng chứng cho khả năng thích nghi, khả năng thăng tiến trong công việc của người lao động.

– Lãnh đạo Công ty…………………………………………………………………………

– Trưởng Phòng/Ban ……………………………………………………………………….

– ………………………………………………………………………………………………….

Tôi tên là: ……………………………………………………………………………………………………………..

Sinh ngày: …………………………………………………………………………………………………………….

Số CMND/CCCD: …………………………..Cấp ngày: ……………………Tại: ……………………………

Trình độ chuyên môn, kỹ thuật:…………………………………………………………………………………..

Thời gian thử việc: Từ ngày……………tháng……………năm……………..đến ngày…………..tháng………….năm………………..

Vị trí/Chức vụ trong thời gian thử việc tại Công ty: ………………………………………………………..

Phòng/Ban: ………………………………………………………………………………………………………………

Người hướng dẫn: …………………………………………………………………………………………………….

Kết quả cá nhân đạt được trong quá trình thử việc:

……………………………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………………

Ý kiến đóng góp, đánh giá của cá nhân về quá trình thử việc tại công ty:

……………………………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………………

Mong muốn, nguyện vọng của cá nhân sau quá trình thử việc tại công ty:

……………………………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………………

…………………., ngày…….. tháng…….. năm……….

Ý KIẾN CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN

……………………………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………………

Ý KIẾN CỦA TRƯỞNG PHÒNG/BAN……………

……………………………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………………

Hướng dẫn cách viết báo cáo thử việc

Ở góc trên cùng bên trái, bạn sẽ đề tên công ty, phòng/ban mà bạn thử việc. Và ở góc phải đối diện bạn sẽ ghi “Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam…”

Người báo cáo ghi rõ các thông tin cá nhân về họ và tên, ngày tháng năm sinh, số CMND hoặc CCCD, ngày cấp, nơi cấp tại các Mục Tôi tên là; Sinh ngày; Số CMND/CCCD.

Mục Trình độ chuyên môn, kỹ thuật: Ghi rõ trình độ văn hóa, chuyên môn, kỹ thuật. Ví dụ: trung cấp. cao đẳng, đại học, thạc sĩ, tiến sĩ,…

Mục Thời gian thử việc: Ghi rõ ngày tháng năm bắt đầu thời gian thử việc, ngày tháng năm kết thúc thời gian thử việc. Lưu ý: Theo quy định của Bộ luật lao động 2012 thì thời gian thử việc tối đa đối với công việc, chức danh cần trình độ chuyên môn, kỹ thuật từ cao đẳng trở lên là không quá 60 ngày, đối với công việc, chức danh cần trình độ chuyên môn, kỹ thuật trung cấp, công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ là không quá 30 ngày, đối với các công việc khác là không quá 6 ngày làm việc.

Người báo cáo ghi rõ các thông tin về Vị trí/ Chức vụ trong thời gian thử việc tại Công ty, Phòng/Ban nơi thử việc và Người hướng dẫn trong thời gian thử việc (nếu có). Ghi các công việc đươc giao, kết quả hoàn thành. Những nội dung rất quan trọng bởi dựa vào đây Ban lãnh đạo công ty cũng như trưởng phòng sẽ quyết định có tiếp tục làm việc với chúng ta hay không.

Về phần tự đánh giá, ý kiến, bên cạnh các ưu điểm cần ghi vào khoảng 1-2 điểm hạn chế và xin hứa sẽ khắc phục. Nếu như trong làm việc, bạn cảm thấy năng lực của mình có thể phát huy mạnh hơn nữa ở nhiều vị trí khác thì bạn có thể đề xuất.

LSX là thương hiệu hàng đầu về dịch vụ luật sư tranh tụng tại Việt Nam

Nội dung tư vấn pháp luật mà LSX cung cấp, Quý vị chỉ nên xem như nguồn tài liệu tham khảo. Để có những những tư vấn rõ ràng và cụ thể hơn, hãy liên hệ với chúng tôi ngay

Cách Viết Báo Cáo Thử Việc

Báo cáo thử việc là việc quan trọng cuối cùng bạn phải làm khi kết thúc quá trình thử việc tại đơn vị tuyển dụng. Thời gian thử việc bạn đã cố gắng chứng tỏ khả năng thực sự của mình thì bản báo cáo thử việc xem như là nhật ký tự đánh giá bản thân của bạn trước nhà tuyển dụng.

Cách viết báo cáo thử việc khiến nhà tuyển dụng không thể từ chối bạn

Báo cáo thử việc sẽ có form tiêu chuẩn do nhà tuyển dụng giao cho bạn hoặc họ sẽ cho bạn yêu cầu viết báo cáo và bạn tự sáng tạo một form báo cáo thử việc cho riêng mình dựa trên những báo cáo cơ bản theo quy định.

Phần đầu của báo cáo

Bạn sẽ viết điền đầy đủ thông tin Quốc hiệu, tiêu ngữ, tên văn bản, nơi gửi, các thông tin cá nhân và thông tin cơ quan hay nhà tuyển dụng, người hướng dẫn theo chuẩn văn bản hành chính đã quy định. Phần này tương đối đơn giản vì chỉ viết chuẩn theo form.

Phần thứ hai là nội dung chính của báo cáo thử việc

Đây là phần rất quan trọng khi cơ quan hay nhà tuyển dụng đánh giá năng lực làm việc của bạn. Bạn cần liệt kê chân thực và đầy đủ các công việc được giao. Những việc đã hoàn thành và mức độ hoàn thành, việc chưa hoàn thành và nguyên do chưa hoàn thành kèm theo hướng giải quyết, đánh giá của người hướng dẫn trực tiếp.

Tùy theo số lượng công việc được giao bạn sẽ có cách báo cáo phù hợp. Nếu số lượng công việc không quá nhiều bạn sẽ liệt kê đầy đủ theo thứ tự công việc bằng cách đơn giản nhất. Nếu bạn được giao tương đối nhiều việc thì sử dụng bảng kê để báo cáo sẽ khoa học và dễ dàng hơn cho nhà tuyển dụng khi đọc báo cáo của bạn. Phần liệt kê công việc chi tiết, logic kèm kết quả, hướng giải quyết và đánh giá của người hướng dẫn cho từng công việc sẽ ghi điểm rất tốt trong mắt nhà tuyển dụng.

Bạn cần thể hiện thật chân thành trong việc đánh giá ưu khuyết điểm của mình, thái độ học hỏi và cầu tiến trong cách khắc phục những yếu điểm. Đưa ra nhận định sâu sắc của mình về môi trường và điều kiện làm việc của đơn vị hay nhà tuyển dụng, những điểm có thể thay đổi để cải tiến môi trường và điều kiện làm việc, phát triển kinh doanh. Khẳng định rằng bạn muốn làm việc lâu dài với đơn vị hay nhà tuyển dụng và sẽ cố gắng đóng góp sức mình vào sự phát triền của đơn vị.

Cách viết báo cáo thử việc rõ ràng, chân thực, thể hiện được năng lực, trách nhiệm, thái độ làm việc nghiêm túc và cầu tiến như trên thì không nhà tuyển dụng nào có thể nói lời từ chối với bạn.

Nghỉ Việc Trong Thời Gian Thử Việc Có Cần Báo Trước Hay Làm Đơn Xin Nghỉ Không?

Chào luật sư! Tôi có câu hỏi này mong Luật sư giúp đỡ.

Tôi là nhân viên của công ty phần mềm máy tính. Tôi đang trong quá trình thử việc tại công ty và hợp đồng thử việc trong vòng 2 tháng. Tuy nhiên, do công việc không phù hợp nên tôi muốn chấm dứt hợp đồng. Vậy Luật sự cho tôi hỏi nếu tôi nghỉ việc, tôi có cần thông báo hay làm đơn xin nghỉ việc không? Cảm ơn luật sư!

– Luật Lao động 2012.

Vấn đề thử việc được Luật lao động quy định khá rõ ràng về thời gian thử việc, tiền lương trong thời gian thử việc cũng như quy định về kết thúc thời gian thử việc.

Theo đó, Thử việc được quy định tại Điều 26 như sau:

“1. Người sử dụng lao động và người lao động có thể thoả thuận về việc làm thử, quyền, nghĩa vụ của hai bên trong thời gian thử việc. Nếu có thoả thuận về việc làm thử thì các bên có thể giao kết hợp đồng thử việc.

Nội dung của hợp đồng thử việc gồm các nội dung quy định tại các điểm a, b, c, d, đ, g và h khoản 1 Điều 23 của Bộ luật này”.

2.Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động mùa vụ thì không phải thử việc”.

Bạn ký hợp đồng thử việc với Công ty hai tháng, như vậy theo quy định của pháp luật công việc của bạn là công việc có chức danh nghề cần trình độ chuyên môn, kỹ thuật từ cao đẳng trở lên.

Về vấn đề chấm dứt thời gian thử việc, Điều 29 luật lao động quy định về kết thúc thời gian thử việc như sau:

“1. Khi việc làm thử đạt yêu cầu thì người sử dụng lao động phải giao kết hợp đồng lao động với người lao động.

2.Trong thời gian thử việc, mỗi bên có quyền huỷ bỏ thoả thuận thử việc mà không cần báo trước và không phải bồi thường nếu việc làm thử không đạt yêu cầu mà hai bên đã thoả thuận”.

Như vậy, trong thời gian thử việc, bạn có thể hủy bỏ thỏa thuận thử việc mà không cần báo trước và sẽ không phát sinh trách nhiệm gì về vấn đề này. Trên phương diện pháp luật, nếu trong thời gian thử việc bạn không muốn tiếp tục công việc thì sẽ không cần phải báo trước hay làm đơn xin thôi việc. Tuy nhiên trên thực tế, nếu thấy công việc không phù hợp và không muốn tiếp tục công việc nữa, bạn nên thông báo cho người quản lý trực tiếp đang hướng dẫn bạn, để họ có ý kiến hoặc giải quyết lương thử việc cho bạn khi bạn đã làm việc được hơn một tháng. Ngoài ra, việc thông báo cũng nhằm thể hiện sự tôn trọng của bạn đối với công ty và để phía công ty có thể đưa ra chính sách về nhân sự phù hợp khi bạn quyết định nghỉ việc.

Chuyên viên: Trần Thị Hải

Mẫu Báo Cáo Mất Hóa Đơn Mới Nhất

Gia sư kế toán trưởng xin chia sẻ bộ mẫu báo cáo mất hóa đơn mới nhất. Báo cáo mất hóa đơn là mẫu báo cáo được các cơ quan tổ chức doanh nghiệp hoặc cá nhân gửi tới cơ quan thuế trực tiếp quản lý doanh nghiệp, cá nhân báo cáo về việc làm mất, cháy, hỏng hóa đơn của mình. Mẫu nêu đầy đủ số lượng hóa đơn bị cháy, hỏng, mất kèm theo tên, ký hiệu hóa đơn….

Tải mẫu báo cáo mất hóa đơn mới nhất chat với tư vấn viên giờ hành chính

Mẫu báo cáo mất hóa đơn mới nhất bao gồm:

+ Bản tường trình

+ Biên bản mất hóa đơn

+ Giấy xác nhận sao y liên 1

+ Giấy báo mất tài sản

+ Mẫu báo cáo mất hóa đơn

+ Đơn trình báo công an

Cụ thể như sau:

1. Bản tường trình

Tải mẫu báo cáo mất hóa đơn mới nhất chat với tư vấn viên giờ hành chính

Lịch nộp thuế năm 2019

Có thể làm được công việc của một kế toán tổng hợp, kế toán thuế + Có thể kê khai thuế GTGT, TNCN, TNDN + Làm sổ sách kế toán + Tính được giá thành sản xuất, xây dựng + Lập được báo cáo tài chính: bảng cân đối số phát sinh, bảng cân đối kế toán, bảng lưu chuyển tiền tệ, … + Quyết toán thuế cuối năm: Quyết toán thuế TNDN, thuế TNCN…..

Khi tham gia khóa học bạn sẽ nhận được ưu đãi: +Tặng 100% tài liệu cho trọn khóa học +Tặng 100% lệ phí thi & cấp chứng chỉ +Tặng Cẩm Nang Kế Toán Thuế rất hay và tiện lợi +Tặng Khóa học Kỹ năng “Viết CV đẹp chuẩn & Phỏng vấn xin việc ấn tượng” +Tặng bảng hệ thống tài khoản kế toán in màu đẹp +Tặng phần mềm Misa bản quyền và phần mềm Excel +Được cập nhật chính sách Thuế, Luật, Thông Tư, Nghị Định mới nhất (Giúp bạn luôn làm đúng, tránh vi phạm luật thuế để không phải nộp phạt). +Được hỗ trợ việc làm kế toán, thực tập. (Trung tâm có kênh việc làm kế toán lớn nhất VN và đặc biệt chỉ hỗ trợ riêng cho học viên, và có hỗ trợ thực tập cho sinh viên) +Được hỗ trợ tuyển dụng kế toán dành riêng cho chủ doanh nghiệp +Được hỗ trợ cài đặt và sửa lỗi các phần mềm kế toán, phần mềm kê khai thuế HTKK, phần mềm kê khai BHXH, iTaxviewer, phần mềm đăng ký mã số thuế TNCN,…. +Đặc biệt: Được học lại hoàn toàn miễn phí