Top 8 # Đơn Xin Việc Bằng Tiếng Anh Ngành Khách Sạn Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Toiyeucogaihalan.com

Mẫu Cv Xin Việc Bằng Tiếng Anh Ngành Khách Sạn

Mẫu CV xin việc tiếng Anh cho ngành khách sạn là mẫu CV dành cho những ai muốn xin việc trong ngành khách sạn được trình bày bằng tiếng Anh. Cũng như những mẫu CV xin việc khác nói chung, CV của ngành khách sạn yêu cầu phải có những nội dung cơ bản như thông tin cá nhân, quá trình đào tạo và kinh nghiệm làm việc. Ngoài ra, người viết còn phải chú ý đến câu từ và cách trình bày bằng tiếng Anh nữa.

Mẫu CV xin việc bằng tiếng Anh ngành khách sạn là mẫu CV xin việc ấn tượng nhất, hay nhất mà chúng tôi giới thiệu đến các bạn đanh có nhu cầu xin việc trong môi trường này. Hiện nay, do kinh tế phát triển nên các khách sạn mọc lên ngày càng nhiều, kéo theo những vị trí công việc trong lĩnh vực này cũng đa dạng hơn. Để có một công việc tốt thì trước hết bạn phải có một hồ sơ xin việc thật hoàn hảo.

CV xin việc bằng tiếng Anh khách sạn gồm các nội dung về thông tin cá nhân, mục tiêu nghề nghiệp, kinh nghiệm làm việc, quá trình giáo dục, kỹ năng, sở thích bản thân…Đây là những yêu cầu bắt buộc cho một CV xin việc nói chung. Tuy nhiên, với CV tiếng Anh, các bạn cũng cần chú ý đến cách trình bày, sử dụng tiếng Anh sao cho vừa ngắn gọn mà vẫn chính xác và đủ ý.

Các công việc trong ngành khách sạn có thể là lễ tân, phiên dịch viên, kế toán… đều là những công việc yêu cầu trình độ ngoại ngữ do ngành nghề này thường tiếp xúc với nhiều người nước ngoài. Những người làm việc trong môi trường này cũng là những người khá năng động, có kỹ năng giao tiếp tốt. Đối với các bạn sinh viên thuộc ngành du lịch, có thể các bạn sẽ cần đến một CV xin việc bằng tiếng Anh ngành du lịch tương tự như trên để chuẩn bị hồ sơ xin việc.

Ngoài CV xin việc, các bạn cũng sẽ được yêu cầu một đơn xin việc bằng tiếng Anh để gửi đến nhà tuyển dụng, khác với CV, đơn xin việc bằng tiếng Anh có nội dung ngắn gọn và đơn giản hơn.

Cv Xin Việc Bằng Tiếng Anh Ngành Khách Sạn

Ngành Khách sạn – Nhà hàng có môi trường làm việc khá đa dạng với nhiều vị trí mà bạn có thể ứng tuyển. CV bằng tiếng Anh chính là bước tiếp cận đầu tiên của bạn đến với lĩnh vực này. Tuy nhiên, không phải ai cũng có khả năng triển khai một CV bằng tiếng Anh chuyên nghiệp. EMT Homestay sẽ giúp bạn tìm hiểu cách viết một CV xin việc bằng tiếng Anh ngành Khách sạn – Nhà hàng ấn tượng.

Để gây ấn tượng với nhà tuyển dụng, CV của bạn đầu tiên phải đáp ứng được những yêu cầu cơ bản của nhà tuyển dụng. Với một ngành đặc thù như Nhà hàng – Khách sạn, việc viết CV bằng tiếng Anh sẽ giúp CV của bạn nổi bật hơn rất nhiều.

► Các mục chính cần phải có khi viết CV tiếng Anh chuyên ngành Khách sạn – Nhà hàng

Để CV tiếng Anh chuyên ngành Khách sạn – Nhà hàng thật sự chất lượng, bạn cần tập trung vào những mục chính sau:

Thông tin cá nhân: những hạng mục như họ tên, ngày tháng năm sinh, địa chỉ email, số điện thoại là những thông tin chính, không được “quên” hay bỏ qua. Nếu bạn bỏ qua những thông tin này, nhà tuyển dụng sẽ không có cách nào liên lạc với bạn được. Và bạn cũng bị mất điểm trong mắt nhà tuyển dụng rồi.

Kỹ năng: bên cạnh thông tin cá nhân thì đây chính là điều mà nhà tuyển dụng cần biết ở ứng viên. Ở hạng mục này, bạn cần phô cho nhà tuyển dụng thấy bạn có kỹ năng nào mà người ta đang cần.

Kinh nghiệm: bạn cần chú ý một điều như này, bên cạnh liệt kê những nơi bạn đã từng làm việc, đừng quên bổ sung bản thân đã học được những gì trong suốt quá trình làm việc đó.

► Từ vựng chuyên dụng cho CV xin việc bằng tiếng Anh ngành Khách sạn – Nhà hàng

Ứng tuyển bất kì vị trí nào trong ngành Khách sạn – Nhà hàng, ứng viên phải sử dụng chính xác từ vựng chuyên ngành để nhà tuyển dụng ấn tượng về CV của bạn.

Khi viết Cv, bạn nên chú ý sử dụng những từ /cụm từ sau đây để CV thêm phần “đắt giá”

Team player: tinh thần làm việc nhóm cao

Organizational skills: tính kỷ luật cao

Exceptional interpersonal skills: kỹ năng giao tiếp đặc biệt

Highly responsible and reliable: có trách nhiệm và đáng tin cậy.

Quick thinking, can handle pressure: nhanh trí, xử lý tình huống hiệu quả dưới áp lực cao.

Personal appearance: ngoại hình cá nhân tốt

Communication skills: kỹ năng giao tiếp tốt

Ứng tuyển bất kì vị trí nào trong ngành Khách sạn – Nhà hàng, ứng viên phải sử dụng chính xác từ vựng chuyên ngành để nhà tuyển dụng ấn tượng về CV của bạn.

Cách viết CV tiếng Anh chuyên ngành Khách sạn – Nhà hàng

Bạn có thể tham khảo CV sau:

Name: Le Van Thanh

Add: 33 Nguyen Truong To Street, Vinh Ninh, Hue City, TT- Hue

Tel: ………..

Mobile: ……………….

Email: …………………..

Personal profile

A conpentent, focused and experienced receptionist who feels that his greatest strengths are firstly his strong commitment to providing the highest level of loyalty and service to colleagues & hotel patrons. Secondly my ability to develop and maintain a close working relationship with co-workers. Thirdly i am always reviewing processes and identifying ways to improve efficiency & service, thereby reducing overall costs.

Academic qualifications

Hue University

Work experience

Hyatt Agency: Receptionist Sheraton: 9 February til now

Duties:

Greeting customer by using body language or language, in person or on the telephone; answering or referring inquiries.

Directs customers by giving instructions or using employee and department directories.

Following procedures; monitoring logbook; issuing visitor badges to maintain security.

Following manufacturer’s instructions for house phone and console operation to maintains telecommunication system.

Complying with procedures, rules, and regulations to maintain safe and clean reception area. Documenting and communicating actions, irregularities, and continuing need to maintain continuity among work teams.

Accomplishing related results as needed to contribute to team effort.

Managerial & Personal skills​

– Extensive knowledge of the hotel, hospitality, leisure and service sector.

– Be able to tactfully resolving guest disputes.

– Dealing with challenging situations by a calmly and professionally attitude

– be able to identify, understand and give priority to urgent issues.

– In-depth customer facing experience.

– Working for long hours, under hard pressure and to tight deadlines.

– Strong influencing & good at communication skills.

– Quickly learning new skills & knowledge.

– Be able to work under pressure.

– Good commercial acumen.

References

Always available on request.

Personal

– Nationality: Vietnam

– Languages: English and Vietnamese

Lưu ý khi viết CV tiếng anh chuyên ngành Khách sạn – Nhà hàng

CV bằng tiếng Anh sẽ giúp bạn gây được ấn tượng tốt với nhà tuyển dụng. Vì thế, hãy kiểm tra cẩn thận CV của bạn trước khi gửi đi. Một lỗi nhỏ thôi sẽ phá hủy mọi cố gắng của bạn đấy.

Trình bày CV rõ ràng, chi tiết nhưng cần phải mạch lạc. Với hạng mục kỹ năng và kinh nghiệm, nên sử dụng biện pháp liệt kê để nhà tuyển dụng nắm được nội dung dễ dàng hơn.

Bạn có thể tham khảo trên mạng những mẫu CV mới nhất, phù hợp nhất để đảm bảo CV của bạn không những đẹp về nội dung mà còn ấn tượng về hình thức.

Bạn nên chuyển CV sang định dạng PDF nhằm tránh tình trạng lỗi file khi gởi đến nhà tuyển dụng. Đó cũng là một cách để thể hiện sự chuyên nghiệp của bạn cho nhà tuyển dụng thấy.

EMT Homestay hy vọng những thông tin trên sẽ giúp các ứng viên đỡ bỡ ngỡ trong quá trình làm CV tiếng Anh. Đặc biệt, với những ứng viên đang đi tìm việc Khách sạn – Nhà hàng càng không thể bỏ qua bài viết này.

Viết Cv Xin Việc Bằng Tiếng Anh Ngành Khách Sạn Để Được Hẹn Phỏng Vấn

Tương tự CV các ngành nghề khác, CV xin việc bằng tiếng Anh ngành khách sạn cũng có 5 phần trọng tâm: Personal Details, Education, Working Experiences, Skills, Career Objectives.

Personal Details – Thông tin cá nhân

Thông tin cá nhân là mục mở đầu của bất kì CV nào, đòi hỏi sự chính xác tuyệt đối. (Nguồn ảnh: Internet)

Bạn cung cấp đầy đủ, chính xác các thông tin cơ bản sau trong CV xin việc bằng tiếng Anh ngành khách sạn:

Full name – Họ tên đầy đủ

Gender – Giới tính

Date of birth – Ngày/tháng/năm sinh

Marital status – Tình trạng hôn nhân

Phone number – Số điện thoại

Address – Địa chỉ

Email

Portrait – Ảnh chân dung

Một số lời khuyên cho mục này:

Vì đang viết CV bằng tiếng Anh nên bạn hãy viết theo đúng chuẩn, ví dụ như để tên trước, họ và tên đệm sau; tháng trước ngày rồi tới năm cho đúng chuẩn mực. Ví dụ: Phan Kiều Trang – Trang Phan Kieu; October 16, 1993.

Với số điện thoại, bạn nên đặt đầu số là (+84) – mã vùng quốc gia Việt Nam để thể hiện sự chuyên nghiệp.

Ảnh nhìn thấy rõ gương mặt trực diện, không sử dụng ảnh selfie, có thể mỉm cười nhẹ nhàng, thân thiện, lộ trang phục công sở lịch sự, không trang điểm lòe loẹt, tóc tai lòa xòa, cổ áo trễ nải.

Tên email cần cần nghiêm túc, nên chứa họ tên bạn, tuyệt đối không bao gồm các nội dung, kí tự “khó đỡ”.

Bạn cũng có thể chèn vào mục này những đường link dẫn tới các trang mạng xã hội như Facebook, Instagram. Nó sẽ là điểm cộng trong trường hợp trang cá nhân của bạn có nhiều người theo dõi, chia sẻ, tổng hợp nội dung chất lượng, đăng tải hình ảnh thú vị hay những thành tích nổi trội.

Education – Học vấn

University – Tên trường

Time – Thời gian học

Major – Chuyên ngành

GPA – Điểm trung bình (nếu đã tốt nghiệp)

Chứng chỉ ngoại ngữ IELTS, TOEIC, TOEFL, tin học,… (nếu có)

Nếu từng theo học các khoá học bổ trợ, nâng cao, đào tạo nghiệp vụ, bạn cũng có thể liệt kê luôn ở đây.

Working Experiences – Kinh nghiệm làm việc

Hãy gạch đầu dòng, liệt kê những công việc bạn đã trải nghiệm theo mốc thời gian mới nhất trở về trước, đầy đủ tên công ty, chức vụ, chuyên môn, vị trí, thời gian cụ thể bắt đầu ‐ kết thúc. (Nguồn ảnh: Internet)

Job Title – Tên công việc

Time – Thời gian làm (Ví dụ: June, 2018 – Present)

Company – Tên công ty

Main responsibilities – Nhiệm vụ chính

Đây là phần quan trọng nhất trong 1 CV ở bất cứ ngành nghề nào chứ không riêng CV xin việc bằng tiếng Anh ngành khách sạn. Mục này nên viết càng dài càng tốt nhưng cũng phải cực kì mạch lạc. Không nên kể lể dài dòng như 1 bài văn vì nó sẽ tạo cảm giác rối rắm, tâm lý ngại đọc.

Skills – Kỹ năng

Đối với ngành nghề khách sạn, kỹ năng, thực hành thậm chí còn được đánh giá cao hơn cả kiến thức, lý thuyết. (Nguồn ảnh: Internet)

Sở hữu kiến thức chuyên môn cao thôi chưa đủ, ngành nghề khách sạn còn đòi hỏi bạn có thêm nhiều kỹ năng mới mong hoàn thành xuất sắc khối lượng công việc được giao.

Gợi ý một số kĩ năng bằng tiếng Anh nên được đề cập đến trong CV xin việc bằng tiếng Anh ngành khách sạn:

Communication (giao tiếp)

Presentation (thuyết trình)

Decision-making (đưa ra quyết định)

Planning (lên kế hoạch)

Organizing (sắp xếp, tổ chức)

Persuading (thuyết phục)

Conflict resolution (giải quyết mâu thuẫn)

Teamwork (làm việc nhóm)

Time management (quản lý thời gian)

Leadership (lãnh đạo)

Teaching/ trainning (đào tạo)

Negotiation (đàm phán)

Problem-solving (giải quyết vấn đề)

Public-speaking (nói trước đám đông)

Career Objectives – Mục tiêu nghề nghiệp

Bạn hãy viết mục này càng cụ thể càng tốt. (Nguồn ảnh: Internet)

Ngoài ra, bạn cũng có thể triển khai thêm các mục sau nếu có nhiều thông tin thú vị về bản thân để viết:

Interests – Sở thích

Strengths and Weaknesses – Thế mạnh, điểm yếu

Achievements – Thành tựu

Research Experiences – Kinh nghiệm nghiên cứu

Extracurricular Activities – Hoạt động ngoại khóa

Chưa có kinh nghiệm thì có được nhận vào làm ở khách sạn 4-5 sao không?

Kinh nghiệm là 1 trong những điều kiện cần để các bạn dễ bước vào vòng phỏng vấn, giúp các bạn tự tin hơn hẳn, gia tăng phần trăm được trao cơ hội, việc làm. Tuy nhiên, nếu có ít kinh nghiệm thì các bạn cũng đừng quá lo lắng. Điều quan trọng nhất với nhà tuyển dụng là họ muốn thấy được thiện chí học hỏi của bạn bởi ngay cả khi bạn đã được đào tạo giỏi hoặc bạn chuyển qua 1 khách sạn mới, thì bạn cũng sẽ được đào tạo lại mà thôi. Những khách sạn càng sang trọng càng có những đặc thù, dịch vụ, tiêu chuẩn phục vụ riêng. Không phải họ cứ nhận bạn vào làm là bạn cứ thế tiến hành làm việc theo phong cách cũ.

Tiếng Anh là yêu cầu bắt buộc nếu muốn thăng tiến trong ngành khách sạn?

Ngoại ngữ đóng vai trò quan trọng then chốt trong ngành dịch vụ nói chung và ngành khách sạn nói riêng. (Nguồn ảnh: Internet)

Làm việc trong ngành nhà hàng, khách sạn, bạn phải tương tác rất nhiều với mọi người xung quanh. Mọi người ở đây không chỉ là khách hàng trong nước mà cả quốc tế. Hiện nay, tiếng Anh chính là thứ ngôn ngữ toàn cầu, thông dụng nhất. Vì vậy, bạn càng thông thạo tiếng Anh, bạn sẽ càng dễ dàng thăng tiến, phát triển cả công việc lẫn kinh tế. Bạn cũng cần biết 1 yếu tố quan trọng khác là giờ đây, khi các cơ sở xếp hạng “sao”, khi thẩm định tiêu chuẩn “sao”, xét về nguồn nhân lực, họ đòi hỏi phải có bao nhiêu phần trăm tỉ lệ nhân viên có bằng cấp ngoại ngữ. Tóm lại, ngoại ngữ nói chung và tiếng Anh nói riêng là không thể thiếu trong ngành này.

Làm khách sạn Nhật phải biết tiếng Nhật?

Nếu bạn xin vào làm ở 1 khách sạn Nhật, xác định thị trường chính của họ là khách hàng Nhật Bản thì lẽ dĩ nhiên, bạn phải trang bị cho mình ngôn ngữ Nhật. Đây chắc chắn là điều kiện cần của khách sạn khi đưa ra tiêu chuẩn tuyển dụng. Một lý do khác là trong ngành này, trên 90% lượng công việc bạn phải giao tiếp với con người. Khách hàng mục tiêu, khách hàng tiềm năng, khách hàng trung thành là người Nhật thì bạn phải giao tiếp với họ bằng tiếng Nhật là điều không thể né tránh. Bạn chính là “linh hồn” để truyền tải văn hóa doanh nghiệp đến với khách hàng, nếu không biết tiếng Nhật, làm sao bạn có thể tương tác với họ?

Làm việc trong ngành khách sạn từ 6 tháng đến 1 năm thì có thể thăng tiến không?

Theo chuyên gia, việc lên chức được quyết định bởi nhiều yếu tố. Quan trọng là, các bạn đã tích lũy được cho mình những hành trang gì. Thông thường, 1 người nhân viên lên cấp giám sát sẽ phải trải qua từ 3-5 năm. Trong giai đoạn đó, bạn tích lũy cái gì? Câu trả lời là, bạn tích lũy kiến thức chuyên môn, tức là bạn phải biết quy trình, quy chuẩn điều hành, nội quy và thành thạo các kỹ năng nghiệp vụ. Từ bậc giám sát lên quản lý rơi vào tầm 2-3 năm. Như vậy, có thể thấy rằng, nền tảng mà bạn xây dựng là cực kì quan trọng và phải vô cùng vững chắc thì mới có thể thăng tiến nhanh chóng. Có bạn làm lâu, 5-7 năm mà vẫn “giậm chân tại chỗ” thì có thể là do bạn chưa biết cách “đối nhân xử thế” bởi khi lên chức, bạn phải biết cách kết nối mọi người trong team và mang lại giá trị cho họ. Nếu thiếu những yếu tố trên, e rằng con đường sự nghiệp trong ngành khách sạn của bạn sẽ chỉ dừng ở mức an toàn, ổn định mà thôi.

Alex

Mẫu Mail Đặt Phòng Khách Sạn Bằng Tiếng Anh

Mẫu mail đặt phòng bằng tiếng Anh được khách sạn quy định rõ ràng về thông tin cần thiết nhằm giúp quy trình đặt phòng của lễ tân trở nên dễ dàng hơn. Đồng thời, những thông tin trong mail đặt phòng này còn là cơ sở thỏa thuận và thanh toán giữa khách hàng và khách sạn trở nên minh bạch.

Thông tin trong mail đặt phòng khách sạn bằng tiếng Anh cần đảm bảo như sau:

Thông tin của khách hàng (Information Detail): họ tên (nên chừa khoảng trống đủ để điền thông tin cho nhiều người), số điện thoại, thời gian khách đến – đi, số lượng phòng, các dịch vụ kèm theo (đưa/đón sân bay).

Loại phòng khách đặt (Room type): tên các loại phòng có trong khách sạn, phòng có hút thuốc hay không, phòng có đảm bảo hay không, phòng có ăn sáng hay không và cả loại giường mà khách sạn có?

Phương thức thanh toán (Payment detail): các loại hình thức thanh toán mà khách sạn của bạn chấp nhận.

Thông tin liên hệ: phần thông tin của người cần liên hệ để xác nhận đặt phòng: họ tên, email, số điện thoại. Đây là phần phải có trong mẫu đơn vì đôi khi sẽ do công ty hoặc một người khác đặt phòng thay cho khách.

Câu cám ơn: một lời cám ơn khách ngắn gọn và lời hứa sẽ hồi đáp sớm cho khách.

Sau khi gửi mail đặt phòng cho khách hàng và họ điền đầy đủ những thông tin cần thiết trên. Lễ tân tiến hành gửi mail xác nhận đặt phòng nhằm chốt sales, cập nhật hệ thống và gửi lời cảm ơn đến khách hàng.

Viết mail xác nhận đặt phòng bằng tiếng Anh cần nội dung gì?

Lời cảm ơn (Thank you message): Mẫu thư nên bắt đầu bằng một lời cảm ơn ngắn gọn tới khách hàng đã và đang sử dụng dịch vụ của khách sạn, bao gồm: tên cá nhân khách hàng và nhắc lại tên khách sạn như một cách nhấn mạnh thương hiệu khách sạn.

Thông tin đặt phòng (Booking infomation): Nội dung cần đưa ra thông tin đầy đủ và chi tiết về loại dịch vụ mà khách hàng đã đặt, bao gồm: loại phòng, giá phòng, thời gian nhận phòng, thời gian lưu trú, các dịch vụ đi kèm… Đây là nội dung quan trọng nhất trong thư xác nhận bởi nó là bằng chứng trong việc đặt và cung cấp dịch vụ giữa khách hàng và khách sạn.

Lời chào kết: Nội dung này thể hiện sự chuyên nghiệp, phép lịch sự cũng như thái độ trân trọng của phía khách sạn dành cho khách hàng. Một lời cảm ơn chân thành cùng lời hi vọng được phục vụ sẽ tạo thiện cảm tốt đẹp cho khách hàng vì đã lựa chọn dịch vụ khách sạn.

Mẫu mail xác nhận đặt phòng khách sạn bằng tiếng Anh

Dear Mr. Anthony,

Thank you for using our hotel service – Holiday Beach Hotel.

We have pleasure in confirming that we have booked a single room for you from 5 July 2017 for three nights. The room has a view over the park. A deposit is not required.

We look forward to your visit.

Yours sincerely.

( Xin chào ông Anthony

Bạn muốn cải thiện tiếng Anh nhanh chóng để phục vụ công việc, chỉ cần điền form bên dưới chúng tôi sẽ tư vấn chi tiết khóa học tiếng Anh Nhà Hàng Khách Sạn chỉ 2 – 3 tháng