Top 10 # Cách Viết Tập Hợp Rỗng Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Toiyeucogaihalan.com

Tập Hợp Mẫu Chữ Và Cách Viết Chữ P Sáng Tạo

Hướng dẫn viết chữ P sáng tạo

Thêm vào đó bạn đọc có thể tìm hiểu về mẫu chữ cà cách viết một số chữ cái khác trong cùng nhóm như: Cách viết chữ R sáng tạo, cách viết chữ B sáng tạo. Cách viết chữ D sáng tạo hay cách viết chữ Đ sáng tạo. Để qua đó có những phương pháp luyện chữ đẹp tốt nhất.

1. Chữ P sáng tạo có gì khác với chữ P truyền thống

Trước tiên, để viết được chữ P sáng tạo. Bạn cần biết sự khác biệt giữa chữ P sáng tạo và chữ P truyền thống.

+ Chữ P truyền thống: Thường cao 5 li (6 đường kẻ ngang). Là sự kết hợp của hai nét, móc ngược trái và cong trên. Để viết chữ P hoa truyền thống, bạn đặt bút trên đường kẻ 6. Sau đó hơi lượn bút sang trái để viết nét móc ngược trái. Dừng bút trên đường kẻ 2. Từ điểm dừng bút của nét 1, lia bút lên đường kẻ 5. Viết tiếp nét móc cong trên, cuối nét hơi lượn vào trong. Dừng bút gần đường kẻ 5.

+ Mẫu chữ và cách viết chữ P sáng tạo: Đây là chữ được sáng tạo dựa trên cấu tạo, cách viết của chữ P truyền thống. Nhưng sẽ điểm xuyết thêm các nét thanh, đậm, móc, uốn lượn… Ngoài ra, bạn cũng có thể chấm phá thêm họa tiết hoa lá… ở cuối hoặc đầu mỗi nét viết.

2. Kinh nghiệm viết chữ P sáng tạo đẹp và ít mất thời gian nhất

Tập viết mẫu chữ P sáng tạo là môn học của bàn tay và cơ thể. Đòi hỏi sự chính xác của nét bút. Sự khéo léo của trình bày, sự nhạy cảm về mĩ thuật khi viết chữ.

Quá trình luyện viết trải qua 2 giai đoạn. Đó là giai đoạn nhận biết, hiểu và giai đoạn điều khiển vận động. Để kết hợp nhuần nhuyễn giữa hai giai đoạn này đòi hỏi phải mất rất nhiều thời gian.

– Đầu tiên bạn phải lựa chọn bút, mực, giấy phù hợp. Bút không quá dài hoặc quá ngắn. Khi viết phải thường xuyên kiểm tra đầu bút. Luôn đảm bảo đầu bút luôn đẹp như mới.

Tuân thủ nguyên tắc 3 đúng trong cách viết chữ P sáng tạo

+ Ngồi đúng: Ngồi thẳng, không tì ngực vào bàn. Đầu hơi cuối, mắt cách vở khoảng 25-30cm. Cầm bút bằng tay phải, tay trái tì lên mép vở. Hai chân đặt song song, thoải mái.

+ Cầm bút đúng: Nguyên tắc này giúp bạn tự tin thể hiện các mẫu chữ và cách viết chữ P sáng tạo. Theo đó, bạn nên cầm bằng 3 ngón tay (ngón cái, ngón trỏ, ngón giữa). Cầm bút thoải mái, đừng quá gồng. Di chuyển, rê bút, lia bút nhẹ nhàng. Đừng ghì mạnh bút vào giấy.

+ Đặt vở đúng cách: Bạn nên đặt vở ngay ngắn. Sao cho mép vở phía dưới cùng với mép bàn tạo thành một góc 15°. Khi viết, độ nghiêng của nét chữ hợp với mép bàn một góc 90°

– Tập viết từ những nét cơ bản đến phức tạp: Bạn nên tập viết thường xuyên. Nhưng khi tập viết nên tập từ những nét cơ bản rồi mới đến những nét sáng tạo. Bởi lẽ, chữ muốn đẹp trước tiên phải đúng.

Bài 1+2+3+4 : Tập Hợp – Phần Tử – Tập Con – Tập Hợp Số Tự Nhiên

Posted 03/07/2011 by Trần Thanh Phong in Lớp 6, Đại Số 6. Tagged: số tự nhiên, tập hợp, toán lớp 6. 61 phản hồi

bài 1 

Tập hợp – phần tử của Tập hợp

–o0o–

1. Định nghĩa :

Tập hợp một hay nhiều đối tượng có tính chất đặc trưng giống nhau. Những đối tượng gọi là phần tử.

2. Kí hiệu :

Tập hợp được kí hiệu bằng chữ cái in hoa.

Các phần tử được ghi trong hai dấu ngoặc nhọn {  }, cách nhau bởi dấu , hay ;

3.  Biểu diển :

.3.a. Cách liệt kê :

Tập hợp nhóm bạn gồm 4 bạn : A = { Long,Nam, Ngọc, Hạnh }.

Tập hợp các chữ số tự nhiên : C = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9};

Tập hợp số tự nhiên nhỏ hơn 15 và lớn hơn 10: D = {11; 12; 13; 14}.

C = Ø :tập rỗng không chứa phần tử nào.

3.b. Cách tính chất đặc trưng :

Tập hợp số tự nhiên nhỏ hơn 15 và lớn hơn 10:

I.4.             Phần tử  thuộc, hay không thuộc Tập hợp con :

Phần tử  thuộc :

kí hiệu : x A ta đọc : phần tử x thuộc tập hợp A

Phần tử  không thuộc 

kí hiệu : x A ta đọc : phần tử x không thuộc tập hợp

Tập hợp con : 

tất cả các phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B, ta gọi tập hợp A  là tập con của B.

Kí hiệu : A   B

Phép hợp và phép giao :

Phép hợp :

Cho tập hợp A và tập hợp B. tất cả các phần tử của A và B gọi là hợp của A và B.

Kí hiệu : A U B

Ví dụ : cho A = {1, 2, 3}; B = {2, 4, 5}

A U B= {1, 2, 3, 4, 5}

Phép giao :

Cho tập hợp A và tập hợp B. Các phần tử chung của A và B gọi là giao của A và B.

Kí hiệu : A ∩ B

Ví dụ : cho A = {1, 2, 3}; B = {2, 4, 5}

A ∩ B = {2}

Tập hợp số tự nhiên :

Các Định nghĩa :

Tập hợp các chữ số tự nhiên : A = {0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9} gồm 10 phần tử.

Tập hợp các số tự nhiên : N = {0, 1, 2, . .,10, 11, . . , 100, 101, . . . }

Tập hợp các số tự nhiên khác không: N* = { 1, 2, . .,10, 11, . . , 100, 101, . . . }

Hệ thập phân :

Hệ số dùng các chữ số tự nhiên làm kí hiệu gọi là hệ thập phân.( hệ mười).

Biểu diễn số thập phân :

Không đơn vị đến chín : 0, 1, 2 , …, 8, 9

Hàng chục : a: hàng chục; b : hàng đơn vị.

Ví dụ : 45 = 10.4 + 5 có nghĩa là 4 chục và 5 đơn vị.

Hàng trăm:  a: hàng trăm b: hàng chục; c : hàng đơn vị.

II.3.          Hệ la mã :

Hệ la mã dùng 7 kí hiệu :

Chữ số I V X L C D M

Giá trị tương ứng trong hệ thập phân 1 5 10 50 100 500 1000

Ví dụ :

I II III IV V VI VII VIII IV V VI

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11

BÀI TẬP SGK :

BÀI 2 TRANG 6 : viết tập hợp các chữ cái trong từ “TOÁN HỌC”

A = {T, O, A, N, H, C}

BÀI 6 TRANG 7 :

a)      Viêt số tự nhiên liền sau mỗi số :

17 có số số tự nhiên liền sau là : 18.

99 có số số tự nhiên liền sau là : 100.

Nhận xét : số số tự nhiên liền sau của a là : a + 1

b)      Viêt số tự nhiên liền trước mỗi số :

35 có số số tự nhiên liền trước là : 34

1000 có số số tự nhiên liền trước là : 999

b  N* có số số tự nhiên liền trước là : b – 1

BÀI 7 TRANG 8 : viết tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử :

A = {13, 14, 15}

B = {1, 2, 3, 4}

C = {13, 14, 15}

===================================

 Bài tập rèn luyện :

a)      Viết tập hợp A dưới dạng tính chất đặc trưng, tập hợp B dưới dạng liệt kê ?

b)      Tìm C = A U B và D = A ∩ B .

BÀI 2 :

Tìm số tự nhiên có 3 chữ số. biết rằng số ấy gấp 6 lần số được tạo ra do ta bỏ ra chữ số hàng trăm của nó.

====================

BÀI TẬP BỔ SUNG :

Dạng toán cấu tạo số tự nhiên :

bài 1 : Điền dấu * biết : số tự nhiên có tổng các chữ số là 12.

giải

Theo đề bài, ta có :

2 + * + 5 = 12

* + 7 = 12

* = 12 – 7

* = 5

Vậy :  số tự nhiên cần tìm là : 255

Bài 2 : tìm số tự nhiên có hai chữ số biết : chữ số  hàng chục gấp 2 lần chữ số hàng đơn vị và tổng hai chữ số là 9.

Giải.

cách 1 :

Sơ đồ số phần :

Theo đề bài : tổng hai chữ số là 9.

Tổng số phần : 2 + 1 = 3 (phần)

Giá trị một phần : 9 : 3 = 3

chữ  số  hàng  chục : 3 . 2 = 6

 chữ số hàng đơn vị : 3 . 1 = 3

Vậy số tự nhiên cần tìm là 63

cách 2 :

Gọi x chữ số hàng đơn vị.

chữ số  hàng chục : 2x.

theo đề bài : tổng hai chữ số là 9, nên :

2x + x = 9

3x = 9

x = 9 : 3 = 3

Vậy số tự nhiên cần tìm là 63

Một số bài nâng cao

============

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM

MÔN TOÁN LỚP 6

Thời gian: 45 phút

giải ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM MÔN TOÁN LỚP 6 :

bài 1 :

a) 325 + 138 + 12 +12 = =(325 + 25) + (138 + 12 ) [giao hoán + kết hợp] =350 + 150 = 500 b) [dấu nhân X thay bằng . ] = 372.(36 +63 + 1) [tính phân phối ] = 372.100 =372 00 c) = 8/19(5/11+6/11) + 11/19 [tính phân phối + kết hợp] = 8/19+ 11/19 = 19/19 =1 d) = 2,4(1,24 +7,26 ) + 7,6(4,2 + 4,3) [tính phân phối + kết hợp] = 2,4.8,5 + 7,6.8,5 =8,5(2,4+ 7,6) [tính phân phối ] =8,5.10 =85

bài 2 :

a) x = 5678 – 1234 x= 4444 b) 5/6 – x = 3/4 x = 5/6 – 3/4 x = 1/12 c) x(2,5 + 1,5) = 100 x.4 = 100 x = 100 : 4 x = 25

bài 3 : sơ đồ

Ban đầu sau khi rót hai thùng bằng nhau : Giải. sau khi rót thùng một sang thùng hai thì tổng số lit dầu của hai thùng không đổi : 92 lít tổng số phần : 1 +1 = 2 (phần) giá trị một phần : 92 : 2 = 46 (lít) số lit dầu của thùng hai: 46 – 3 = 43 (lít) số lit dầu của thùng một: 46 = 3 = 49 (lít)

CÁCH 2 : (dạng tổng – hiệu)

hiệu số lít dầu của hai thùng là  : 2.3 = 6 lít

số lit dầu của thùng hai: (92 – 6) : 2 = 43 (lít) số lit dầu của thùng một: (92 + 6) : 2 = 49 (lít)

bài 4 :

Nhận xet : số gồm ba chữ số 1, 2, 3 và mỗi chữ số dùng một lần là một số được tạo ra từ ba chữ số 1, 2, 3 và mỗi lần hoán đổi ba vị trí sẽ tạo thành một số. giải. số gồm ba chữ số 1, 2, 3 là 123 213 132 321 312 231 —— 1332 (tổng)

============================================================

Văn ôn  – Võ luyện :

BÀI 1 : Cho hình bên :

Tìm Tập hợp A gồm các con vật trong hình.

Tìm Tập hợp B gồm các số trong hình.

BÀI 2 : Cho hình bên :

Tìm Tập hợp A gồm các con vật trong hình. Tập hợp A có tính chất đặc trưng gì ?

Bạn Hùng được 12 tuổi. Hỏi Bạn Hùng tuổi con gì ? giải thích.

BÀI 3 :

Viết tập hợp A , tập hợp B dưới dạng liệt kê ?

Tìm C = A U B và D = A ∩ B .

==========================

Bài 1:

a)     Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 4 và không vượt quá 7 bằng hai cách.

b)     Tập hợp các số tự nhiên khác 0 và không vượt quá 12 bằng hai cách.

c)     Viết tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 11 và không vượt quá 20 bằng hai cách.

d)     Viết tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn 9, nhỏ hơn hoặc bằng 15 bằng hai cách.

e)     Viết tập hợp A  các số tự nhiên không vượt quá 30 bằng hai cách.

f)      Viết tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 5 bằng hai cách.

g)     Viết tập hợp C các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 18 và không vượt quá 100 bằng hai cách.

Bài 2: Viết Tập hợp các chữ số của các số:

a) 97542 b)29635 c) 60000

Bài 3: Viết tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số mà tổng của các chữ số là 4.

Bài 4: Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử.

Bài 5: Cho hai tập hợp A = {5; 7}, B = {2; 9}

Viết tập hợp gồm hai phần tử trong đó có một phần tử thuộc A , một phần tử thuộc B.

Bài 6: Viết tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử

a)     Tập hợp các số tự nhiên khác 0 và không vượt quá 50.

b)     Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 100.

c)     Tập hơp các số tự nhiên lớn hơn 23 và nhỏ hơn hoặc bằng 1000

d)     Các số tự nhiên lớn hơn 8 nhưng nhỏ hơn 9.

BÀI TẬP CẤU TẠO SỐ TỰ NHIÊN :

Bài 1.            Nếu ta viết thêm chữ số 0 vào giữa các chữ số của một số có hai chữ số ta được một số mới có 3 chữ số lớn hơn số đầu tiên 7 lần . Tìm số đó

————————Giải————————

số tự nhiên có hai chữ số có dạng :

thêm chữ số 0 vào giữa hai chữ số :

theo đề bài :

= 7.

Hay 100a + b = 7(10a + b)

30a = 6b

5a = b

Khi a = 1, ta được : b = 5 (nhận) là : 15

Khi a = 2, ta được : b = 10 (loại)

Đáp số : 15

Bài 2.            Nếu xen vào giữa các chữ số của một số có hai chữ số của chính số đó, ta được một số mới có bốn chữ số và bằng 99 lần số đầu tiên. Tìm số đó

Bài 3.            Nếu xen vào giữa các chữ số của một số có hai chữ số một số có hai chữ số kém số đó 1 đơn vị thì sẽ được một số có bốn chữ số lớn gấp 91 lần so với số đầu tiên. Hãy tìm số đó

Bài 4.            Tìm số tự nhiên có hai chữ số, biết rằng số mới viết theo thứ tự ngược lại nhân với số phải tìm thì được 3154; số nhỏ trong hai số thì lớn hơn tổng các chữ số của nó là 27

Bài 5.            Cho số có hai chữ số . Nếu lấy số đó chia cho hiệu của chữ số hàng chục và hàng đơn vị của nó thì được thương là 18 và dư 4 . Tìm số đã cho

Bài 6.            Cho hai số có 4 chữ số và 2 chữ số mà tổng của hai số đó bằng 2750. Nếu cả hai số được viết theo thứ tự ngược lại thì tổng của hai số này bằng 8888 . Tìm hai số đã cho

Bài 7.            Tìm số có bốn chữ số khác nhau, biết rằng nếu viết thêm một chữ số 0 vào giữa hàng nghìn và hàng trăm thì được số mới gấp 9 lần số phải tìm

Bài 8.            Tìm số tự nhiên có bốn chữ số, sao cho khi nhân số đó với 4 ta được số gồm bốn chữ số ấy viết theo thứ tự ngược lại

Bài 9.            Tìm số tự nhiên có bốn chữ số, sao cho khi nhân số đó với 9 ta được số gồm bốn chữ số ấy viết theo thứ tự ngược lại

Bài 10.       Tìm số tự nhiên có năm chữ số, sao cho khi nhân số đó với 9 ta được số gồm năm chữ số ấy viết theo thứ tự ngược lại

Chia sẻ:

Twitter

Facebook

Like this:

Số lượt thích

Đang tải…

Cách Viết Cv Xin Thực Tập

Đối với sinh viên việc thực tập là giai đoạn mà đa phần các bạn sinh viên đều phải trải qua trong quãng đường những năm đại học. Việc thực tập sẽ mang lại cho các bạn sinh viên những lợi ích về kiến thức chuyên môn và đặc biệt là kinh nghiệm thực tế cũng như khả năng được nhận làm nhân viên chính thức sau khi kết thúc kỳ thực tập.

1. CV cho sinh viên mới ra trường dài bao nhiêu thì hợp lý ?

Trên thực tế không có giới hạn nào cho việc này, tuy nhiên các CV cho sinh viên xin thực tập có thể chỉ cần dài tầm 1 trang A4.

Vì sao vậy? vì đơn giản là hiện nay việc chính của các bạn vẫn là học. Với một người có kinh nghiệm, CV thường dài không quá 2 trang A4. Do đó, cũng không có lý do gì để sinh viên thực tập như bạn có một bản CV dài hơn 2 trang A4. Với chia sẻ này, có thể nghĩ rằng việc không phải viết CV dài là một niềm hạnh phúc lớn lao với sinh viên thực tập.

Vậy làm sao để tạo CV khác biệt ? Bạn có thể dùng các phần mềm chuyên dụng như AI để thiết kế nếu như rành về nó, còn không thì chỉ cần dùng Word cũng đã đủ để thiết kế CV đẹp rồi.

Các bạn có thể xem CV này để tham khảo trước khi bắt tay vào viết CV của mình!

3. Những nội dung cần phải có trong CV Thực tập sinh

Phần này bao gồm các thông tin cơ bản như là hình của bạn nhớ chọn hình đẹp tí :), ngày tháng năm sinh, giới tính, số điện thoại, email, địa chỉ (nơi ở hiện tại). Rất căn bản nhưng hãy nêu thật chính xác vì không hiếm trường hợp nhà tuyển dụng không liên hệ được cho ứng viên vì sai số điện thoại.

Hãy viết vào CV mục tiêu thật ngắn gọn súc tích, bạn muốn đạt được điều gì, trong thời gian bao lâu. Hay sau khi thực tập bạn sẽ …

Học trường nào, ngành gì, sinh viên năm mấy, điểm số hiện tại.

Các chứng chỉ, chứng nhận (nếu có) mà bạn đã đạt được trong các khóa học ngắn hạn,…

Ôi, kinh nghiệm gì trời, tui không có kinh nghiệm nên mới đi thực tập mà. Đừng nghĩ thế, hãy nêu ra những kinh nghiệm của các công việc mà bạn đã từng làm khi đang là sinh viên, hoặc các project bạn đã làm.

Phần này rất quan trọng hỗ trợ đắc lực cho việc ghi điểm đấy. Bạn muốn xin thực tập công việc gì thì nên viết kỹ năng theo hướng công việc đó. ví dụ: Viết CV xin thực tập chuyên ngành mạng thì bạn phải để các kỹ năng trong nhóm ngành mạng

Cái này không quan trọng, nhưng cũng nên có để xem bạn có phù hợp với văn hóa của công ty hay không.

4. CV có giá trị nếu như có bằng chứng

Đây là phần rất quan trọng trong cách viết CV cho sinh viên thực tập. CV của bạn sẽ chuyên nghiệp và có tính thuyết phục rất cao nếu như bạn có bằng chứng với những điều mà bạn đã nêu ra. Vì người khác không chắc là bạn có nói thật hay đang chém gió ?

Bạn nên đính kèm các minh chứng trong phần chứng chỉ, các học bổng, thành tích. Như vậy, bạn đã tạo sự tin tưởng cho nhà tuyển dụng và chắc chắn họ sẽ rất hứng thú để gặp bạn.

Phần này cũng quan trọng không kém, do các bạn chưa có đi làm mà thường là làm các project với các Giảng viên. Vì vậy bạn nên đưa thêm thông tin liên hệ của Giảng viên, để doanh nghiệp cần có thể đối chiếu.

Cv mẫu dành cho vị trí thực tập lập trình các bạn có thể tham khảo

Dễ hiểu khi kinh nghiệm (experiences), kiến thức (knowledge) và kỹ năng (skills) vẫn là bộ ba yếu tố nhà tuyển dụng tìm kiếm nhiều nhất trong CV của bạn, vượt lên hẳn so với những yếu tố như thành tích hay học vấn. Chắc bạn đã hiểu mình phải tìm cách highlight gì ở trong CV của mình rồi chứ?

Bất ngờ ở đây là bên cạnh nội dung, thì hai phần của hình thức là dễ đọc và ngữ pháp – chính tả chiếm vị trí rất cao. Lý do rất đơn giản, nhà tuyển dụng sẽ hiểu cái cách bạn cẩn thận với bản CV của mình cũng chính là cách bạn sẽ cẩn thẩn và tận tụy như vậy trong công việc.

Như vậy đầu tư vào nội dung của một bản CV là quan trọng, nhưng hình thức của nó cũng quyết định không nhỏ đến thành công của bạn đấy.

Nguồn: tổng hợp

Lý Thuyết Và Bài Tập Các Tập Hợp Số Lớp 10

Tài liệu sẽ bao gồm lý thuyết và bài tập về các tập hợp số, mối liên hệ giữa các tập hợp, cách biểu diễn các khoảng, đoạn, nửa khoảng, các tập hợp con thường gặp của tập số thực. Hy vọng, đây sẽ là một bài viết bổ ích giúp các em học tốt chương mệnh đề-tập hợp.

I/ Lý thuyết về các tập hợp số lớp 10

Trong phần này, ta sẽ đi ôn tập lại định nghĩa các tập hợp số lớp 10, các phần tử của mỗi tập hợp sẽ có dạng nào và cuối cùng là xem xét mối quan hệ giữa chúng.

N={0, 1, 2, 3, 4, 5, ..}.

Z={…, -4, -3, -2, -1, 0, 1, 2, 3, 4, …}.

Tập hợp số nguyên bao gồm các phân tử là các số tự nhiên và các phần tử đối của các số tự nhiên.

Tập hợp của các số nguyên dương kí hiệu là N*

Q={ a/b; a, b∈Z, b≠0}

Một số hữu tỉ có thể được biểu diễn bằng một số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn.

Mỗi số được biểu diễn bằng một số thập phân vô hạn không tuần hoàn được ta gọi là một số vô tỉ. Tập hợp các số vô tỉ được quy ước kí hiệu là I. Tập hợp của các số thực bao gồm các số hữu tỉ và các số vô tỉ.

5. Mối quan hệ các tập hợp số

Ta có : R = Q ∪ I.

Tập N ; Z ; Q ; R.

Khi đó quan hệ bao hàm giữa các tập hợp số là : N ⊂ Z ⊂ Q ⊂ R

Mối quan hệ giữa các tập hợp số lớp 10 còn được thể hiện trực quan qua biểu đồ Ven:

6. Các tập hợp con thường gặp của tập hợp số thực

Kí hiệu – ∞ đọc là âm vô cực (hoặc âm vô cùng), kí hiệu +∞ đọc là dương vô cực (hoặc dương vô cùng)

II/ Bài tập về các tập hợp số lớp 10

Sau khi ôn tập lý thuyết, chúng ta sẽ vận dụng những kiến thức trên để giải các bài tập về các tập hợp số lớp 10. Các dạng bài tập chủ yếu là liệt kê các phần tử trên tập hợp, các phép toán giao, hợp, hiệu giữa các tập hợp con của tập hợp số thực.

Bài 1: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:

a) [a;b] ⊂ (a;b] b) [a;b) ⊂ (a;b] c) [a;b] ⊂ (a;b) d) (a;b], [a;b) đều là tập con của [a;b]

Giải:

Chọn đáp án D. vì [a;b] là tập lớn nhất trong 4 tập hợp:

Bài 2: Xác định mỗi tập hợp sau:

a) [-2;4)∪(0;5]

b) (-1;6]∩[1;7)

c) (-∞;7)(1;9)

Giải:

a) [-2;4)∪(0;5]=[-2;5]

b) (-1;6]∩[1;7)=[1;6]

c) (-∞;7)(1;9)=(-∞;1]

Đây là dạng toán thường gặp nhất, để giải nhanh dạng toán này ta cần vẽ các tập hợp lên trục số thực trước, phần lấy ta sẽ giữa nguyên còn phần không lấy ta sẽ gạch bỏ đi. Sau đó việc lấy giao, hợp hay hiệu sẽ dễ dàng hơn.

Bài 3: Xác định mỗi tập hợp sau

a) (-∞;1]∩(1;2)

b) (-5;7]∩[3;8)

c) (-5;2)∪[-1;4]

d) (-3;2)[0;3]

e) R(-∞;9)

Giải:

a) (-∞;1]∩(1;2) ≠ ∅

b) (-5;7]∩[3;8) = [3;7)

c) (-5;2)∪[-1;4] = (-1;2)

d) (-3;2)[0;3] = (-3;0]

e) R(-∞;9) = [9;+∞)

Bài 4: Xác định các tập hợp sau bằng cách liệt kê

Bài 5: Liệt kê các phần tử của các tập hợp sau đây

Bài 6: Xác định các tập hợp sau và biểu diễn chúng trên trục số

a) [-3;1) ∪ (0;4]

b) [-3;1) ∩ (0;4]

c) (-∞;1) ∪ (2;+∞)

d) (-∞;1) ∩ (2;+∞)

Bài 7: A=(-2;3) và B=[1;5]. Xác định các tập hợp: A ∪ B, A ∩ B, AB, BA.

Viết các tập sau dưới dạng khoảng – đoạn – nửa khoảng: A ∩ B, AB, BA, R(A∪B)

Xác định các tập hợp: A ∪ B, A ∩ B, AB, BA

Xác định các tập hợp: A ∪ B, A ∩ B, AB, BA

Bài 11: Cho A={2,7} và B=(-3,5]. Xác định các tập hợp: A ∪ B, A ∩ B, AB, BA

Bài 12: Xác định các tập hợp sau và biểu diễn chúng trên trục số

a) R((0;1) ∪ (2;3))

b) R((3;5) ∩ (4;6)

c) (-2;7)[1;3]

d) ((-1;2) ∪ (3;5))(1;4)

Bài 14: Viết phần bù trong R các tập hợp sau:

Bài 16: Cho các tập hợp

a) Dùng kí hiệu đoạn, khoảng, nửa khoảng để viết lại các tập hợp trên b) Biểu diễn các tập hợp A, B, C, D trên trục số