Top 8 # Cách Viết Quy Trình Sản Xuất Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Toiyeucogaihalan.com

Quy Trình Quản Lý Sản Xuất

Trong quá trình sản xuất bất kỳ một loại hàng hóa nào cũng đòi hỏi nhà sản xuất phải đảm bảo được những công đoạn cơ bản trong quy trình sản xuất quy định sẵn. Việc thiết lập các quy trình sản xuất không những giúp cho người thực hiện sản xuất đảm bảo hiệu quả mà còn giúp cho người quản lý có thể theo dõi, giám sát được chất lượng sản xuất. Vậy quy trình quản lý sản xuất yêu cầu những công đoạn nào?

Để có thể đi vào sản xuất một cách nhanh chóng và thuận lợi, người quản lý cần phải đánh giá năng lực sản xuất của doanh nghiệp mình. Việc đánh giá năng lực sản xuất khiến cho người quản lý có thể xác định được thị trường có cần đến mặt hàng của mình hay không, cần nhiều hay ít, và khả năng của doanh nghiệp, công ty mình có đáp ứng được hay không, đáp ứng được đến mức độ nào.

Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu

Sau khi xác định được nhu cầu thị trường và đánh giá năng lực sản xuất của doanh nghiệp, người quản lý cần hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu cần thiết để thực hiện công việc sản xuất một cách hiệu quả.

Quản lý các công đoạn sản xuất

Để có thể thực hiện các công đoạn sản xuất một cách nhanh chóng, khoa học, người quản lý cần phải xác định những công đoạn cụ thể trong quá trình sản xuất. Việc xác định các công đoạn cụ thể yêu cầu cần phải đảm bảo sự chặt chẽ, những tính toán cụ thể để tránh những sai sót, những thất thoát không đáng có trong quá trình sản xuất.

Quản lý chất lượng sản phẩm

Sản phẩm là thứ nói lên tất cả doanh nghiệp hay cơ sở sản xuất của bạn hoạt động như thế nào. Việc quản lý chất lượng sản phẩm sẽ giúp cho người quản lý nhận biết được chất lượng của quá trình sản xuất của mình ra sao để có kế hoạch xử lý cụ thể. Công đoạn này yêu cầu phải được báo cáo số lượng, tính chất, đặc điểm, phân loại của từng loại sản phẩm để từ đó định giá cả những sản phẩm có thể bán ra thị trường hay xử lý những mặt hàng hư hỏng, hàng lỗi.

Định giá cho sản phẩm

Sau khi xem xét chất lượng sản phẩm, việc định giá cho sản phẩm là việc làm cần có. Giá cả sản phẩm phải được dựa trên chi phí cho nguyên vật liệu, hao tổn máy móc và hao phí lao động của công nhân. Tuy nhiên, trong một lô sản phẩm cụ thể cần phải được phân loại để xác định những sản phẩm nào đảm bảo chất lượng và nhu cầu thị trường, đâu là những sản phẩm hỏng, lỗi để có kế hoạch xử lý cụ thể.

Quản lý bán hàng

Việc quản lý bán hàng yêu cầu xác định nhu cầu của thị trường và giá cả của mỗi loại sản phẩm. Ngưởi quản lý cần phải được báo cáo doanh số bán hàng hằng ngày để đảm bảo quá trình bán hàng được diễn ra thông suốt.

Trong sản xuất, để có thể đảm bảo những công đoạn này không phải là điều đơn giản. Chính vì vậy, đòi hỏi người quản lý cần đến một công cụ quản lý hiệu quả. Phần mềm quản lý sản xuất có thể là giải pháp tốt nhất cho bạn. Với việc sử dụng phần mềm quản lý sản xuất, người sử dụng có thể:

Quản lý hệ số quy đổi của từng loại vật tư

Quản lý đơn giá vật tư theo giai đoạn thời gian, mã vật tư

Quản lý đơn giá nhân công, hệ số nhân công theo thời gian

Quản lý định mức vật tư, nhân công

Quản lý năng lực sản xuất của các bộ phận

Quản lý kế hoạch vật tư

Quản lý phân bổ dữ liệu

Quản lý yêu cầu sản xuất, lệnh sản xuất

Quản lý kế hoạch sản xuất

Quản lý lô sản xuất

Quản lý lịch giao hàng

Quản lý yêu cầu mua hàng

Quản lý quy trình đản bảo chất lượng

Quản lý kho : Xuất, nhập, tồn, vị trí hàng hóa

Thông tin liên hệ:

Công ty Cổ phần Dịch vụ và Công nghệ TIT Hà Nội: 27 – Tô Vĩnh Diện – Thanh Xuân – Hà Nội HCM: 31/45A Ung Văn Khiêm, P25, Bình Thạnh, chúng tôi Điện thoại: 04 7306 1636

Quy Trình Sản Xuất – Nhập Kho Production Cycle

1/ Tổng hợp nhu cầu hàng hóa (MDS – Master Demand Schedule)

Trong các hoạt động sản xuất, việc lập ra được một kế hoạch sản xuất (MPS – Master production schedule ) hay có thể hoạch định được nhu cầu nguyên vật liệu (MRP – Material Requirements Planning) là một yêu cầu tiên quyết và vô cùng phức tạp, đòi hỏi các đơn vị sản xuất phải xác định được đầy đủ những yếu tố đầu vào như: Định mức nguyên vật liệu (BOM), quy trình sản xuất (Routing), lịch trình sản xuất, năng lực sản xuất (Capacity), mức tồn kho thực tế, tồn kho an toàn, sản lượng hàng đang trên đường về… Tuy nhiên để có thể thực hiện công việc này, trước hết bộ phận kế hoạch sản xuất, vật tư cần phải tổng hợp được tất cả nhu cầu hàng hóa ở hiện tại và trong tương lai gần Trong quản trị sản xuất, đặc biệt là những doanh nghiệp sản xuất đa dạng theo nhiều hình thức, đa nhóm sản phẩm thì việc tổng hợp chính xác nhu cầu hàng cần phải dựa vào nhiều tham số dữ liệu đầu vào. Đối với hình thức sản xuất, thiết kế, lắp rắp theo đơn hàng (MTO, ETO, ATO), dữ liệu đầu vào là số lượng hàng hóa, ngày giao hàng trong đơn hàng bán SO. Đối với hình thức sản xuất tồn kho (MTS) có thể sẽ phức tạp hơn vì  các đơn vị sản xuất thường phải có mức dự trù hàng hóa cho các dịp đặc biệt, thường phải đối mặt với nhu cầu hàng hóa tăng đột biến như sản phẩm tiêu dùng nhanh, thiết yếu trong cuộc sống sinh hoạt nên dữ liệu đầu vào là các kế hoạch kinh doanh (SF). Từ 2 dữ liệu đầu vào trên sẽ giúp doanh nghiệp tổng hợp được tất cả nhu cầu hàng hóa để từ đó có thể xác định được số lượng hàng hóa cần bán ra, định mức được nguyên vật liệu cần để sản xuất phục vụ cho hoạt động kinh doanh.

2/ Lập kế hoạch sản xuất(MPS)

Sau khi tổng hợp được tất cả nhu cầu NVL, phòng kế hoạch sản xuất tiến hành lên kế hoạch cho các kỳ sản xuất để đáp ứng cho các đơn hàng bán và nhu cầu thị trường sắp tới.

Tạo tự động từ Sale Forecast

Trên màn hình kế hoạch sản xuất, trước hết hệ thống sẽ tự hiển thị mặc định ngày chứng từ mặc định là ngày hiện tại, user chọn Kỳ sản xuất(mm-yyyy). User tiếp tục vào Chọn tham chiếu là mã kế hoạch bán hàng (SF- Sale Forecast)  cần tạo kế hoạch sản xuất và bấm Load phiếu, hệ thống sẽ load tự động tất cả những mặt hàng trong SF, user check chọn những line mặt hàng cần sản xuất để lập kế hoạch.User kiểm tra mã hàng số lượng, xưởng sản xuất, phiên bản, từ công đoạn đến công đoạn trước khi save và duyệt kế hoạch sản xuất

Màn hình load những mặt hàng trong SF

Tạo tự động từ các SO

Trưởng phòng kế hoạch sản xuất vào màn hình Kế hoạch sản xuất, bấm Lấy dữ liệu (theo ngày đến ngày ), hệ thống sẽ tự động load các SO có dữ liệu ngày giao hàng trong khoảng thời gian đó. User phòng kế hoạch kiểm tra những thông tin và check vào những line mặt hàng để tạo kế hoạch sản xuất. Từ kế hoạch sản xuất sẽ tự động tạo ra nhiều lệnh sản xuất cha (lệnh sản xuất cho nhiều mặt hàng).

Màn hình load những mặt hàng trong SO

 Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu (MRP)

Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu là giai đoạn cốt lõi trong phân hệ sản xuất. Chức năng MRP giúp các doanh nghiệp giải quyết được nhiều câu hỏi khó trong quản trị sản xuất như: Cần bao nhiêu NVL để sản xuất? Cần mua bao nhiêu? Khi nào mua và lịch trình nhận hàng? và khi nào sản xuất là đạt hiệu quả công việc cao nhất, tối ưu hóa được cả quy trình sản xuất của một doanh nghiệp. Hệ thống chúng tôi hỗ trợ đầy đủ chức năng để hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu giúp các nhà quản lý có thể tự động hóa các nghiệp vụ ở giai đoạn tiền sản xuất này. Để tính toán được những bài toán trên, hệ thống cho phép các user quản lý có thể khai báo linh hoạt các yếu tố đầu vào để làm cơ sở để tính toán, hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu sau khi lập được kế hoạch sản xuất

Quy trình sản xuất: User khai báo động mỗi thành phẩm được sản xuất ra sẽ ứng với những công đoạn sản xuất nào, tổ sản xuất nào

Màn hình khai báo Công đoạn sản xuất

Nguồn lực sản xuất: User định nghĩa nguồn lực theo quy trình, ứng với mỗi từng công đoạn sản xuất ra 1 thành phẩm sẽ sử dụng những nguồn lực nào ( chi phí nhân công, chi phí nguyên phụ liệu, máy móc, thiết bị trong từng công đoạn )

Màn hình khai báo nguồn lực theo quy trình 

Định nghĩa công thức sản xuất (BOM): User khai báo động ứng với mỗi thành phẩm trong các công đoạn sản xuất sẽ sử dụng những nguyên vật liệu nào, tỷ lệ, số lượng nguyên vật liệu là bao nhiêu và nguyên vật liệu thuộc nhóm kho nào.

Màn hình khai báo BOM cho thành phẩm

Tồn kho thực tế, tồn kho an toàn, đơn hàng đã đặt: Khi hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu, hệ thống sẽ tự động check mức tồn kho thực tế, những PO đã đặt nhưng đến trễ, bị hủy để trừ ra hoặc check mức tồn kho an toàn để cộng thêm và cho ra kết quả số lượng nguyên vật liệu cần mua, đẩy tự động qua bộ phận cung ứng, bộ phận mua hàng để tạo tự động Yêu cầu mua hàng.

Tất cả những dữ liệu sau khi khai báo, định nghĩa xong phải được chuyển cho cấp trên có thẩm quyền ký duyệt. Khi được duyêt, tình trạng của dữ liệu sẽ chuyển sang complete để hệ thống có thể hiểu và chuyển tự động những dữ liệu này qua các nghiệp vụ kế tiếp giúp tối ưu hóa quy trình thực hiện, tiết kiệm thời gian, hạn chế sai sót khi nhập liệu.

Màn hình tính MRP

3/ Tạo lệnh sản xuất

Tạo tự động từ đề nghị sản xuất

Đối với trường hợp doanh nghiệp theo mô hình sản xuất MTO, khi nhận được đơn đặt hàng từ khách, nhân viên bán hàng sẽ tiến lập SO và đề nghị sản xuất cho SO đó. Những thông tin từ đề nghị sản xuất bên bộ phận bán hàng lúc này sẽ được đẩy qua bộ phận sản xuất để xác nhận và tạo tự động thành lệnh sản xuất. Sau khi nhận đề nghị sản xuất từ phòng kinh doanh, Trưởng bộ phận sản xuất thực hiện việc kiểm tra, xác nhận trên màn hình Xác nhận đề nghị sản xuất và nhập bổ sung những thông tin bắt buộc như phiên bản, công đoạn sản xuất ( công đoạn bắt đầu đến công đoạn kết thúc). Mã lệnh sản xuất sẽ phát sinh và hiển thị thông báo sau khi bấm Tạo lệnh, đồng thời trạng thái của đề nghị sản xuất chuyển sang Created.

Màn hình Đề nghị sản xuất

Sau khi tạo Lệnh sản xuất, trưởng xưởng vào màn hình Lệnh sản xuất tìm kiếm mã lệnh sản xuất đã phát sinh, kiểm tra các thông tin mã thành phẩm, số lượng, xưởng sản xuất, diễn giải và thời gian sản xuất (ngày bắt đầu, ngày kết thúc). Sau khi nhập, kiểm tra thông tin trên lệnh sản xuất, lưu chứng từ, chuyển duyệt cho Trưởng bộ phận sản xuất (hoặc Phòng kế hoạch) duyệt lệnh sản xuất.

Tạo tự động từ Kế hoạch sản xuất (MPS)

Đối với trường hợp doanh nghiệp theo mô hình sản xuất MTS hoặc cả MTS và MTO, đây là loại mô hình đòi hỏi trong quy trình sản xuất phải có kế hoạch cụ thể, vì vậy để tạo được một lệnh sản xuất cần phải tổng hợp rất nhiều yếu tố như số lượng mặt hàng và ngày giao hàng trong SO, số lượng sản xuất dự trù trong SF. Những dữ liệu này đều đã được load trong MPS nên sẽ đẩy tự động qua để tạo thành lệnh sản xuất.

Trưởng bộ phận sản xuất vào màn hình kế hoạch sản xuất, chọn chứng từ MPS ( tình trạng complete) cho kỳ sản xuất sắp tới và check vào những line mặt hàng cần sản xuất, bấm Tạo lệnh để phát sinh mã sản xuất đồng thời tình trạng lệnh của MPS chuyển sang Created. Tương tự như trường hợp trên, sau khi phát sinh mã lệnh sản xuất, user trưởng xưởng vào lệnh sản xuất đó kiểm tra thông tin và duyệt chứng từ, tình trạng chứng từ lúc này từ Pre_approve chuyển sang Approved

Màn hình Lệnh sản xuất ( đã được duyệt )

Tạo mới Lệnh sản xuất  ( Lệnh sản xuất khác )

Trên thực tế, trong quá trình sản xuất có thể sẽ phát sinh ra nhiều tình huống ảnh hưởng đến số lượng thành phẩm sản xuất ra hoặc số lượng thành phẩm không đủ so với kế hoạch sản xuất hoặc lập lệnh sản xuất để phục vụ cho nội bộ doanh nghiệp, phục vụ cho bộ phận nghiên cứu và phát triển R&D , những đơn hàng nội bộ ( chỉ có số lượng, không có giá ). Từ những yêu cầu trên, user xưởng có thể lập một Lệnh sản xuất mới.

User vào trực tiếp màn hình Lệnh sản xuất, trên phần header của màn hình hệ thống tự động hiển thị mặc định ngày tạo lệnh là ngày hiện hành, chọn loại lệnh là Khác, nhập diễn giải, ghi chú chung. Ở phần chính, user chọn những mã hàng cần sản xuất, số lượng,  nhập ngày bắt đầu sản xuất, ngày giao hàng, phiên bản, công đoạn ( từ công đoạn bắt đầu đến công đoạn kết thúc) . Cuối cũng, user bấm save lấy số chứng từ lệnh sản xuất và chuyển duyệt cho trưởng xưởng .

Màn hình Tạo mới Lệnh sản xuất và màn hình con Xem BOM

Khi user chọn một mã hàng , hệ thống sẽ tự động hiển thị tên hàng, mã cũ, đơn vị tính, định mức BOM và khi tab qua các cột phiên bản, công đoạn , hệ thống sẽ tự động chọn công đoạn, phiên bản ứng với mặt hàng đó ( trong trường hợp mặt hàng đó đã được khai báo ở trên ).

4/ Tạo lệnh sản xuất chi tiết

Sau khi phát sinh mã LSX chi tiết, trưởng xưởng vào màn hình Lệnh sản xuất chi tiết nhập bổ sung thông tin diễn giải lệnh, kiểm tra các thông tin trên lệnh và Duyệt chứng từ sau khi hoàn thành.

Màn hình Lệnh sản xuất chi tiết

5/ Tính toán nhu cầu NVL

Trưởng xưởng sau khi nhận được lệnh sản xuất dã được duyệt, sẽ tiến hành tính toán nhu cầu nguyên vật liệu tự động trên hệ thống dựa vào dữ liệu BOM, SL tồn kho an toàn, SL tồn kho thực tế, PO đã đặt đã được khai báo ở trên User chọn kế hoạch sản xuất cần tính nhu cầu nguyên vật liệu, chọn nguồn lực và bấm thực hiện tính

Sau khi tính xong, user save chứng từ và bấm hoàn thành để kết thúc giai đoạn tính toán nhu cầu nguyên vật liệu và tiến hình Lập yêu  nguyên vật liệu cho bên kho để thực hiện quá trình sản xuất ra thành phẩm. Trưởng xưởng vào màn hình lập phiếu yêu cầu nguyên vật liệu để nhập mã lệnh sản xuất, công đoạn, số lượng thành phẩm sản xuất (mặc định), kho nhận chọn kho xưởng để tạo phiếu yêu cầu  NVL.

Sau khi Đồng ý tạo phiếu yêu cầu NVL, user nhập đầy đủ thông tin Diễn giải, kiểm tra nguyên vật liệu yêu cầu, số lượng yêu cầu,…bấm lưu chứng từ sau khi hoàn thành và chuyển QA duyệt phiếu yêu cầu.

Màn hình Lập phiếu yêu cầu NVL

Duyệt Yêu cầu NVL: Nhân viên QA hoặc trưởng bộ phận sản xuất vào màn hình Duyệt cấp phát kiểm tra các phiếu yêu cầu nếu đủ điều kiện đáp ứng và đồng ý, QA check các phiếu yêu cầu và Duyệt  (trạng thái phiếu yêu cầu  chuyển sang QA-approved), nếu không duyệt, QA bấm trả lại để chuyển trả phiếu yêu cầu về xưởng (nêu rõ lý do ở màn hình trả lại yêu cầu).

Màn hình QA duyệt yêu cầu

Đối với trường hợp không đủ nguyên vật liệu cấp phát user phải tắt màn hình và điền lại số lượng thành phẩm để dính lại nguyên vật liệu đúng với số lượng tồn vì số lượng cấp phát chỉ được sửa trong một mức tỷ lệ hao hụt nhất định.

 Đối với trường hợp cấp phát bổ sung (Đã cấp phát đủ nguyên vật liệu theo định mức nhưng cần thêm NVL hoặc cấp phát NVL ngoài định mức như lấy thành phẩm kho lẻ) thì user chọn Lập yêu cầu NVL  lần sau.

Các bước tiếp theo làm tương tự như trên

6/ Cấp phát NVL cho lệnh sản xuất

Phiếu yêu cầu cấp phát sau khi được duyệt, tự động chuyển đến các kho được yêu cầu cấp phát, Nhân viên các kho vào màn hình Cấp phát NVL load phiếu yêu cầu cấp phát, kiểm tra thông tin NVL, số lượng cấp phát, kho nhận,….,

Lưu chứng từ sau khi việc kiểm tra hoàn thành, hệ thống sẽ tự động hạch toán bút toán xuất kho NVL tại bước lưu chứng từ

7/ Thực hiện sản xuất thành phẩm

Thực hiện quá trình sản xuất theo quy trình của doanh nghiệp

8/ Quản lý chất lượng

Nếu sản phẩm sản xuất không đạt, đề nghị nhập kho phế phẩm Nếu thành phẩm đạt, trưởng xưởng lập đề nghị nhập kho thành phẩm tổng tại màn hình Đề nghị nhập kho thành phẩm Tại màn hình Đề nghị nhập kho thành phẩm, trưởng xưởng chọn nhóm kho nhập, kho thành phẩm nhập, load lệnh sản xuất cha, diễn giải lệnh sau đó Load LSX chi tiết đã tạo từ LSX cha. Cột số lượng nhập hệ thống mặc định theo số lượng trên lệnh sản xuất hoặc số lượng còn lại sau khi cấn trừ số lượng trên lệnh sản xuất và những lần nhập kho trước đó, tuy nhiên User sẽ nhập lại số lượng nhập kho thực tế nếu có sai khác với số lượng mặc định.

Màn hình Đề nghị nhập kho thành phẩm

Màn hình gán nhân viên thực hiện sản xuất ra thành phẩm

Sau khi kiểm tra hoàn thành, lưu chứng từ và bấm Hoàn thành để tình trạng chứng từ chuyển sang Complete Sau khi complete chứng từ, user tiếp tục chọn Tạo PN chi tiết nhằm tách các phiếu đề nghị nhập kho theo từng thành phẩm nhập kho, trạng thái của chứng từ chuyển sang Finish

9/ Nhập kho thành phẩm và tính giá thành

Màn hình Nhập kho sản xuất

Màn hình lấy chi phí

10/ Báo cáo sản xuất  ( Một số báo cáo thường dùng )

Báo cáo chi tiết giá thành thực tế

Báo cáo định mức công thức sản xuất (BOM)

Báo cáo thống kê LSX nhập kho theo khách hàng

Báo cáo thống kê theo lệnh sản xuất

Báo cáo tổng sản lượng của xưởng

Báo cáo tình hình yêu cầu lệnh sản xuất

Công cụ Quản trị thông minh BI ( Bussiness Intelligence )

Bên cạnh những báo cáo sản xuất dùng để kiểm tra, theo dõi, đối chiếu số liệu trên ERP, SS4U còn hỗ trợ công cụ BI giúp các các doanh nghiệp có cái nhìn tổng quát về tất cả các hoạt động sản xuất từ đó có thể nâng cao hiệu quả trong việc ra quyết định,  hoạch định chiến lược mang lại nhiều giá trị cho doanh nghiệp cũng như tạo được lợi thế cạnh tranh trên thị trường sản xuất, kinh doanh

Dashboard những số liệu về sản lượng sản xuất

8 Bước Quy Trình Sản Xuất Tại Công Ty Bao Bì

Bước 1. Trao đổi ý tưởng với khách hàngBước 2. Thiết kế cấu trúc, hình ảnh bao bìBước 3. In thử và làm thử mẫu bao bìBước 4. Dàn khuôn và chế bản các bản in bao bìBước 5. In ấn bao bìBước 6. Gia công sau in bao bìBước 7. Kiểm tra chất lượng, giao hàngBước 8. Lắng nghe phản hồi của khách hàng

Các bước cơ bản trong quy trình sản xuất bao bì tại công ty Khang Thành

Hộp giấy, túi giấy, POSM… trước khi đến tay người tiêu dùng trên kệ hàng siêu thị, chúng phải trải qua những công đoạn nào tại các công ty bao bì? Bài viết này sẽ tóm lược 8 công đoạn chính trong quá trình sản xuất bao bì.

Từ một tấm giấy ở công ty bao bì đến chiếc túi giấy trong giỏ hàng của người tiêu dùng, cần trải qua những bước nào?

Bước 1: Công ty bao bì sẽ trao đổi ý tưởng với khách hàng

Bên cạnh những mẫu bao bì thông dụng được bày bán sẵn trên thị trường, thì phần lớn khách hàng ưa chuộng những thiết kế độc đáo, chuyên dụng cho sản phẩm mình. Đối với những mẫu bao bì hoàn toàn mới, công ty sản xuất bao bì sẽ làm việc với khách hàng để:

Mục đích mà khách hàng mong muốn khi sử dụng loại bao bì này là gì? Túi giấy đựng quà tặng cao cấp hay chiếc hộp carton vận chuyển hàng, tem nhãn cho sản phẩm xuất khẩu hay cần POSM để giới thiệu sản phẩm mới…

Số lượng, thời gian khách hàng cần sản phẩm?

Khi đã hiểu được nhu cầu và mục đích, nhà sản xuất sẽ có cơ sở để tư vấn chất liệu, kích thước, nội dung, hình ảnh thể hiện, số màu in cũng như kỹ thuật sản xuất tối ưu nhất.

Nếu khách hàng đã có mẫu thiết kế thì việc trao đổi, tư vấn vẫn là điều cần thiết để thống nhất ý tưởng, tạo ra những sản phẩm bao bì tốt nhất.

Việc thống nhất ý tưởng với khách hàng sẽ là bước đệm quan trọng để tạo ra những sản phẩm bao bì tốt nhất

Bước 2: Công ty bao bì sẽ thiết kế cấu trúc, hình ảnh sản phẩm

Trong bước này, công ty bao bì sẽ hình ảnh hóa ý tưởng và nhu cầu của khách hàng trên phần mềm thiết kế phù hợp. Bao gồm hình dạng, cấu trúc, thông tin và hình ảnh của bao bì. Thiết kế cấu trúc không chỉ thể hiện hình dạng mà còn tính toán khả năng chứa đựng, độ chịu lực khi xếp chồng lên nhau, thậm chí đo lường tính khả thi khi treo hoặc trưng bày sản phẩm trên kệ hàng.

Từ cấu trúc, thông tin đến hình ảnh thể hiện trên bao bì đều được nhà thiết kế hình ảnh hóa

Sau khi đã có thiết kế cấu trúc và hình ảnh, công ty bao bì sẽ làm một mẫu thật theo thiết kế để kiểm tra lại hình dáng, thông tin trên sản phẩm, màu sắc, sức chứa, chịu lực của sản phẩm để điều chỉnh nếu cần. Mục đích của bước này để kiểm tra tính khả thi của bao bì, khách hàng duyệt mẫu, duyệt màu trước khi sản xuất hàng loạt.

Nhờ bản in proof (in mẫu), cả hai bên có thể hạn chế tối đa những sai sót trước khi sản xuất bao bì như:

Nội dung thông tin, hình ảnh: Liệu có lỗi chính tả? Dùng hình ảnh đã hợp lý chưa? Nội dung có chỗ nào bất hợp lý?

Màu sắc: Độ lệch màu ở mức nào? Dùng màu này có tốt không? Có cần thay đổi thông số màu sắc hay không?

Ký hiệu đồ họa

Chỉnh lề, bố cục các khối hình, chữ viết

So với in nhanh thì in proof được đánh giá vượt trội hơn hẳn vì chế độ phân giải màu của in proof tương đồng với in offset, thường bản in mẫu proof và sản phẩm thật chính xác từ 95% – 100%. Khang Thành sẽ làm in mẫu sản phẩm để khách hàng duyệt màu và cấu trúc bao bì trước khi sản xuất hàng loạt

Bước 4: Dàn khuôn và chế bản các bản in bao bì

Một trong những bước quan trọng trong quá trình sản xuất bao bì là dàn khuôn. Dàn khuôn là quá trình sắp xếp bản in trên khổ giấy định in, đặt thang màu, tram màu, cấn bế an toàn để cho công đoạn gia công sau in được dễ dàng. Đặt tram màu CMYK, thang màu in ở 4 góc và 2 cạnh trên và dưới bài in để khi in thợ in nhận biết kẽm màu C, M, Y, K và dễ dàng căn chỉnh màu.

Tiếp theo, sắp xếp các bản in trên khuôn sao cho tối ưu nhất, trong công đoạn này, người thiết kế sẽ tính toán và đo lường để có sản phẩm chất lượng nhưng vẫn đảm bảo tính kinh tế. Bao gồm:

Các bản in được sắp xếp vừa vặn khổ giấy in (hạn chế dư giấy quá nhiều)

Sắp xếp các bản in phù hợp để quá trình gia công sau in thuận tiện và nhanh chóng nhất.

Chế bản in là quá trình tạo các hình ảnh cần in lên tấm nhôm làm bản in offset, xuất kẽm đối với CTP.

Các bản in sẽ được bố trí vừa vặn với khổ giấy, không chỉ tiết kiệm chi phí mà còn giúp việc sản xuất nhanh chóng

Bước 5: Công ty bao bì tiến hành in ấn sản phẩm

Công ty bao bì sẽ dùng máy in offset để in các hình ảnh của bao bì lên giấy. Có thể máy in offset 4 – 5 -6 màu tùy theo bản thiết kế. In offset làm cho các hình ảnh dính mực in được ép lên các tấm cao su (còn gọi là các tấm offset) rồi mới ép từ miếng cao su này lên bề mặt giấy. Khi sử dụng với in thạch bản, kỹ thuật này tránh được việc làm nước dính lên giấy theo mực in. In offset có nhiều ưu điểm vượt trội nên được nhiều khách hàng lựa chọn.

Các ưu điểm nổi trội của in offset bao gồm:

Chất lượng hình ảnh cao, nét và sạch hơn in trực tiếp từ bản in lên giấy vì miếng cao su áp đều lên bề mặt cần in

Ứng dụng in ấn lên nhiều bề mặt, kể cả bề mặt không phẳng (như gỗ, vải, da thô nhám)

Chế tạo các bản in offset dễ dàng hơn

Các bản in có tuổi thọ lâu hơn

Tìm hiểu thêm 5 bước cơ bản trong quy trình in offset bao bì giấy

Bước 6: Gia công sau in các sản phẩm bao bì

Sau khi in xong, tùy theo yêu cầu của từng sản phẩm, công ty bao bì sẽ tiến hành các bước gia công sau in như:

Cấn, bế: Là quá trình dùng máy bế để cắt và tạo rãnh tờ in theo hình dạng thiết kế

Dập chìm, dập nổi: Kỹ thuật để nhấn mạnh một chi tiết trên bao bì như logo, biểu tượng, phần chữ… nổi lên hoặc chìm xuống trên mặt phẳng của ấn phẩm

Cán màng bóng, màng mờ: Là phủ lên bề mặt ấn phẩm một lớp màng Polyme. Cán màng bóng đem lại sự tươi sáng, cán màng mờ tạo sự tinh tế, sang trọng

Ép kim: Mục đích của kỹ thuật này tương tự dập chìm, dập nổi, là nhấn mạnh một phần chi tiết trên bề mặt sản phẩm bằng nhũ vàng, nhũ bạc hay màu sắc khác

Kiểm soát điều kiện môi trường (nhiệt độ, độ ẩm, không gian…) để đảm bảo chất lượng bao bì

Ngoài ra còn có những kỹ thuật khác như dán cửa sổ, phủ UV/Vanish, gấp, dán, bồi hoặc gài các chi tiết liên kết tạo thành bao bì hoàn chỉnh.

Bước 7: Kiểm tra chất lượng bao bì và giao hàng

Sau khi sản xuất, công ty bao bì sẽ tiến hành loại bỏ các sản phẩm bao bì chưa đạt chất lượng như nhăn giấy, dập sóng, trầy xước bề mặt in ấn, rách giấy, bung keo… Việc kiểm tra dựa trên những quy chuẩn chất lượng nhất định. Bước này đảm bảo các sản phẩm bao bì khi giao đến khách hàng, có thể đạt độ chính xác cao nhất.

Thời gian giao hàng tùy vào số lượng và yêu cầu của khách hàng.

Bước 8: Lắng nghe phản hồi của khách hàng và cải thiện chất lượng

“We all need people who will give us feedback. That’s how we improve.” – Bill Gates (Tạm dịch: Tất cả chúng ta đều cần sự phản hồi từ người khác bởi đó là cách giúp chúng ta tiến bộ)

Lắng nghe ý kiến của khách hàng là một trong những bước quan trọng trên hành trình phát triển. Bước này thường là những phản hồi của khách hàng về sản phẩm bao bì, chất lượng dịch vụ, tiến độ giao hàng… giúp công ty bao bì cải thiện và mang đến trải nghiệm tốt hơn cho đối tác.

CÔNG TY BAO BÌ KHANG THÀNH – HOUSE OF PACKAGING Tel: 077 8878 222 ​ Email: info@khangthanh.com

Quy Trình Xuất Bản Một Cuốn Sách Tại Việt Nam

xuất bản một cuốn sách tại Việt Nam phải qua một số khâu. Điều quy định bắt buộc là cuốn sách đó phải được cấp phép của một nhà xuất bản bất kì trong số xấp xỉ 60 Nhà xuất bản đang hoạt động tại nước ta hiện nay. Các nhà xuất bản thuộc quản lý trực tiếp của bộ, ban, ngành, cơ quan,…nhưng tất cả được quản lý chuyên ngành bởi Cục Xuất bản – Bộ thông tin truyền thông.

Ở đây chúng tôi muốn giới thiệu quy trình xuất bản một cuốn sách (xuất bản lần đầu tiên và tái bản, sách viết và dịch, bao gồm tất cả các thể loại), gồm các khâu cụ thể.

Thông tin chung: Khổ sách – Loại giấy – Loại bìa

Trước tiên đối với từng thể loại sách, và ứng với ý thích của mình, các tác giả chọn cho cuốn sách của mình các thông số, cách thức sau để xuất bản

Khổ sách: Hiện trên thị trường Việt Nam có các khổ sách phổ biến sau (thông số đứng trước là chiều ngang, đứng sau là chiều đứng cuốn sách, tính theo chiều thuận của bìa sách): 10 cm x 15,5 cm; 13 cm x 19 cm; 13 cm x 20,5 cm; 13,5 cm x 20,5 cm; 14,5 cm x 20,5 cm; 16 cm x 24 cm; 19 cm x 27 cm.

Loại giấy: Thông thường sách in một màu người ta hay chọn các loại giấy sản xuất trong nước như Bãi Bằng, Tân Mai,…về độ trắng có chỉ số: 84 – 92 ISO. Định lượng (độ dày): 55 – 120g/m2. Nếu in màu sử dụng giấy Couche hoặc Duplex, định lượng từ 80 – 120g/m2.

Loại bìa: Có 2 loại chính: Bìa cứng (bìa được làm bằng các tông và bọc); bìa mềm (thường thường được in giấy couche định lượng 200 – 300g/m2)

Sách được đóng gáy bằng ép keo hoặc khâu chỉ, ép keo

Thủ tục xin giấy phép xuất bản

Khâu đầu tiên và bắt buộc là làm thủ tục xin giấy phép xuất bản.

Chế bản điện tử

Sau khi được cấp giấy phép xuất bản, dữ liệu cuốn sách được đánh máy và trình bày lại theo khổ sách được chọn in, và được in ra trên một loại gọi là giấy can (Giấy can (tiếng Pháp: Papier calque – giấy để sao chép, đồ lại) là giấy có khả năng thấu quang cao, nghĩa là có thể cho ánh sáng đi qua) và chuyển đến nhà in.

Thiết kế bìa

In – gia công – đóng gói

Xong khâu này sách mới được là thành phẩm.

Phát hành

Sách sau khi được in ra, được kiểm tra chất lượng phải nộp lưu chiểu lên Nhà xuất bản đã cấp phép, sau thời hạn ít nhất 7 ngày sách không có vấn đề gì mới được phát hành. Các nhà xuất bản khi cho phát hành phải có lệnh phát hành

Các cá nhân và tổ chức đều có thể xuất bản tác phẩm của mình, miễn là tuân thủ theo đúng các quy định của Luật xuất bản Việt Nam.

Biểu giá dịch vụ bao gồm từng khâu

1. Quản lý phí (nộp các nhà xuất bản)

2. Thiết kế trình bày – Chế bản điện tử

3. Vẽ bìa

4. In

Giá sẽ phụ thuộc vào khổ sách, chất lượng giấy, hình thức bìa, số lượng in,…(bao gồm các khâu trong Quy trình xuất bản)

Hãy liên hệ với chúng tôi để biết thông tin chi tiết Trung tâm viết – xuất bản – phát hành sách Hoàng Gia

Trung tâm viết – xuất bản – phát hành sách Hoàng Gia – Thuộc Hội Triệu Phú Giới thiệu dịch vụ biên tập, xuất bản, phát hành sách nhận tổ chức xuất bản (In và phát hành) tùy theo yêu cầu của quý khách.

Liên Hệ: 61 Đường D5, F25, Quận Bình Thạnh, chúng tôi – 0932074939 Đỗ Văn Hiếu Trưởng Ban Biên Tập Miền Nam – Tạp Chí Doanh Nghiệp Hội Nhập – Cơ Quan Ngôn Luận Của Hiệp Hội Doanh Nghiệp Vừa Và Nhỏ Việt Nam

Email: Nhabaohieudo@gmail.com Hoặc Ceo.hoitrieuphu@gmail.com

Chuyên giúp các bạn mới lần đầu tiên xuất bản sách tại Việt Nam – Đảm bảo liên hệ là xuất bản được ngay vì đã có đội ngũ chuyên gia chỉnh sửa và phát hành chỉ trong 30 ngày. Cảm giác thật tuyệt vời nếu tác phẩm đầu tay của bạn được xuất bản!Ngay lập tức trở thành nhà văn, nhà thơ, chuyên gia, tác giả thật quá đơn giản thì còn gì vui sướng và tự hào hơn thế vì từ nay “ta được ngẩng cao đầu” với mọi người sau những ngày cực khổ vất vả đã được đền đáp vì được xuất bản tác phẩm của chính mình! Vậy là ta trở thành nổi tiếng rồi sao? Nếu bạn muốn thế thì hãy gọi ngay cho 0902424114 để được tư vấn.

CÂU HỎI THƯỜNG GẶP

Tôi có tập thơ muốn in để tặng bạn bè, xin cho biết cách thức và giá cả.

Ông (bà) gửi bản thảo để biên tập chúng tôi thẩm định trước khi chuyển bản thảo xin phép xuất bản tại các nhà xuất bản theo quy định. Sau khi thẩm định đủ điều kiện xuất bản và được nhà xuất bản cấp phép, chúng tôi sẽ dàn trang – thiết kế để đảm bảo hình thức cuốn sách.

Về giá sẽ phụ thuộc vào các yếu tố: số trang, loại giấy in, số lượng in,…tùy thuộc vào yêu cầu của ông/bà chúng tôi sẽ báo giá cụ thể.

Tôi có cuốn tiểu thuyết muốn được in và phát hành trong hệ thống của công ty, xin cho biết cách thức.

Chúng tôi cũng sẽ tiến hành thẩm định bản thảo xem đủ điều kiện xuất bản và có phù hợp với hệ thống phát hành của chúng tôi hay không, dựa vào đó chúng tôi sẽ có câu trả lời cụ thể cho quý ông/bà.

Tôi có tập sách muốn được xuất bản tại Nhà xuất bản Văn học.

Chúng tôi có sẵn mối quan hệ đối tác với nhiều nhà xuất bản, theo yêu cầu chúng tôi sẽ chuyển bản thảo đến nhà xuất bản Văn học và xin phép xuất bản. Nếu bản thảo đảm bảo theo các quy định của Nhà xuất bản Văn học thì cuốn sách hoàn toàn xuất bản được.

Tôi có thể chỉ sử dụng riêng từng khâu trong quy trình xuất bản được không? Ví dụ như tôi chỉ muốn xin đươc cấp giấy phép chẳng hạn.

Hoàn toàn được, dịch vụ của chúng tôi có thể tách rời từng khâu, không bắt buộc phải làm hết trọn gói.

Nếu tôi muốn có một bảng giá cụ thể thì phải làm như thế nào?

Ông, bà cho chúng tôi địa chỉ email, hoặc số điện thoại để chúng tôi liên lạc và thông báo cụ thể và thống nhất với ông, bà.

Nhận tổ chức xuất bản (in và phát hành) tùy theo yêu cầu của quý khách.

LIÊN HỆ ROYAL INTERNATIONNAL

61 Đường D5, F25, Quận Bình Thạnh, chúng tôi – 0932074939 Đỗ Văn Hiếu Trưởng Ban Biên Tập Miền Nam – Tạp Chí Doanh Nghiệp Hội Nhập – Cơ Quan Ngôn Luận Của Hiệp Hội Doanh Nghiệp Vừa Và Nhỏ Việt Nam

Email: Nhabaohieudo@gmail.com Hoặc Ceo.hoitrieuphu@gmail.com

Chuyên giúp các bạn mới lần đầu tiên xuất bản sách tại Việt Nam – Đảm bảo liên hệ là xuất bản được ngay vì đã có đội ngũ chuyên gia chỉnh sửa và phát hành chỉ trong 30 ngày. Cảm giác thật tuyệt vời nếu tác phẩm đầu tay của bạn được xuất bản! Ngay lập tức trở thành nhà văn, nhà thơ, chuyên gia, tác giả thật quá đơn giản thì còn gì vui sướng và tự hào hơn thế vì từ nay “ta được ngẩng cao đầu” với mọi người sau những ngày cực khổ vất vả đã được đền đáp vì được xuất bản tác phẩm của chính mình! Vậy là ta trở thành nổi thiếng rồi sao? Nếu bạn muốn thế thì hãy gọi ngay cho0902424114 để được tư vấn.

Liên hệ biên tập xuất bản sách:

Trung tâm viết – xuất bản – phát hành sách Hoàng Gia – Thuộc Hội Triệu Phú Giới thiệu dịch vụ biên tập, xuất bản, phát hành sách cho quý doanh nghiệp hoặc cá nhân đang quan tâm.

Chúng tôi hỗ trợ giải quyết các nan đề hay gặp phải đối với những tác giả tương lai:

Làm thế nào cho ra đời một quyển sách và bán nó trên thị trường?

Làm thế nào phân phối và trưng bày tại các nhà sách trong cả nước?

Làm thế nào để sách trở nên thu hút và nổi tiếng?

Cách viết thế nào là hay và ăn khách?

Làm thế nào tạo doanh thu và lợi nhuận từ việc phát hành sách?

Cụ thể, dịch vụ của chúng tôi sẽ thực hiện cho khách hàng toàn bộ quy trình để cho ra thành phẩm (thời gian gói gọn trong 1-2 tháng), giúp tiết kiệm thời gian, hạn chế các thủ tục rườm rà cho khách hàng:

1. Đăng ký bản quyền tác giả, bản quyền tác phẩm có giá trị trọn đời.

2. Thực hiện thủ tục lấy giấy phép xuất bản do Cục xuất bản cấp.

3. Dàn trang, trình bày, sửa lỗi chính tả, thiết kế bìa sách.

4. Thực hiện quy trình in ấn với số lượng lớn.

5. Phát hành tại các nhà sách trên toàn quốc hoặc qua các đại lý của Trung tâm viết – xuất bản và phát hành sách Hoàng Gia.

6. Cố vấn thiết lập chương trình marketing sách.

Đặc biệt, khách hàng còn được tư vấn về nội dung, hình thức sao cho đạt chuẩn Best-Seller. Khách hàng được tư vấn chiến dịch PR sách bài bản, xây dựng website, sales page để quảng bá, lập mục tiêu tiêu thụ sách trong thời gian ngắn.

Những đối tượng cần xuất bản sách:

Chủ doanh nghiệp, Doanh nhân, Nhà tư vấn, Coach đang muốn có thêm khách hàng và xây dựng thương hiệu.

Diễn giả chuyên nghiệp muốn nâng mức thù lao diễn thuyết.

Chuyên gia trong các lĩnh vực thể dục – thể thao, sức khỏe, thẩm mỹ, y khoa, bán hàng, tiếp thị, thơ văn, …

Những người làm dịch vụ như: Nhà thiết kế, Nhiếp ảnh gia, Tư vấn bảo hiểm, Môi giới bất động sản, Bác sĩ, …

Giảng viên đại học, Nhà nghiên cứu muốn xuất bản sách chuyên ngành.

Phương châm: “Khách hàng giao bản thảo, chúng tôi cho ra sách!”

Đăng ký dịch vụ bằng cách liên hệ qua email: CEO.hoitrieuphu@gmail.com

61 Đường D5, F25, Quận Bình Thạnh, chúng tôi – 0932074939 Đỗ Văn Hiếu Trưởng Ban Biên Tập Miền Nam – Tạp Chí Doanh Nghiệp Hội Nhập – Cơ Quan Ngôn Luận Của Hiệp Hội Doanh Nghiệp Vừa Và Nhỏ Việt Nam

Email: Nhabaohieudo@gmail.com Hoặc Ceo.hoitrieuphu@gmail.com

“Quy trình Xuất bản Sách hoàn hảo” – Publishing Excellence (PE) – Giúp bạn ra đời tác phẩm thành công, nhanh chóng và hiệu quả trên từng con chữ.

Xuất bản sách thành công là kết quả của hơn 5 năm nghiên cứu tiên phong của tôi về lĩnh vực viết sách – xuất bản – phát hành sách tại Việt Nam và trên thế giới.

Từ những buổi trò chuyện, những cuộc điện thoại, những thư từ và các cuộc hẹn, cho đến những chương trình hội thảo, các buổi thuyết giảng và giao lưu với công chúng, tôi được tiếp xúc với rất nhiều chuyên gia mong muốn xuất bản sách và mong muốn có một quy trình xuất bản sách thành công.

Chính vì những yếu tố thiên hình vạn trạng của hàng loạt những người muốn tham gia vào lĩnh vực xuất bản sách, muốn xuất bản sáchcũng như tìm hiểu cách xuất bản sách như thế nào? Tôi đã viết nên bài này để giúp những ai muốn xuất bản sách biết cách xuất bản sách đồng thời tạo ra hiện tượngxuất bản sách thành công với tác phẩm bạn đang viết trên tay và mong muốn xuất bản sách để đưa tác phẩm đến với thị trường. Điều này thì thật là tuyệt vời! Một tác phẩm sách được xuất bản sẽ trở thành tài sản của bạn và gia tăng danh tiếng của bạn hết mức có thể.

Tất cả những chuyên gia đều nhận ra sự hiện diện vô cùng quan trọng của xuất bản sách và phổ biến tri thức của mình đến với cộng đồng đã gia tăng sức ảnh hưởng của họ như thế nào và làm thế giới tốt đẹp hơn ra sao?

Xuất bản sách thật sự là con đường mà các diễn giả hàng đầu thế giới lựa chọn để gia tăng danh tiếng và thành công cá nhân.

Xuất bản sách là con đường mà các chuyên gia hàng đầu thế giới đeo đuổi để có thể chia sẻ kiến thức của mình đến với cộng đồng và từ đó tạo ra thu nhập bền vững.

Xuất bản sách là cách mà một người xây dựng thương hiệu cá nhân bền vững với thời gian được các chuyên gia – doanh nhân – danh nhân hàng đầu thế giới áp dụng và thành công vô cùng mỹ mãn.

Xuất bản sách là cách mà một chủ doanh nghiệp gia tăng uy tín bản thân đến với cộng đồng, đồng thời gia tăng uy tín doanh nghiệp trong mắt khách hàng của như những đối tác sẽ phải kiêng nể một doanh nhân thành công trên nền tảng giá trị từxuất bản sách mang lại.

Xuất bản sách chính xác là lộ trình đầy bí hiểm để những chuyên gia – doanh nhân gia tăng quyền lực của mình khi mà một tác phẩm hay chính là những gì được lưu lại cho người đọc. Vô tình tác giả đã gia tăng sức ảnh hưởng và làm nên giá trị trong tâm trí khách hàng. Đến khi họ cần dùng sản phẩm/dịch vụ là họ nhớ ngay đến bạn.

Xuất bản sách chính xác là con đường mà hàng trăm doanh nhân – chuyên gia – danh nhân hàng đầu thế giới đã thực hiện hàng trăm năm qua để tạo nên những gì họ đang có ngày hôm nay và mãi mãi về sau.

Xuất bản sách đã mang về cho Napoleon Hill tiếng tăm lừng lẫy để có được tác phẩm thành công nhất thế giới hiện nay mà vào thời điểm này người ta vẫn còn khai thác tác phẩm “Suy nghĩ và làm giàu” để làm nên câu chuyện kỳ tích tiếp theo.

Xuất bản sách đã mang về hàng triệu đô-la cho Mark Victor Hansen và Jack Canfield khi ông xuất bản sách về Hạt giống tâm hồn, đã bán hàng trăm triệu bản trên mười năm qua và vẫn còn là hiện tượng xuất bản sách trên toàn thế giới.

Chính vì những giá trị vô cùng quan trọng – vượt quá sức tưởng tượng của một người bình thường mà chương trình xuất bản sách mang lại, tôi đã xây dựng và không ngừng thử nghiệm và phát triển một quy trình xuất bản sách thành công luôn hiệu quả áp dụng cho tất cả mọi người muốn xuất bản sách – đặc biệt dành cho giới chuyên gia, doanh nhân muốn có một tác phẩm hoàn hảo về nội dung lẫn hình thức. Đó chính là quy trình xuất bản sách hoàn hảo – một quy trình được áp dụng dành cho tất cả những ai mong muốn thành công với xuất bản sách cũng như gia tăng sức ảnh hưởng của mình đến với cộng đồng.

Quy trình xuất bản sách hoàn hảo có thể trở thành vốn liếng hoặc “vũ khí” lợi hại nhất của bạn – chiếc chìa khóa tối thượng để giúp bạn tiến vào thế giới của chuyên gia và làm nên thương hiệu đẳng cấp nhất mà bạn từng mơ ước. Quy trình xuất bản sách hoàn hảo thực sự sẽ giúp bạn định hình bản thân như bậc Thầy trong lĩnh vực của mình và khiến cả thế giới sẽ lắng nghe bạn trong lĩnh vực chuyên môn của bạn.

Tuy nhiên, để sở hữu được quy trình xuất bản sách hoàn hảo bạn sẽ phải xây dựng cho mình kỹ năng tuyệt vời cùng vốn sống cũng như kinh nghiệm lớn lao trong ngành nghề của bạn, sự thành công nhất định cũng như kỹ năng chuyên môn vững chắc… Từ đó quy trình xuất bản sách hoàn hảo sẽ giúp danh tiếng của bạn cất cánh lên tầm cao mới.

Tất cả mọi bí mật sẽ được hé lộ khi bạn đăng ký Chương trình “Quy trình xuất bản Sách hoàn hảo” ngay hôm nay. Gọi ngay vào số điện thoại: 0984504912 -0902424114 Mr. Hiếu – Hoặc gửi thông tin vào email: Ceo.hoitrieuphu@gmail.com để được tư vấn toàn diện về Quy trình xuất bản sách hoàn hảo – Một chương trình hành động giúp bạn hoàn thành mọi ước muốn từ trước đến bây giờ của bạn vượt trên những gì bạn mong đợi – Xuất bản sách thành công trên từng bước đi cuộc đời và chia sẻ giá trị của bạn với cộng đồng vượt trên những gì mà công chúng mong đợi từ bạn.

61 Đường D5, F25, Quận Bình Thạnh, chúng tôi – 0932074939 Đỗ Văn Hiếu Trưởng Ban Biên Tập Miền Nam – Tạp Chí Doanh Nghiệp Hội Nhập – Cơ Quan Ngôn Luận Của Hiệp Hội Doanh Nghiệp Vừa Và Nhỏ Việt Nam

Email: Nhabaohieudo@gmail.com Hoặc Ceo.hoitrieuphu@gmail.com