Top 7 # Biểu Mẫu Đơn Xin Thực Tập Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Toiyeucogaihalan.com

Đơn Xin Thực Tập Biểu Mẫu Hành Chính

Bạn đang muốn xin thực tập tại doanh nghiệp, công ty nào đó để chuẩn bị cho đề án nghiên cứu luận văn tốt nghiệp của mình. chúng tôi giới thiệu tới bạn đọc mẫu Đơn xin thực tập để bạn tham khảo và hướng dẫn cách làm đơn đúng, ấn tượng để chuẩn bị cho quá trình đi thực tập.

Nội dung chi tiết đơn xin thực tập

ĐƠN XIN THỰC TẬP

Nay tôi làm đơn này để xin thực tập và nghiên cứu luận văn tốt nghiệp tại đơn vị.

Thời gian thực tập : trong ….. tuần (từ )…………………………………………………

Đơn vị (chi nhánh/phòng nghiệp vụ) xin thực tập:…………………………….. …………………. …………….

Nếu được đơn vị tiếp nhận bố trí thực tập, tôi xin cam kết thực hiện các nội dung sau:

– Chấp hành và thực hiện nghiêm túc chương trình đào tạo, chủ trương thực tập do đơn vị quy định;

– Luôn tuân thủ nội quy, quy chế hoạt động, quy định đối với sinh viên thực tập, bảo mật thông tin, an toàn tài sản của đơn vị;

– Bồi hoàn các tổn thất, hư hao tài sản do bản thân tự gây ra với đơn vị (nếu có)

– Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật những nội dung đã cam kết.

Kính mong Ban lãnh đạo xem xét và tạo điều kiện cho tôi được thực tập tại đơn vị.

Tôi xin chân thành cám ơn!

Download tài liệu để xem nội dung chi tiết.

Mẫu Đơn Xin Thực Tập

Đơn xin thực tập là một trong những yếu tố giúp người xem đánh giá sơ lược nhất về sinh viên. Cũng giống như đơn xin việc, chúng ta cần phải biết cách trình bày ngắn gọn, xúc tích đủ sức thuyết phục người xem, từ đó tăng cơ hội được nhận vào làm. Các bạn sinh viên cần phải nhận thức được khả năng của mình, từ đó có lựa chọn đơn vị thực tập phù hợp nhất

Mẹo viết đơn xin thực tập

Nói đến đơn từ chúng ta phải ngầm hiểu được đây là một dạng văn bản yêu cầu sự ngắn gọn, xúc tích để người xem dễ nắm được thông tin. Đặc biệt, với đơn xin thực tập sinh viên phải đánh vào tâm lý người xem, làm cho họ thấy được tâm huyết và khả năng của mình, từ đó tăng cơ hội được nhận vào làm.

Trước tiên, sinh viên cần xác định đơn vị thực tập. Nguyên tắc biết người biết ta chính là chìa khóa cho sự thành công bước đầu. Chúng ta cần phải xác định khả năng của chúng ta đến đâu, sở trường của bạn có thể làm tốt được công việc gì. Bạn không nên gửi đơn xin thực tập vào những tổ chức quá lớn vì thông thường những đơn vị này sẽ trải qua quy trình tuyển sinh thực tập khá khắt khe. Tốt nhất, nên lượng sức mình để phát huy tốt nhất khả năng. Đồng thời mang đến cơ hội thực tập tốt nhất cho mình.

Cùng với đơn xin đi thực tập, các sinh viên cũng sẽ phải thực hiện mẫu bảng cam kết thực tập là những cam đoan của người làm đơn xin thực hiện đúng và chấp hành quy định của công ty xin thực tập, và theo bảng cam kết thực tập này, nếu vi phạm, các sinh viên sẽ bị xử lý theo quy định của pháp luật.

Vai trò của việc thực tập

Thời gian thực tập mang đến cho sinh viên sự trải nghiệm thực tế rất tốt, đồng thời hình thành tác phong làm việc, khả năng hòa hợp với môi trường và đồng nghiệp. Như chúng ta đã biết, kiến thức mà chúng ta học trên ghế nhà trường khác xa so với thực tế. Việc đi thực tập, bạn được hướng dẫn công việc cụ thể, được học hỏi nhiều điều từ chính những anh chị đồng nghiệp tại đó sẽ giúp chúng ta có cơ hội phát triển mình hơn, nâng cao khả năng tìm tòi và phát huy tính sáng tạo.

Để việc thực tập của sinh viên được diễn ra suôn sẻ, nhà trường và sinh viên sẽ phải làm hợp đồng hướng dẫn sinh viên thực tập thỏa thuận một số nội dung cụ thể liên quan đến các công việc thực tập của sinh viên, đồng thời trong hợp đồng hướng dẫn sinh viên thực tập, nhà trường cần đưa ra những yêu cầu cụ thể đối với các bạn sinh viên trong quá trình thực tập sắp tới.

Nhiều sinh viên vẫn than phiền, thời gian thực tập khiến họ cảm thấy nhàm chán, đồng nghiệp và tổ chức không tạo điều kiện cho họ phát triển. Tuy nhiên, suy nghĩ này hoàn toàn xuất phát chủ quan từ bạn. Bản thân bạn chưa phát huy hết khả năng vào công việc, mặc khác việc lựa chọn đơn vị thực tập của bạn đã sai ngay từ đầu khiến bạn cảm thấy không có tâm huyết để phát huy.

Chúng ta vẫn thường đặt câu hỏi, thực tập có thật sự là việc bắt buộc với sinh viên? Hiển nhiên đây là yêu cầu chung tại nhiều trường Đại học, Cao đẳng giành cho sinh viên năm cuối. Mặt khác, theo quan điểm của nhiều nhà tuyển dụng những sinh viên đã trải qua kỳ thực tập bài bản thường được đánh giá về khả năng chuyên môn cao hơn so với những bạn chưa trải qua thực tập. Chính vì vậy, đây cũng chính là cơ hội việc làm tốt nhất đối với sinh viên về sau.

Việc thực tập giúp sinh viên mở rộng mối quan hệ, giúp bạn có cơ hội làm quen với nhiều người trong ngành. Như chúng ta đã biết, môi trường làm việc lý tưởng không những chỉ đánh giá cục bộ ở công việc tốt mà còn dựa vào văn hóa của công ty. Bên cạnh năng lực chuyên môn, bạn cần phải có khả năng giao tiếp tốt, hòa nhập và bắt kịp nhanh chóng với mọi người. Khi đó việc giải quyết công việc sẽ dễ dàng hơn, đồng thời kích thích sự phát triển.

Sau khi thực tập sinh viên sẽ viết báo cáo tổng kết, làm khóa luận tốt nghiệp và ra trường với đơn xin việc để gửi đến các công ty với hy vọng được làm việc đúng chuyên môn. Nếu thực tập tốt tại một nơi nào đó, sinh viên có thể được nhận vào làm việc mà không cần đến đơn xin việc nữa.

Sẽ không ai thích thú một người luôn tỏ ra bất cần và không chịu hòa nhập vào tập thể chung. Dù bạn có độc lập đến đâu thì trong một tập thể, bạn vẫn phải có đồng minh cho mình để mở rộng mối quan hệ cũng như xây dựng văn hóa doanh nghiệp tốt nhất.

Mẫu Đơn Xin Thực Tập Chuẩn Bạn Nên Biết

Một bộ hồ sơ xin thực tập gồm những gì?

Đơn xin thực tập

Một CV thật đẹp và gây chú ý

CV là bảng mô tả ngắn gọn về bản thân, về kinh nghiệm, trình độ học vấn cũng như các kỹ năng của bạn. Nếu bạn vẫn chưa biết cách tạo CV để tìm việc làm, tham khảo ngay.

Sơ yếu lý lịch có công chứng.

Nếu ra ngoài hiệu sách mua một bộ hồ sơ xin việc bạn sẽ bắt gặp 2 tờ giấy sơ yếu lý lịch. Đây là một loại giấy tờ bắt buộc sau đơn xin thực tập. Sơ yếu lý lịch thì các bạn sẽ phải điền đầy đủ thông tin và phải xin mộc xác nhận địa phương. Nếu phỏng vấn thì chỉ cần mang bản sơ yếu lý lịch photo. Còn nếu đã được nhận vào làm việc thì bạn sẽ cần nộp thêm bản đã công chứng.

Bảng điểm

Bảng điểm cũng là giấy tờ cần có trong hồ sơ. Nhà tuyển dụng có thể căn cứ vào đây để có các đánh giá một vài tiêu chí về kiến thức cũng như chuyên môn của bạn, xem bạn có phù hợp với công việc này hay không.

Giấy giới thiệu thực tập

Mẫu giấy này có thể xin trực tiếp tại trường bạn đang theo học. Giảng viên hoặc chính phòng đào tạo của trường sẽ cấp cho bạn tờ giấy này. Loại giấy này đi cùng với đơn xin thực tập của bạn sẽ mang lại độ tin cậy cao hơn.

CMND & Giấy khám sức khỏe

Bằng cấp và chứng chỉ (nếu có)

Nếu bạn có bất kỳ bằng cấp hoặc chứng chỉ nào ngoài chương trình đào tạo của trường, những trung tâm bạn theo học có cấp bằng, bạn hoàn toàn có thể cho vào hồ sơ của mình. Đây sẽ là điểm cộng của bạn trong mắt nhà tuyển dụng.

Mẫu Đơn Đăng Ký Thực Tập

Đơn đăng ký thực tập.doc

THỰC TẬP CUỐI KHÓA, XÉT VÀ CÔNG NHẬN TỐT NGHIỆP

a) Cho đến thời điểm xét tốt nghiệp không bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc không đang trong thời gian bị kỷ luật ở mức đình chỉ học tập.

b) Tích lũy đủ số học phần quy định cho chương trình đào tạo;

c) Điểm trung bình chung tích lũy của toàn khóa học đạt điểm từ 2,00 trở lên;

d) Có chứng chỉ giáo dục quốc phòng và giáo dục thể chất;

đ) Hoàn thành việc học tập chính trị đầu khoá và được cấp chứng chỉ của Trường;

e) Hoàn thành nghĩa vụ học phí, lệ phí theo quy định của Trường;

g) Có đơn gửi Phòng QLĐT đề nghị được xét tốt nghiệp trong trường hợp đủ điều kiện tốt nghiệp sớm hoặc muộn so với thời gian thiết kế của khoá học.

Hàng năm, Nhà trường xét tốt nghiệp cho sinh viên đủ điều kiều kiện tốt nghiệp 03 đợt: Đợt 1 vào tháng 3, đợt 2 vào tháng 6 và đợt 3 vào tháng 10.

3. Hội đồng xét tốt nghiệp cấp Khoa/Viện bao gồm Chủ tịch Hội đồng: Trưởng Khoa/Viện hoặc Phó Trưởng Khoa/Viện được ủy quyền; Ủy viên Hội đồng: Phó Trưởng Khoa/Viện, các Trưởng Bộ môn thuộc Khoa/Viện, Chánh văn phòng Viện và Trợ lý đào tạo.

4.3. Cấp bằng tốt nghiệp, bảo lưu kết quả học tập, chuyển chương trình đào tạo và chuyển loại hình đào tạo

a) Bằng tốt nghiệp đại học được ghi theo ngành đào tạo và kèm theo Bảng điểm. Bảng điểm ghi rõ ngành và chuyên ngành đào tạo hoặc ngành phụ ( nếu có); xếp loại rèn luyện và kết quả học tập cao nhất đã tích luỹ theo từng học phần của sinh viên;

b) Bằng tốt nghiệp đại học được cấp cho sinh viên tốt nghiệp đại học sau 01 tháng kể từ khi có Quyết định công nhận tốt nghiệp của Hiệu trưởng;

c) Trong thời gian chờ cấp Bằng, Nhà trường cấp Giấy chứng nhận tốt nghiệp tạm thời cho sinh viên có nhu cầu;

d) Mỗi sinh viên tốt nghiệp đại học chỉ được cấp 01 bằng tốt nghiệp đại học, mất không cấp lại. Trường hợp có nhu cầu, sinh viên làm đơn đề nghị và được Nhà trường cấp Giấy chứng nhận theo quy định hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo;

đ) Bằng tốt nghiệp đại học chỉ được cấp cho sinh viên khi đã ghi đầy đủ, chính xác các nội dung trên Bằng theo quy định hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo về quản lý văn bằng;

đ) Hạng tốt nghiệp đại học được xác định theo điểm trung bình chung tích lũy của toàn khoá học như sau:

– Có khối lượng học phần bị điểm F phải đăng ký học lại vượt quá 5% so với tổng số tín chỉ quy định của chương trình đào tạo;

– Đã bị kỷ luật từ mức cảnh cáo trở lên trong thời gian học.

g) Trường tổ chức bế giảng khoá học và trao bằng tốt nghiệp đại học cho sinh viên được công nhận và cấp bằng tốt nghiệp đại học mỗi năm một lần vào tháng 7.

a) Những sinh viên còn nợ các chứng chỉ Giáo dục quốc phòng và Giáo dục thể chất, nhưng đã hết thời gian tối đa được phép học, trong thời hạn 5 năm tính từ ngày phải ngừng học, được trở về Trường tích lũy đủ các chứng chỉ này để có đủ điều kiện tốt nghiệp;

b) Những sinh viên này phải làm đơn xin trả nợ các học phần còn thiếu, có xác nhận của chính quyền địa phương nơi cư trú về ý thức chấp hành pháp luật của bản thân kể từ sau khi phải ngừng học.

a) Sinh viên chưa hết thời gian quy định cho toàn khoá học nhưng có số học phần chưa tích luỹ của toàn khoá học ít hơn 15 tín chỉ, có thể làm đơn đề nghị Hiệu trưởng (qua Phòng QLĐT, Trưởng Khoa/Viện) cho phép kéo dài thêm 01 học kỳ để tích luỹ các học phần còn thiếu. Trường hợp đặc biệt do Hiệu trưởng quyết định.

b) Sinh viên đã hết thời gian tối đa quy định cho toàn khoá học (quy định tại Mục 2.1 của Quy định này) nhưng không tốt nghiệp đại học, được Trường cấp giấy chứng nhận về các học phần đã học trong chương trình của Trường. Những sinh viên này, nếu có nhu cầu, được quyền làm đơn xin chuyển qua học theo hình thức đào tạo vừa làm vừa học của Trường và được chuyển điểm các học phần đã tích luỹ.

– Đơn đề nghị công nhận tốt nghiệp và các tài liệu kèm theo đơn đề nghị công nhận tốt nghiệp: lưu trữ ít nhất 2 năm kể từ ngày có quyết định công nhận tốt nghiệp.

– Biên bản họp xét công nhận tốt nghiệp; tài liệu về các trường hợp đặc biệt khi xét công nhận tốt nghiệp; bảng điểm tổng hợp cuối khóa của sinh viên được xét công nhận tốt nghiệp; hồ sơ trích ngang của sinh viên; các quyết định về sự thay đổi của sinh viên: lưu trữ vĩnh viễn.

– Quyết định công nhận danh sách trúng tuyển;

– Kết quả học tập toàn khóa học;

– Quyết định công nhận tốt nghiệp.