Cập nhật thông tin chi tiết về Tin Học Văn Phòng: Tài Liệu Học Tập Thực Hành Và Lý Thuyết mới nhất trên website Toiyeucogaihalan.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Kỹ năng Soạn thảo (Word) trong Tin học văn phòng
Microsoft Word cho phép người dùng làm việc với văn bản(text), có thể hiệu chỉnh các hiệu ứng như phông chữ, màu sắc, cùng với hình ảnh đồ họa và nhiều hiệu ứng đa phương tiện khác như âm thanh, video khiến cho việc soạn thảo văn bản được thuận tiện hơn. Bên cạnh đó, Microsoft Word cũng hỗ trợ các công cụ như kiểm tra chính tả, ngữ pháp của nhiều ngôn ngữ khác nhau để hỗ trợ người sử dụng.
Kỹ năng cơ bản của bộ công cụ này gồm có:
Nhập liệu văn bản, đinh dạng đoạn văn, văn bản: Gõ đúng văn phạm tiếng Việt, font, cỡ chữ, màu chữ
Lập, chèn và định dạng bảng: Bullet, numbering, căn đoạn, line-spacing, tab, chèn thêm dòng, cột, trộn (merge), tách (split), thay đổi đường viền bảng…
Chèn hình ảnh, vẽ hình khối, sơ đồ: Shape, smart art, clip art
Chèn ký tự: Symbol; Chèn link (hyperlink), ghi chú (footnote)
Thiết lập in: khổ giấy, lề in, header, footer, đánh số trang văn bản
Trộn văn bản: Mail merge
Bảo mật file: Đặt mật khẩu bảo vệ cho file word
Kỹ năng làm việc trên bảng tính MS – Excel trong Tin học văn phòng
Microsoft Exel là một bảng biểu gồm nhiều ô được tạo bởi các dòng và cột, MS Excel có nhiều tính năng ưu việt, có giao diện đơn giản, sử dụng, chủ yếu là thiết lập, xử lý bảng và tính toán theo các hàm.
Những kỹ năng cơ bản của bộ công cụ này là:
Tạo bảng tính, Định dạng dữ liệu bảng tính: Định dạng số, định dạng bảng, trộn (merge), xóa cột (split)
Định dạng tự động: Định dạng tự động theo yêu cầu (theo tỉnh, ngày tháng năm,…)
Sử dụng hàm số thông dụng: If, Vlookup, Hlookup, Sum, Sumif, Average, Countif, Min, Max, Year, Month, Day, Now, …
Sử dụng lọc dữ liệu (Filter): lọc theo yêu cầu
Vẽ Biểu đồ: Chart
Tạo Link: Hyperlink
Thiết Lập in, bảo mật file: Page setup, Đặt Password cho file
Kỹ năng trình chiếu trên PowerPoint trong Tin học văn phòng
Microsoft PowerPoint Cho phép người dùng soạn thảo,thiết lập hệ trình chiếu như:
Chỉnh sửa, vẽ hình khối, biểu đồ trong PowerPoint: Shapes, Smart art, Chart
Tạo link: Hyperlink
Sử dụng các kiểu trình chiếu, thiết kế: Transition, Themes design
Tạo hiệu ứng amination
Sử dụng slide master
Bảo mật file
Trình chiếu, xuất file sang định dạng PDF
Những kỹ năng Tin học văn phòng căn bản cần có
Đánh văn bản bằng 10 ngón tay
Sử dụng các phím tắt trên bàn phím máy tính
Sử dụng email thành thạo
Sử dụng Word, Excel và PowerPoint thành thạo
Sao lưu dữ liệu
Sử dụng phần mềm diệt virus
Nội dung môn học:
Tại đây
Tài liệu tham khảo phần lý thuyết:
Tài liệu Học tập phần thực hành:
Mẫu bài Test kỹ năng Tin học văn phòng
Kỹ năng Soạn thảo văn bản
Kỹ năng làm việc trên bảng tính Excel
Kỹ năng trình chiếu trên PowerPoint
File nộp bài thực hành Tin học văn phòng: Tại đây
Cách Viết Đơn Xin Việc Viết Tay Tài Liệu Học Tập
Có thể khẳng định rằng, quan trọng nhất trong CV là phần viết về khả năng – thứ mà bạn đem ra ” chào hàng”. Bạn cần xác định rõ mức độ chuyên nghiệp và khả năng của bạn. Hãy thuyết phục và đảm bảo cho người đọc thấy rằng đầu tư vào những kỹ năng của bạn là sự lựa chọn tốt nhất.
Hãy dành thời gian và cố gắng để thể hiện khả năng phù hợp với công viêc. Hãy dồn sự tập trung vào công ty chứ không phải vào nhu cầu của bạn, chỉ bằng cách đó thông điệp của bạn mới “lọt tai” nhà tuyển tuyển dụng.
Bạn cần phải hiểu chính xác các yêu cầu của nhà tuyển dụng chứ không phải của bạn. CV cần trả lời được những câu hỏi cụ thể: Bạn là ai? Bạn có khả năng gì? Và bạn sẽ làm để thực hiện được những yêu cầu của nhà tuyển dụng?
Cụ thể đơn xin việc được viết như sau:
– Viết đầy đủ, rõ ràng tất cả các thông tin. Điều này đồng nghĩa với việc bạn không được viết tắt trong các bức thư xin việc của mình. Việc viết tắt có thể khiến nhà tuyển dụng đánh đồng với tính cách ẩu thả, không tôn trọng người đọc và không quan tâm gì đến công việc đang ứng tuyển.
– Trung thành với mực xanh hoặc đen truyền thống. Đừng sáng tạo bằng màu mực “bảy sắc cầu vồng”, vì đây không phải là “tác phẩm nghệ thuật” hay “thư kết bạn bốn phương”.
– Đừng biến đơn xin việc thành mớ thập cẩm của đủ loại mực với nhiều loại bút khác nhau. Nếu bạn nghĩ rằng nên thu hút sự chú ý của nhà tuyển dụng bằng các bôi đỏ tiêu đề hay gạch chân, đánh dấu hoa thị v.v… thì nên xem lại, vì những cách thể hiện này làm bức thư trở nên thiếu chuyên nghiệp và giống một bài làm văn của học sinh hơn là đơn ứng cử của một chuyên gia đầy kinh nghiệm. Dùng bút mực thay cho bút bi khi viết đơn cũng là một gợi ý hay.
– Một lá đơn xin việc được viết sạch đẹp, ngay ngắn và thẳng hàng thẳng lối sẽ tạo ấn tượng rất tốt đối với nhà tuyển dụng. Do đó bạn đừng ngại tập trung công sức của mình vào đây.
– Hãy sáng tạo và thể hiện mình. Với đơn xin việc viết tay, bạn không cần phải gò mình theo một form chuẩn nào cả. Đây chính là nơi để bạn thể hiện cá tính riêng để tạo ấn tượng tốt với nhà tuyển dụng. Nhưng nên nhớ rằng, sáng tạo không có nghĩa là bay bổng đến mức lố bịch, dù sao vẫn có những tiêu chuẩn chung cần phải tuân theo.
Vậy đâu là những tiêu chuẩn chung phải tuân thủ để có một lá đơn xin việc hay và hiệu quả? Bạn có thể tham khảo cách viết truyền thống thường được sử dụng sau đây:
Về Nội dung đơn xin việc viết tay :
* Trình bày cho nhà tuyển dụng biết bạn đã thấy thông tin tuyển dụng bằng cách nào và vào thời điểm nào.
* Nêu rõ tất cả các thông tin về công việc trước đây của bạn. Sẽ không gì tốt hơn cho bạn khi nhà tuyển dụng nhìn thấy rõ ràng và hình dung được quá trình công tác của bạn, từ đó suy ra kinh nghiệm và kỹ năng mà bạn gặt hái được. Nếu đã từng làm việc tương tự như việc đang tuyển dụng thì hãy chú ý nhấn mạnh điều đó, vì đây sẽ là “điểm cộng” để bạn ghi dấu ấn với nhà tuyển dụng.
* Bạn nên cung cấp thêm các thông tin liên lạc của mình như số điện thoại liên lạc, địa chỉ email vv…vào cuối thư. Và đừng quên giải thích vì sao bạn sẽ là ứng viên phù hợp nhất cho công việc đang tuyển. Chỉ cần chút khéo léo, bạn đã có thể ghi thêm điểm ấn tượng vào hồ sơ của mình.
* Bạn cũng đừng quên ký tên rõ ràng và ghi đầy đủ tên họ ngay sau chữ ký vì đây là yêu cầu bắt buộc đối với các lá đơn xin việc viết tay hay đánh máy, trừ khi bạn gửi bằng thư điện tử.
Những điều nên ghi nhớ khi soạn một lá thư xin việc viết tay:
* Cần phải tìm hiểu về công ty và công việc sắp ứng tuyển càng nhiều càng tốt, có thể qua website của công ty đó, hay qua bạn bè, qua báo chí v.v… trước khi bắt tay viết đơn xin việc
* Suy nghĩ thật kỹ về những gì chuẩn bị viết trong đơn, và khi viết nên viết đi viết lại nhiều lần đến khi có được một lá đơn xin việc mà bạn tâm đắc nhất.
* Một bức thư chuyên nghiệp cách mấy mà phạm phải sai lầm trong lỗi ngữ pháp và chính tả cũng là điều không thể chấp nhận được, vì vậy hãy kiểm tra thật kỹ trước khi quyết định gửi đến tay nhà tuyển dụng.
* Cách trình bày trong đơn rất quan trọng, việc chọn loại giấy phù hợp cũng sẽ quyết định đến hiệu quả của lá đơn xin việc.
* Bạn cũng có thể thông báo với những người viết thư giới thiệu là bạn đang xin việc và với công ty nào. Nhà tuyển dụng có thể sẽ liên lạc với họ trước khi quyết định mời bạn phỏng vấn.
* Việc cập nhật lý lịch là rất quan trọng để nhà tuyển dụng nắm bắt kịp thời quá trình phát triển của bạn. Và với mỗi công việc cần có một bản lý lịch được điều chỉnh cho phù hợp nhằm tạo ấn tượng tốt nhất cho nhà tuyển dụng.
Về thứ tự trình bày đơn xin việc
Nên nhớ rằng, dù chỉ là một lá đơn xin việc thì việc đảm bảo trình tự chung: “mở bài, thân bài, kết luận” cũng là điều hết sức quan trọng. Bằng ngôn ngữ chuẩn xác, sinh động và đầy đủ ý, bạn sẽ gây ấn tượng tốt với nhà tuyển dụng. Về nội dung cho từng đoạn, có thể tham khảo cách viết sau:
* Với phần Mở đầu: Việc nêu lý do vì sao bạn biết đến thông tin tuyển dụng là rất cần thiết. Đây là cách hiệu quả để chứng minh với nhà tuyển dụng rằng bạn đã tìm hiểu kỹ về công ty, cũng như trình độ, kinh nghiệm, kỹ năng của bạn hoàn toàn phù hợp với yêu cầu tuyển dụng.
* Phần Thân bài: Nhà tuyển dụng nào cũng sẽ nhớ về bạn giữa muôn ngàn hồ sơ xin việc khác nếu bạn chứng minh cho họ thấy được giá trị và lợi ích lâu dài mà bạn sẽ đem đến cho doanh nghiệp. Đây là lúc bạn nên nhấn mạnh về học vấn, tay nghề, kỹ năng và kinh nghiệm của mình.
* Và Đoạn kết: Một là đơn xin việc hoàn hảo đến đâu đi nữa cũng có thể sẽ không hiệu quả nếu bạn không mạnh dạn đề cập đến mục đích của mình khi viết nó. Đề nghị được gặp người phụ trách tuyển dụng để được trao đổi thêm hoặc tham gia buổi phỏng vấn là điều hết sức cần thiết.
Lý Thuyết Và Bài Tập Các Tập Hợp Số Lớp 10
Tài liệu sẽ bao gồm lý thuyết và bài tập về các tập hợp số, mối liên hệ giữa các tập hợp, cách biểu diễn các khoảng, đoạn, nửa khoảng, các tập hợp con thường gặp của tập số thực. Hy vọng, đây sẽ là một bài viết bổ ích giúp các em học tốt chương mệnh đề-tập hợp.
I/ Lý thuyết về các tập hợp số lớp 10
Trong phần này, ta sẽ đi ôn tập lại định nghĩa các tập hợp số lớp 10, các phần tử của mỗi tập hợp sẽ có dạng nào và cuối cùng là xem xét mối quan hệ giữa chúng.
N={0, 1, 2, 3, 4, 5, ..}.
Z={…, -4, -3, -2, -1, 0, 1, 2, 3, 4, …}.
Tập hợp số nguyên bao gồm các phân tử là các số tự nhiên và các phần tử đối của các số tự nhiên.
Tập hợp của các số nguyên dương kí hiệu là N*
Q={ a/b; a, b∈Z, b≠0}
Một số hữu tỉ có thể được biểu diễn bằng một số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Mỗi số được biểu diễn bằng một số thập phân vô hạn không tuần hoàn được ta gọi là một số vô tỉ. Tập hợp các số vô tỉ được quy ước kí hiệu là I. Tập hợp của các số thực bao gồm các số hữu tỉ và các số vô tỉ.
5. Mối quan hệ các tập hợp số
Ta có : R = Q ∪ I.
Tập N ; Z ; Q ; R.
Khi đó quan hệ bao hàm giữa các tập hợp số là : N ⊂ Z ⊂ Q ⊂ R
Mối quan hệ giữa các tập hợp số lớp 10 còn được thể hiện trực quan qua biểu đồ Ven:
6. Các tập hợp con thường gặp của tập hợp số thực
Kí hiệu – ∞ đọc là âm vô cực (hoặc âm vô cùng), kí hiệu +∞ đọc là dương vô cực (hoặc dương vô cùng)
II/ Bài tập về các tập hợp số lớp 10
Sau khi ôn tập lý thuyết, chúng ta sẽ vận dụng những kiến thức trên để giải các bài tập về các tập hợp số lớp 10. Các dạng bài tập chủ yếu là liệt kê các phần tử trên tập hợp, các phép toán giao, hợp, hiệu giữa các tập hợp con của tập hợp số thực.
Bài 1: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
a) [a;b] ⊂ (a;b] b) [a;b) ⊂ (a;b] c) [a;b] ⊂ (a;b) d) (a;b], [a;b) đều là tập con của [a;b]
Giải:
Chọn đáp án D. vì [a;b] là tập lớn nhất trong 4 tập hợp:
Bài 2: Xác định mỗi tập hợp sau:
a) [-2;4)∪(0;5]
b) (-1;6]∩[1;7)
c) (-∞;7)(1;9)
Giải:
a) [-2;4)∪(0;5]=[-2;5]
b) (-1;6]∩[1;7)=[1;6]
c) (-∞;7)(1;9)=(-∞;1]
Đây là dạng toán thường gặp nhất, để giải nhanh dạng toán này ta cần vẽ các tập hợp lên trục số thực trước, phần lấy ta sẽ giữa nguyên còn phần không lấy ta sẽ gạch bỏ đi. Sau đó việc lấy giao, hợp hay hiệu sẽ dễ dàng hơn.
Bài 3: Xác định mỗi tập hợp sau
a) (-∞;1]∩(1;2)
b) (-5;7]∩[3;8)
c) (-5;2)∪[-1;4]
d) (-3;2)[0;3]
e) R(-∞;9)
Giải:
a) (-∞;1]∩(1;2) ≠ ∅
b) (-5;7]∩[3;8) = [3;7)
c) (-5;2)∪[-1;4] = (-1;2)
d) (-3;2)[0;3] = (-3;0]
e) R(-∞;9) = [9;+∞)
Bài 4: Xác định các tập hợp sau bằng cách liệt kê
Bài 5: Liệt kê các phần tử của các tập hợp sau đây
Bài 6: Xác định các tập hợp sau và biểu diễn chúng trên trục số
a) [-3;1) ∪ (0;4]
b) [-3;1) ∩ (0;4]
c) (-∞;1) ∪ (2;+∞)
d) (-∞;1) ∩ (2;+∞)
Bài 7: A=(-2;3) và B=[1;5]. Xác định các tập hợp: A ∪ B, A ∩ B, AB, BA.
Viết các tập sau dưới dạng khoảng – đoạn – nửa khoảng: A ∩ B, AB, BA, R(A∪B)
Xác định các tập hợp: A ∪ B, A ∩ B, AB, BA
Xác định các tập hợp: A ∪ B, A ∩ B, AB, BA
Bài 11: Cho A={2,7} và B=(-3,5]. Xác định các tập hợp: A ∪ B, A ∩ B, AB, BA
Bài 12: Xác định các tập hợp sau và biểu diễn chúng trên trục số
a) R((0;1) ∪ (2;3))
b) R((3;5) ∩ (4;6)
c) (-2;7)[1;3]
d) ((-1;2) ∪ (3;5))(1;4)
Bài 14: Viết phần bù trong R các tập hợp sau:
Bài 16: Cho các tập hợp
a) Dùng kí hiệu đoạn, khoảng, nửa khoảng để viết lại các tập hợp trên b) Biểu diễn các tập hợp A, B, C, D trên trục số
95 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính Hay Nhất
Trách nhiệm người đứng đầu cơ quan hành chính nhà nước.
Hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Bộ, cơ quan ngang Bộ (chọn một Bộ nào đó).
Phiên họp Uỷ ban nhân dân. Những vấn đề lý luận và thực tiễn.
Quy trình xử lý kỷ luật công chức/viên chức: thực trạng và hướng hoàn thiện.
Cơ cấu tổ chức Bộ, cơ quan ngang Bộ: trực trạng và giải pháp.
Hoàn thiện pháp luật về chức năng, nhiệm vụ đơn vị sự nghiệp công lập.
Đề tài Báo cáo thực tập luật Hành Chính Xử lý kỷ luật viên chức.
Trách nhiệm bồi thường hoàn trả của viên chức.
Xử lý kỷ luật cán bộ (cấp xã, huyện, hoặc tỉnh).
Trách nhiệm vật chất của công chức.
Thi tuyển viên chức.
Tuyển dụng công chức.
Xét tuyển công chức, viên chức.
Những quy định mới của Luật Xử lý vi phạm hành chính với việc bảo đảm quyền con người.
Đánh giá cán bộ, công chức, viên chức.
Các biện pháp bảo đảm thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính.
Áp dụng các hình thức xử phạt vi phạm hành chính với việc bảo đảm quyền con người.
Các nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính với việc đảm bảo quyền con người
Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước của chính quyền đô thị và nông thôn
Chế độ làm việc sau tuyển dụng của viên chức.
Thủ tục áp dụng các biện pháp xử lý hành chính.
Biện pháp tạm giữ người theo thủ tục hành chính.
Biện pháp quản lý người nước ngoài vi phạm pháp luật Việt Nam trong thời gian làm thủ tục trục xuất.
Hình thức xử phạt phạt tiền.
Các biện pháp khắc phục hậu quả.
Đề tài Báo cáo thực tập luật Hành Chính Khiếu nại, tố cáo và khởi kiện trong xử lý vi phạm hành chính.
Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính.
Pháp luật về cán bộ cấp xã, công chức cấp xã.
Trách nhiệm kỷ luật của công chức, viên chức.
Xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi xâm phạm quyền bí mật đời tư trên các phương tiện truyền thông và mạng xã hội
Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực môi trường
Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ
Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự an toàn xã hội
Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm
Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo
Xử lý tang vật, phương tiện vi phạm hành chính bị tịch thu – Thực tiễn và kiến nghị
Quyền cư trú của công dân
Quản lý nhà nước về Báo điện tử ở Việt Nam hiện nay
Quản lý nhà nước về xử phạt vi phạm hành chính
Thủ tục hành chính và cải cách thủ tục hành chính
Quản lý nhà nước đối với hoạt động công chứng (tại địa phương cụ thể)
Các biện pháp khắc phục hậu quả trong xử lý vi phạm hành chính
Biện pháp xử lý vi phạm hành chính đối với người chưa thành niên.
Áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở chữa bệnh – Thực tiễn và kiến nghị
Thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính – Thực tiễn và kiến nghị
Hoạt động thanh tra xây dựng tại quận/huyện X. thành phố Hồ Chí Minh.
Đề tài Báo cáo thực tập luật Hành Chính Vấn đề luân chuyển cán bộ, công chức – Thực trạng và kiến nghị
Quản lý hành chính Nhà nước đối với trường học dân lập
Thi tuyển và thi nâng ngạch công chức – Thực trạng và kiến nghị
Các biện pháp xử lý hành chính khác – Lý luận và thực tiễn
Các biện pháp ngăn chặn và đảm bảo xử lý vi phạm hành chính – Lý luận và thực tiễn
Thủ tục hành chính trong lĩnh vực xây dựng – Thực trạng và kiến nghị
Thủ tục hành chính trong lĩnh vực xuất cảnh, nhập cảnh – Thực trạng và kiến nghị
Thủ tục hành chính trong lĩnh vực hộ khẩu – Thực trạng và kiến nghị
Thủ tục hành chính trong lĩnh vực hộ tịch – Thực trạng và kiến nghị
Quy trình ban hành văn bản của UBND tỉnh và UBND huyện trong quản lý hành chính
Vấn đề phân công nhiệm vụ, quyền hạn trong UBND các cấp
Vấn đề ban hành văn bản giữa UBND tỉnh và chủ tịch UBND tỉnh
Dân chủ cơ sở – Lý luận và thực tiễn
Khiếu nại – tố cáo của công dân – Lý luận và thực tiễn
Hoạt động chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hành chính – Thực trạng và kiến nghị
Trách nhiệm kỷ luật của công chức – những vấn đề lý luận và thực tiễn
Tuyển dụng công chức – những vấn đề lý luận và thực tiễn
Chế độ công chức, công vụ trong pháp luật của các nước trên thế giới
Các biện pháp tăng cường trách nhiệm của công chức trong điều kiện nền kinh tế xã hội hiện nay
Đề tài Báo cáo thực tập luật Hành Chính Dịch vụ hành chính công trong điều kiện nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN ở Việt Nam
Hoàn thiện cơ chế giám sát tính hợp pháp và hợp lý của quyết định hành chính
Cơ chế ” một cửa ” trong việc giải quyết khiếu nại tố cáo của công dân (qua thực tiễn tại chúng tôi )
Quản lý Nhà nước trong lĩnh vực bảo vệ rừng – Thực trạng và kiến nghị
Phân cấp quản lý giữa chính quyền tỉnh, thánh phố với chính quyền quận, huyện ( qua thực tiễn tại chúng tôi )
Vai trò của UBND trong việc thực hiện các biện pháp xử lý hành chính khác.
Thanh tra chuyên ngành – những vấn đề lý luận và thực tiễn
Hoạt động thanh tra đối với doanh nghiệp – Thực trạng và giải pháp hoàn thiện
Thanh tra theo cấp hành chính – Lý luận và thực tiễn
Thực trạng tổ chức và hoạt động của thanh tra Bộ
Thực trạng tổ chức và hoạt động của thanh tra Chính phủ
Vai trò của luật hành chính Việt Nam trong đấu tranh chống tham nhũng
Vấn đề chống lãng phí của cán bộ, công chức
Thẩm quyền của toà án trong việc giải quyết các vụ án hành chính
Hoàn thiện pháp luật về trách nhiệm kỷ luật của cán bộ, công chức
Hội đồng xử lý kỷ luật công chức, viên chức
Hợp đồng làm việc của viên chức
Vấn đề đơn phương chấm dứt hợp đồng làm việc của viên chức
Xét tuyển công chức: thực trạng và giải pháp
Nhiệm vụ, quyền hạn UBND các cấp
Cải cách thủ tục hành chính ở Việt Nam
Thẩm quyền áp dụng hình thức phạt tiền đối với vi phạm hành chính
Đề tài Báo cáo thực tập luật Hành Chính Hình thức xử phạt bổ sung: thực trạng và giải pháp
Vấn đề áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả trong xử phạt vi phạm hành chính
Vấn đề hoãn, miễn, giảm, nộp phạt nhiều lần đối với hình thức phạt tiền
Cơ chế kiểm tra, giám sát đối với cán bộ, công chức
Nâng cao hiệu quả hoạt động thanh tra của thanh tra viên
Thanh tra nhân dân và việc phát huy dân chủ ở cơ sở
Tăng cường tính tự chủ của các đơn vị hành chính sự nghiệp
Vấn đề xử ly kỷ luật đối với công chức, viên chức tự ý bỏ việc
– Phải nêu lên được tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài, ý nghĩa khoa học và thực tiễn, mục đích nghiên cứu, phạm vi và đối tượng nghiên cứu…
Nói chung, phần nội dung chính phải thể hiện nhất quán mạch tư duy từ khái quát đến cụ thể. Các chương và đề mục nhỏ phải thể hiện đươc tư tưởng chủ đạo của người viết – tức là thể hiện đươc trục chính của tư duy khoa học.
Đề tài Báo cáo thực tập luật Hành Chính
2.1. Giới thiệu về cơ quan, đon vị nơi sinh viên thực tập
Sinh viên cần mô tả rõ về cơ quan, đơn vị thực tập gồm các thông tin cơ bản sau:
– Cơ cấu tổ chức
– Chức năng, nhiệm vụ.
+ Số lượng, tình hình nhân sự.
– Thông tin lãnh đạo cơ quan, đơn vị nơi thực tập
2.2. Nội dung công việc được giao
Những công việc sinh viên thực tập được thủ trưởng cơ quan, đơn vị hoặc người hướng dẫn thực tập giao bao gồm những công việc nào?
2.3. Nội dung các công việc đã thực hiện tại cơ quan,
Những công việc nào đã được sinh viên thực hiện trong quá trình thực tập? Sinh viên cần nêu rõ:
– Nội dung các công việc được trình bày theo thứ tự thời gian từ lúc bắt đầu đến khi kết thúc thực tập.
– Sinh viên cần nêu rõ về số lượng công việc đã thực hiện trong khoảng thời gian thực tập.
– Tóm tắt lại quá trình thực hiện công việc (quy trình, thủ tục thực hiện đối với công việc được giao)
– Kết quả công việc
2.4. Những kiến thức, kỹ năng được đào tạo tại trường áp dụng tại cơ quan, đơn vị nơi sinh viên thực tập
Những kiến thức pháp lý, kỹ năng sinh viên được đào tạo tại trường được áp dụng như thế nào để giải quyết đối với từng công việc sinh viên thực hiện tại nơi thực tập? Sinh viên lưu ý phải nêu rõ đối với từng công việc thực hiện.
2.5. Những kiến thức, kỹ năng sinh viên học được tại cơ quan, đơn vị thực tập
Những kiến thức pháp lý, kỹ năng nào sinh viên học được trong quá trình thực tập tại cơ quan, đơn vị? Tầm quan trọng của các kiến thức, kỹ năng này trong quá trình giải quyết công việc sau khi sinh viên tốt nghiệp là gì?
Nêu các vấn đề gặp phải trong quá trình thực tập. Nói rõ cách giải quyết vấn đề, những gì làm được và chưa làm được, lý do tại sao?
2.7. Đề xuất của sinh viên:
– Dựa vào thực tế kinh nghiệm thực tập, theo sinh viên chương trình giảng dạy tại nhà trường cần có những thay đổi như thế nào để đáp ứng tốt hơn nữa yêu cầu của thực tiễn công việc
– Theo sinh viên thì những kiến thức pháp lý và kỹ năng nào sinh viên viên cần được trang bị thêm để đáp ứng cho nghề nghiệp tương lai? (Những kỹ năng, kiến thức nào không được trang bị mà thực tế rất cần để làm việc?).
– Những kiến thức pháp lý hoặc kỹ năng nào được trang bị tại trường nhưng chưa đầy đủ hoặc chưa phù hợp với thực tế?
– Những đề xuất khác của sinh viên là gì? (nếu có) Đề tài Báo cáo thực tập luật Hành Chính
Bạn đang xem bài viết Tin Học Văn Phòng: Tài Liệu Học Tập Thực Hành Và Lý Thuyết trên website Toiyeucogaihalan.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!