Cập nhật thông tin chi tiết về Tiến Trình Hồ Sơ Bảo Lãnh Anh Chị Em Ruột Định Cư Mỹ mới nhất trên website Toiyeucogaihalan.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Bảo lãnh anh chị em ruột là chương trình bảo lãnh thuộc diện F (Family). Hiện tại chương trình bảo lãnh anh chị em ruột sang Mỹ vẫn đang được chính phủ Mỹ thực hiện đối với các hồ sơ tại Việt Nam. Chương trình được biết đến với cách khác là bảo lãnh diện F4.
Mở hồ sơ bảo lãnh
Để nộp đơn bảo lãnh cho anh chị em, công dân Mỹ cần phải chứng minh mối quan hệ của họ là anh chị em, cách đơn giản nhất là dùng giấy khai sinh để chứng minh có cùng cha cùng mẹ hoặc cùng cha hoặc cùng mẹ.
Hồ sơ cần thiết để nộp đơn bảo lãnh anh chị em ruột đi Mỹ cho sở di trú bao gồm :
– Đơn I-130
– Bản sao hộ chiếu và bằng quốc tịch của người có quốc tịch Mỹ
– Bản sao giấy khai sinh của người bảo lãnh và người được bảo lãnh
– Bản sao giấy xác nhận đổi tên nếu có
Sau khi đã hoàn thành hồ sơ bảo lãnh và nhận được sự chấp thuận của Sở Di trú và Nhập tịch Mỹ (USCIS) hồ sơ của bạn sẽ được chuyển đến Trung tâm thị thực NVC.
Hoàn thành hồ sơ gửi đến NVC
– Mẫu đơn DS-260
– Chứng minh nhân dân của người được bảo lãnh
– Hộ khẩu
– Giấy khai sinh
– Phiếu lý lịch Tư pháp số 2
– Hồ sơ tiền án, tiền sự nếu có
– Hộ chiếu có hiệu lực ít nhất 8 tháng sau ngày cấp thị thực
– Các giấy tờ chứng minh mối quan hệ anh chị em giữa hai bên: Sổ hộ khẩu cũ, học bạ cũ, hình ảnh cũ, giấy chứng sinh của bệnh viện, …
– 4 ảnh chụp 5×5
– Tất cả các giấy tờ cần được dịch thuật công chứng sang tiếng Anh
– Hoàn thành đủ các giấy tờ cần thiết
Ngoài các giấy tờ trên một điều quan trọng nữa là bạn cần hoàn thành hồ sơ bảo trợ tài chính của mình. Người bảo lãnh phải chứng minh được rằng họ đủ khả năng để lo cho người được bảo lãnh và chắc chắn người được bảo lãnh sẽ không trở thành gánh nặng của xã hội. Nếu các bằng chứng chứng minh tài chính của bạn càng đáng tin cậy thì cơ hội thành công sẽ cao hơn.
Phỏng vấn tại lãnh sự quán Mỹ
Sau khi hoàn thành hồ sơ lên NVC và nhận được kết quả phỏng vấn. Tại giai đoạn này Người được bảo lãnh sẽ nhận được thư mời phỏng vấn trong vòng 1-3 tháng, NVC sẽ gửi thư hẹn phỏng vấn cho đương đơn, nêu rõ ngày giờ và hướng dẫn cách tiến hành kiểm tra sức khỏe và bổ sung các giấy tờ cần thiết (nếu cần).
Cả hai bên cũng cần phải luyện tập và tìm hiểu lại một lần nữa các thông tin của hai bên để có thể trả lời rành mạch nhất các câu hỏi mà Lãnh Sự Quán đưa ra. Hai người cần mang theo đầy đủ các giấy tờ chứng minh mối quan hệ anh chị em giữa hai bên là có thật, càng nhiều bằng chứng sẽ khiến cho buổi phỏng vấn diễn ra suôn sẻ hơn.
Để biết thêm thông tin chi tiết về các diện visa bảo lãnh đoàn tụ gia đình Mỹ và các diện visa khác, vui lòng liên hệ với BẢO LÃNH ĐI MỸ DIỆN GIA ĐÌNH để được tư vấn miễn phí & hướng dẫn các thủ tục trong tiến trình mở hồ sơ bảo lãnh định cư diện chồng quốc tịch hoặc thường trú nhân bảo lãnh vợ sang Mỹ ( CR1, IR1, F2A, và hôn phu thê định cư Mỹ):
Top Ten Immigration
Địa chỉ: 02 Giải Phóng, Phường 4, Quận Tân Bình, TP Hồ Chí Minh
www.tuvandinhcu.com.vn
Liên hệ: Ms Hân 0901330014
Bảo Lãnh Định Cư Mỹ Diện Anh Chị Em
Diện F4 là một trong những diện bảo lãnh thân nhân có thời gian chờ lâu nhất hiện nay. Đối với nhiều người đây là diện bảo lãnh duy nhất họ có thể tham gia để đạt được ước mơ định cư Mỹ. Vì nhiều lý do người con diện bảo lãnh này không được đi cùng đương đơn chính. Vậy những nguyên nhân đó là gì?
Định cư Mỹ đoàn tụ cùng người thân luôn là ước mơ của nhiều người. Đặc biệt là diện anh chị em sau khoảng thời gian chờ đợi hơn 10 năm. Bài viết sau sẽ giúp đương đơn diện F4 hiểu rõ hơn về diện bảo lãnh của mình.
Người được bảo lãnh tại Việt Nam có khả năng kinh tế dồi dào có nên tự bảo trợ tài chánh cho hồ sơ diện F4? Điều này có vi phạm điều nào của Luật Di Trú Hoa Kỳ không?
Du học và định cư tại Mỹ là hai chương trình với cách chứng minh mục đích khác nhau. Vì vậy nếu những đứa con đi kèm diện F4 sẽ khó được cấp thị thực du học khi có hồ sơ bảo lãnh diện F4 đang chờ được xét duyệt.
Em gái không đủ khả năng bảo trợ tài chánh, có thể nhờ chồng bảo lãnh gia đình chị gái ruột định cư Mỹ cùng không? Cùng Di Trú Và Quốc Tịch tìm hiểu vấn đề này qua bài viết sau:
Bảo lãnh định cư diện F-4 là diện bảo lãnh có thời gian chờ đợi lâu nhất (từ 12 – 13 năm). Đương đơn cần chuẩn bị thật kỹ tại giai đoạn phỏng vấn để không uổng phí thời gian chờ đợi. Bài viết dưới đề cập đến các vấn đề cần chú ý khi đi phỏng vấn.
Anh chị em ruột thịt đã không liên lạc với nhau trong nhiều năm vậy họ có còn đủ điều kiện để mở hồ sơ diện F4 hay không? Cùng Di Trú Và Quốc Tịch tham khảo bài viết sau để tìm câu trả lời.
Hơn một nửa danh sách chờ đợi trên toàn thế giới trong diện bảo lãnh F4, được bảo lãnh bởi anh chị em là công dân Hoa Kỳ. Những đương đơn diện này hiện nay phải chờ ít nhất 13 năm để được phỏng vấn xin chiếu khán.
Đáp ứng các yêu cầu về mặt pháp lý, đương đơn cũng chưa thể chắc chắn lấy được tấm vé thị thực định cư nếu không trả lời được các câu hỏi trong vòng phỏng vấn. Vì vậy đương đơn nên tìm hiểu trước câu hỏi dành cho diện F4.
►Bảo Trợ Tài Chánh Cho Hồ Sơ Bảo Lãnh Anh Chị Em:
Trước hết người bảo lãnh phải là công dân Mỹ, ít nhất là 21 tuổi mới có thể nộp hồ sơ bảo lãnh.
Người bảo lãnh phải chứng minh được mối quan hệ anh chị em thật sự với người được bảo lãnh. Họ có thể là được sinh ra cùng cha cùng mẹ hoặc ít nhất là cùng cha hoặc cùng mẹ.
Trong trường hợp bảo lãnh anh chị em cùng cha mà người cha đó không có hôn thú với người mẹ thì người cha đó phải chứng minh đã có những hành động công nhận mối quan hệ cha con với 2 anh chị em này. Những hành động công nhận này bao gồm: – Đã làm hôn thú với người mẹ trước khi người con 18 tuổi . – Đã làm thủ tục nhìn nhận con. – Có những hành động cha – con cụ thể như nuôi nấng, ăn ở, liên lạc với nhau.
Để nộp đơn bảo lãnh cho anh chị em Công dân Mỹ cần phải chứng minh mối quan hệ của họ là anh chị em, cách đơn giản nhất là dùng khai sanh để chứng minh có cùng cha cùng mẹ hoặc cùng một cha hoặc cùng một mẹ.
Cũng có thể yêu cầu Sở di trú cho phép thử DNA để chứng minh mối quan hệ anh chị em của mình.Nhưng lưu ý rằng việc thử DNA giữa anh chị em không phải thử trực tiếp mà phải thử hai chiều có nghĩa là thử qua người cha hoặc người mẹ tốt nhất là nên thử qua người mẹ vì thử qua người cha phải chứng minh thêm việc công nhận con của người cha.
Giấy tờ cần thiết để nộp đơn bảo lãnh anh chị em cho Sở di trú”
Đơn I-130 (không cần phải nộp đơn I-130 riêng cho vợ, chồng hoặc con cái còn độc thân dưới 21 tuổi của người được bảo lãnh).
Bản sao giấy khai sinh của người bảo lãnh và người được bảo lãnh (chứng minh ít nhất có một cha (hoặc mẹ) chung)
Bản sao hộ chiếu, bằng quốc tịch hoặc khai sanh Hoa Kỳ
Bản sao giấy xác nhận đổi tên của người bảo lãnh (nếu có)
Trường hợp bảo lãnh anh chị em thông qua quan hệ con nuôi, con của cha mẹ kế hoặc cùng cha khác mẹ.
Nếu người bảo lãnh và anh chị em của mình có mối quan hệ thông qua hình thức con nuôi, vui lòng nộp:
Một bản sao của Nghị định nhận con nuôi cho thấy rằng việc nhận nuôi đã diễn ra trước khi người bảo lãnh hoặc anh chị em (người con nuôi) được 16 tuổi.
Nếu người bảo lãnh và anh chị em của mình có quan hệ thông qua hình thức cha mẹ kế, cũng xin vui lòng nộp:
Bản sao ly hôn của cha /mẹ đẻ hoặc cha/mẹ kế với cuộc hôn nhân trước.
Bản sao giấy chứng nhận kết hôn của cha /mẹ kế với cha/mẹ ruột (áp dụng giới hạn độ tuổi đối với con riêng)
Nếu người bảo lãnh và anh chị em của mình có cùng cha ruột nhưng khác mẹ ruột (tức là anh chị em cùng cha khác mẹ) xin vui lòng nộp:
Bản sao giấy chứng nhận kết hôn của cha với mỗi người mẹ
Bản sao ly hôn của cha với người vợ trước.
Vì đây là một hình thức bảo lãnh định cư có giới hạn số lượng hằng năm nên sau khi nộp hồ sơ phải chờ đợi theo thứ tự, mỗi tháng Trung Tâm Chiếu Kháng Quốc Gia sẽ thông báo lịch chiếu kháng và thông báo kết quả những hồ sơ có ngày ưu tiên nào sẽ được cứu xét tới. Thời gian chờ đợi có thể kéo dài nhiều năm tùy theo số lượng hồ sơ được cứu xét.
Một điều cần lưu ý là bạn cần thường xuyên chú ý đến hồ sơ của mình trong thời gian chờ đợi vì có thể Sở Di Trú sẽ yêu cầu thêm một số bằng chứng hoặc những tài liệu cần thiết và những lúc đó bạn cần phải bổ túc ngay khi có thể vì nếu không trả lời kịp thời Sở Di Trú sẽ từ chối hồ sơ và bạn phải trở về vị trí ban đầu.
Cũng giống như các hình thức bảo lãnh định cư khác, người bảo lãnh cần phải hoàn thành hồ sơ bảo trợ tài chính của mình để chắc chắn người được bảo lãnh sẽ không trở thành gánh nặng cho xã hội. Người bảo lãnh cần có mức thu nhập cao hơn mức thu nhập yêu cầu trong bản hướng dẫn tài chính di dân. Nếu người bảo lãnh không đáp ứng được yêu cầu này thì phải có người đồng bảo trợ và đương nhiên người đồng bảo trợ cũng phải đáp ứng đủ yêu cầu thu nhập theo bảng hướng dẫn của Sở Di Trú.
Những giấy tờ và đơn từ cần thiết của người bảo lãnh để làm Bộ Bảo Trợ Tài Chánh:
Bản sao thuế thu nhập của năm gần nhất
Bản sao 3 cùi lương gần nhất
Bản sao giấy phép kinh doanh ( nếu có )
Giấy xác nhận việc làm (từ chổ làm) hoặc giấy tự xác nhận việc làm.
Mẫu đơn I-864
Giấy tờ cần thiết của người ở Việt Nam để nộp cho NVC (Trung Tâm Chiếu Kháng Quốc Gia):
Lưu ý: Thời gian chờ đợi để hoàn thành tiến trình hồ sơ và bảo trợ tài chánh cho đến khi phỏng vấn là từ 4 – 7 tháng.
Khi có thư mời phỏng vấn, anh chị em của quý vị cần đi khám sức khỏe xuất cảnh và chích ngừa.
Những giấy tờ và đơn từ cần thiết cho buổi phỏng vấn:
Thư mời phỏng vấn.
Hộ chiếu (bản chính + 1 photo).
Hộ khẩu (bản chính + 1 photo).
Chứng minh nhân dân (bản chính + 1 photo).
4 tấm hình thẻ 5×5 hình màu nền trắng.
Mẫu đơn DS-260.
Khai sinh (bản chính + photo).
Giấy chứng nhận kết hôn (bản chính + photo).
Giấy ly hôn (nếu có).
Giấy chứng tử (nếu có).
Phiếu lý lịch tư pháp số 2 ( bản chính + photo ).
Khai sinh của người bảo lãnh(bản chính + photo).
Bằng chứng chứng minh mối quan hệ anh chị em ruột bao gồm:
Hình ảnh chụp chung ( từ nhỏ đến lớn ).
Học bạ của anh chị em (nếu có)
Hộ khẩu cũ (có tên của cả cha/mẹ và anh chị em).
Sổ gia đình công giáo (nếu có)
Bằng chứng liên lạc ( thư từ, email …), giấy gởi tiền (nếu có).
Quá trình này bạn có thể liên hệ với chúng tôi (International Visa) để được hỗ trợ và tư vấn.
Liên hệ ngay Quốc Tế Visa để được tư vấn và hỗ trợ.
QUỐC TẾ VISA 67/42H Bờ Bao Tân Thắng, P Sơn Kỳ, Quận Tân Phú, Tp. HCM Contact: 028.38161629 – 090.8899.185 (Hotline) Email: quoctevisa@gmail.com – Skype: International Visa
Bảo Lãnh Anh Chị Em Qua Mỹ Mất Bao Lâu?
BẢO LÃNH ANH CHỊ EM QUA MỸ MẤT BAO LÂU?
Bảo lãnh anh chị em được xét theo diện ưu tiên F4. Hiện tại thời gian bảo lãnh anh chị em từ lúc bắt đầu nộp hồ sơ bảo lãnh cho đến khi được mời đi phỏng vấn khoảng 14 năm.
Để bảo lãnh anh chị em, cần có những giấy tờ sau:Giai đoạn Sở di trú:
Đơn I-130
Bản copy giấy khai sinh của người bảo lãnh và người được bảo lãnh (chứng minh ít nhất có một cha (hoặc mẹ) chung)
Bản copy hộ chiếu, bằng quốc tịch hoặc khai sanh Hoa Kỳ của người bảo lãnh
Bản copy giấy xác nhận đổi tên của người bảo lãnh (nếu có)
Giai đoạn NVC:
Bản sao giấy khai sinh
Bản sao hôn thú
Bản sao giấy ly hôn (nếu có)
Bản sao giấy chứng tử của vợ/chồng (nếu có)
Bản sao hộ chiếu
2 tấm hình 5×5 cm
Phiếu lý lịch tư pháp số 2 (trường hợp có án tích nộp thêm Bản án Tòa án, giấy xóa án. Nếu sống ở nước ngoài trên 6 tháng từ khi đủ 16 tuổi cần làm thêm Lý lịch tư pháp tại nơi đó)
Đơn bảo trợ tài chánh I-864,I-864A, hồ sơ thuế năm gần nhất (Tax Transcript, W2/1099, 2 cùi lương gần nhất / thư xác nhận việc làm hoặc Business Licence)
Đơn xin thị thực DS-260
Trường hợp bảo lãnh anh chị em thông qua quan hệ con nuôi, con của cha mẹ kế hoặc cùng cha khác mẹ.
Nếu người bảo lãnh và anh chị em của mình có mối quan hệ thông qua hình thức con nuôi, vui lòng nộp:
Một bản sao của Giấy Chứng Nhận Nuôi Con nuôi cho thấy rằng việc nhận nuôi đã diễn ra trước khi người bảo lãnh hoặc anh chị em (người con nuôi) được 16 tuổi.
Nếu người bảo lãnh và anh chị em của mình có quan hệ thông qua hình thức cha mẹ kế, xin vui lòng nộp:
Bản sao ly hôn của cha /mẹ đẻ hoặc cha/mẹ kế với cuộc hôn nhân trước.
Bản sao giấy chứng nhận kết hôn của cha/mẹ kế với cha/mẹ ruột (áp dụng giới hạn độ tuổi đối với con riêng, vào thời điểm cha/mẹ ruột và cha/mẹ kế kết hôn, con riêng phải dưới 18 tuổi)
Nếu người bảo lãnh và anh chị em của mình có cùng cha ruột nhưng khác mẹ ruột (tức là anh chị em cùng cha khác mẹ) xin vui lòng nộp:
Bản sao giấy chứng nhận kết hôn của cha với mỗi người mẹ
Bản sao ly hôn của cha với người vợ trước.
Nếu người bảo lãnh và anh chị em của mình có cùng cha mà người cha đó không có hôn thú với người mẹ lúc anh chị em được sinh ra (trên khai sinh không có tên cha) thì cần nộp những giấy tờ sau:
Hôn thú với người mẹ trước khi người con 18 tuổi nếu có
Giấy tờ xác nhận nhìn nhận con.
Giấy tờ chứng minh hành động cha – con cụ thể như nuôi nấng, ăn ở, liên lạc với nhau.
Nếu không có những hành động như trên thì mối quan hệ cha con với người anh chị em đó không được thành lập và họ sẽ không thể nộp hồ sơ bảo lãnh anh chị em được.
ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN MIỄN PHÍ XIN VUI LÒNG GỌI:
Văn phòng Nam Cali:
877-DI-TRÚ-MỸ
HOẶC
877-348-7869
Văn phòng San Jose:
(408) 998-5555
Nếu không có những hành động như trên thì mối quan hệ cha con với người anh chị em đó không được thành lập và họ sẽ không thể nộp hồ sơ bảo lãnh anh chị em được.
Bạn đang xem bài viết Tiến Trình Hồ Sơ Bảo Lãnh Anh Chị Em Ruột Định Cư Mỹ trên website Toiyeucogaihalan.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!