Cập nhật thông tin chi tiết về Thủ Tục Xin Giấy Chứng Nhận An Toàn Thực Phẩm Bộ Nông Nghiệp Cụ Thể mới nhất trên website Toiyeucogaihalan.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Những doanh nghiệp sản xuất thực phẩm thuộc lĩnh vực quản lý của Bộ Nông nghiệp thì phải xin giấy chứng nhận an toàn thực phẩm Bộ nông nghiệp. Nhằm đảm bảo tính an toàn cho sức khỏe người tiêu dùng. Thủ tục xin giấy chứng nhận an toàn thực phẩm Bộ nông nghiệp như thế nào ? Sẽ được IFOOD căn cứ trên các cơ sở pháp lý sau để tư vấn cụ thể.
Nghị Định số 15/2018/NĐCP
Thông tư 38/2018/TT-BNNPTNT: Quy định việc thẩm định, chứng nhận cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm nông, lâm, thủy sản đủ điều kiện an toàn thực phẩm thuộc phạm vi quản lý của Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn.
và căn cứ vào chức năng quyền hạn của Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn, IFOOD triển khai tư vấn thủ tục xin Giấy chứng nhận An toàn thực phẩm do Bộ nông nghiệp cấp. Bộ nông nghiệp cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm được phân công trong đó:
ngũ cốc.
thịt và các sản phẩm từ thịt.
thủy sản và sản phẩm thủy sản.
rau, củ, quả và sản phẩm rau, củ, quả.
trứng và các sản phẩm từ trứng.
sữa tươi nguyên liệu.
mật ong và các sản phẩm từ mật ong.
thực phẩm biến đổi gen.
muối, gia vị, đường.
chè, cà phê, ca cao, hạt tiêu, điều và các nông sản thực phẩm.
dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm.
Các loại thực phẩm kể trên thuộc lĩnh vực được phân công quản lý, trong đó:
Cục Thú y cấp giấy chứng nhận An toàn thực phẩm cho:
Các cơ sở nuôi trồng thủy sản tập trung do trung ương quản lý, cơ sở sản xuất giống thủy sản quốc gia, cơ sở nuôi đăng ký chứng nhận an toàn dịch bệnh thủy sản, khi cách ly kiểm dịch động vật thủy sản xuất khẩu, nhập khẩu.
Chi cục Thú Y cấp giấy chứng nhận ATTP cho:
Cơ sở kinh doanh, sản suất các mặt hàng thịt gia cầm gia súc tươi sống, mật ong.
Chi cục Bảo Vệ Thực Vật cấp giấy chứng nhận ATTP cho:
Các cơ sở sản xuất kinh doanh rau quả, chè các loại.
Chi cục QLCL và BVNL Thủy Sản cấp giấy chứng nhận ATTP cho:
Quản lý các cơ sở kinh doanh sản xuất các nguyên liệu, sản phẩm thủy hải sản các loại.
Thủ tục Xin giấy chứng nhận an toàn thực phẩm Bộ Nông Nghiệp của IFOOD
Quy trình xin giấy phép giúp khách hàng
Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận ATTP;
Bản thuyết minh về điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm của cơ sở.
Mr Mạnh: 0918 828 875 – dvkh@ifoodvietnam.com
Công Ty TNHH Phát Triển Thực Phẩm IFOOD Việt Nam
Địa chỉ: 470 Lê Thị Riêng, Phường Thới An, Quận 12, Tp.HCM
Điện Thoại: (028) 6682 7330 – (028) 6682 7350
Hotline Tư Vấn CGCN: 0942 661 626 (Mrs Hạnh)
Hotline Tư Vấn CBSP: 0909 898 783 (Mr Hải)
Hotline Tư Vấn ATTP: 0918 828 875 (Mr Mạnh)
Email: info@ifoodvietnam.com
Thủ Tục Giấy Chứng Nhận An Toàn Thực Phẩm Bộ Nông Nghiệp
Thủ tục xin Giấy chứng nhận An toàn thực phẩm Bộ Nông Nghiệp
Luật ATTP số 55/2010 Nghị Định số 38/2012/NĐCP Thông tư 33/2012/TT – BNNPTNT Thông tư 34/2012/BNNPTNT Thông tư 41/2012/BNNPTNT Thông tư 61/2012/BNNPTNT Thông tư 01/2013/BNNPTNT
Và căn cứ vào chức năng quyền hạn của Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn, VinaOrganic triển khai tư vấn thủ tục xin giấy chứng nhận An toàn thực phẩm do Bộ nông nghiệp cấp. Bộ nông nghiệp cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm được phân công trong đó:
Ngũ cốc.
Thịt và các sản phẩm từ thịt.
Thủy sản và sản phẩm thủy sản.
Rau, củ, quả và sản phẩm rau, củ, quả.
Trứng và các sản phẩm từ trứng.
Sữa tươi nguyên liệu.
Mật ong và các sản phẩm từ mật ong.
Thực phẩm biến đổi gen.
Muối, gia vị, đường.
Chè, cà phê, ca cao, hạt tiêu, điều và các nông sản thực phẩm.
Dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm.
Các loại thực phẩm kể trên thuộc lĩnh vực được phân công quản lý, trong đó:
Sở Nông nghiệp cấp giấy chứng nhận An toàn thực phẩm cho:
Cục Thú y cấp giấy chứng nhận An toàn thực phẩm cho:
Các cơ sở nuôi trồng thủy sản tập trung do trung ương quản lý, cơ sở sản xuất giống thủy sản quốc gia, cơ sở nuôi đăng ký chứng nhận an toàn dịch bệnh thủy sản, khi cách ly kiểm dịch động vật thủy sản xuất khẩu, nhập khẩu.
Chi cục Thú Y cấp giấy chứng nhận ATTP cho:
Cơ sở kinh doanh, sản suất các mặt hàng thịt gia cầm gia súc tươi sống, mật ong.
Chi cục Bảo Vệ Thực Vật cấp giấy chứng nhận ATTP cho:
Các cơ sở sản xuất kinh doanh rau quả, chè các loại.
Chi cục QLCL và BVNL Thủy Sản cấp giấy chứng nhận ATTP cho:
Quản lý các cơ sở kinh doanh sản xuất các nguyên liệu, sản phẩm thủy hải sản các loại.
Quy trình xin giấy phép giúp khách hàng
Tiếp nhận tài liệu, thông tin và nhu cầu của khách hàng: Giấy phép kinh doanh, nghành nghề, địa điểm, nhân sự, cơ sở vật chất…
Tư vấn miễn phí và toàn diện các vấn đề pháp lý, các điều kiện đảm bào An toàn thực phẩm và quy trình xin giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện ATTP.
Khảo sát cơ sở, tư vấn và cùng doanh nghiệp khắc phục các tồn tại về cơ sở vật chất: Sắp xếp quy trình theo nguyên tắc một chiều, dụng cụ, trang thiết bị, các điều kiện về tường, trần, nền, hệ thống thống gió, hệ thống điện, chất thải, kho bãi…
Cung cấp và hướng dẫn doanh nghiệp hoàn thiện các thủ tục hành chính: Sổ lưu mẫu, sổ kiểm tra nguyên liệu đầu vào, sổ theo dõi chế biến, sổ quản lý sức khoẻ nhân viên…
Sắp xếp lớp học tập huấn kiến thức ATTP và cấp chứng chỉ và Tư vấn, hướng dẫn việc khám sức khỏe (khi doanh nghiệp chưa có)
Xây dựng và nộp hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện ATTP tại cơ quan quản lý, đóng phí tại cơ quan quản lý
Tiếp đoàn thẩm định cơ sở cùng người quản lý ATTP của Công ty.
Ra giấy và nhận giấy chứng nhận ATTP gửi cho khách hàng.
Bộ hồ sơ đầy đủ để cấp An toàn thực phẩm Bộ nông nghiệp
Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện ATTP
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh(giấy phép kinh doanh) có đăng ký ngành nghề kinh doanh
thực phẩm (Bản sao có xác nhận của chủ cơ sở)
Bản vẽ sơ đồ thiết kế mặt bằng cơ sở
Bản vẽ sơ đồ thiết kế mặt bằng khu vực xung quanh
Sơ đồ quy trình sản xuất thực phẩm (hoặc quy trình bảo quản, phân phối)
Bản thuyết minh về cơ sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ của cơ sở.
Giấy xác nhận kiến thức An toàn thực phẩm của chủ cơ sở và người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm
Giấy xác nhận đủ sức khoẻ chủ cơ sở và của người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm;
Doanh nghiệp chỉ cần cung cấp
Giấy đăng ký kinh doanh có ngành nghề kinh doanh thực phẩm hoặc sản xuất chế biến thực phẩm (sao y 02 bản)
Thẻ tập huấn và thẻ khám sức khỏe của chủ doanh nghiệp, quản lý và nhân viên. Nếu chưa có thẻ hoặc hết hạn VinaOrganic sẽ tổ chức lớp tập huấn và cấp thẻ.
VinaOrganic cam kết bảo mật toàn bộ thông tin khách hàng cung cấp
Thời gian và quy trình thực hiện
Từ 01- 05 ngày VinaOrganic tiếp nhận thông tin, tư vấn về điều kiện cơ sở…, soạn hồ sơ gửi doanh nghiệp ký, nộp cơ quan chức năng và đóng toàn bộ chi phí nhà nước.
Sau 10 -15 ngày đoàn thẩm định xuống thẩm định tại cơ sở và có biên bản đạt (VinaOrganic tiếp đoàn cùng doanh nghiệp)
Từ 10 – 15 ngày sau nhận giấy chứng nhận gốc
VinaOrganic
[sc:Address ]
Thủ Tục Xin Cấp Giấy Chứng Nhận Vệ Sinh An Toàn Thực Phẩm
Vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm luôn tạo ra nhiều cơ hội và thách thức cho các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm. Để tạo được uy tín và tin dùng từ phía khách hàng, đồng thời tuân thủ pháp luật thì cá cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm đều phải xin cấp giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm (Trừ những cơ sở sản xuất ban đầu nhỏ lẻ, kinh doanh thực phẩm nhỏ lẻ, kinh doanh thực phẩm bao gói sẵn thì không yêu cầu điều kiện bảo quản đặc biệt theo quy định, những người bán hàng rong).
Có đủ các điều kiện đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm phù hợp với từng loại hình sản xuất, kinh doanh thực phẩm theo quy định tại Chương IV Luật an toàn vệ sinh thực phẩm năm 2010. Ví dụ như điều kiện đối với cơ sở sản xuất kinh doanh thực phẩm; trong sản xuất kinh doanh thực phẩm tươi sống; trong sơ chế, chế biến thực phẩm, kinh doanh thực phẩm đã qua chế biến; hay trong kinh doanh dịch vụ ăn uống; …
Có đăng ký ngành, nghề kinh doanh thực phẩm trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
Không thuộc trường hợp không được cấp giấy chứng nhận đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
Đối với từng lĩnh vực cụ thể, Bộ trưởng Bộ Y tế, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ trưởng Bộ Công thương quy định cụ thể thẩm quyền cấp, thu hồi Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm thuộc lĩnh vực được phân công quản lý. Thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ Công Thương được hướng dẫn bởi Điều 6 Thông tư 58/2014/TT-BCT. Thẩm quyền cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn vệ sinh thực phẩm thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ Y tế được quy định tại Điều 4 Thông tư số 26/2012/TT-BYT.
Quý khách cần chuẩn bị các loại tài liệu, giấy tờ cơ bản sau để tiến hành thủ tục xin cấp giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm:
Thứ nhất, đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận.
Thứ hai, Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (nếu có).
Thứ ba, bản thuyết minh về cơ sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ bảo đảm điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm.
Thứ tư, “Giấy chứng nhận đủ điều kiện sức khoẻ” của chủ cơ sở và của người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm.
Thứ năm, Giấy chứng nhận được tập huấn kiến thức về vệ sinh an toàn thực phẩm của chủ cơ sở và của người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm.
Thủ tục xin cấp giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm
Bước một: Chuẩn bị Hồ sơ
Bước hai: Nộp hồ sơ xin cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền (tùy theo lĩnh vực kinh doanh đó thuộc thẩm quyền của cơ quan nào theo quy định của pháp luật đã nêu ở trên).
Bước ba: Cơ quan nhà nước có thẩm quyền kiểm tra thực tế điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm tại cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm; nếu đủ điều kiện thì phải cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm.
Lưu ý: Giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm có hiệu lực trong vòng ba năm. Trước 6 tháng tính từ ngày giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm của cơ sở đó hết hạn, cá nhân hoặc tổ chức sản xuất, kinh doanh thực phẩm phải nộp hồ sơ xin cấp lại giấy chứng nhận trong trường hợp vẫn tiếp tục sản xuất kinh doanh.
Công ty Luật Thái An với những Luật sư giỏi và dày dặn kinh nghiệm sẵn sàng tư vấn miễn phí và cung cấp dịch vụ pháp lý xin cấp giấy chứng nhận cơ sở đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho quý khách hàng một cách nhanh chóng và tiết kiệm chi phí. Nếu có bất cứ thắc mắc gì xin liên hệ ngay tới Luật sư của chúng tôi để nhận được sự tư vấn trọn vẹn và chính xác nhất.
Công ty Luật Thái An
Thủ Tục Cấp Giấy Chứng Nhận Đủ Điều Kiện An Toàn Thực Phẩm
Cơ sở cần phải có cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm trước khi hoạt động
Theo điều 11 Nghị định 15/2018/NĐ-CP về cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm: Cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm phải có Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm khi hoạt động, trừ các cơ sở không thuộc diện cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm bao gồm:
“a) Sản xuất ban đầu nhỏ lẻ; b) Sản xuất, kinh doanh thực phẩm không có địa điểm cố định; c) Sơ chế nhỏ lẻ; d) Kinh doanh thực phẩm nhỏ lẻ; đ) Kinh doanh thực phẩm bao gói sẵn; e) Sản xuất, kinh doanh dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm; g) Nhà hàng trong khách sạn; h) Bếp ăn tập thể không có đăng ký ngành nghề kinh doanh thực phẩm; i) Kinh doanh thức ăn đường phố; k) Cơ sở đã được cấp một trong các Giấy chứng nhận: Thực hành sản xuất tốt (GMP), Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn (HACCP), Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm ISO 22000, Tiêu chuẩn thực phẩm quốc tế (IFS), Tiêu chuẩn toàn cầu về an toàn thực phẩm (BRC), Chứng nhận hệ thống an toàn thực phẩm (FSSC 22000) hoặc tương đương còn hiệu lực.”
Điều kiện cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm
Theo khoản 1 điều 34 Luật an toàn thực phẩm về Đối tượng, điều kiện cấp, thu hồi Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm, cơ sở được cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm khi có đủ các điều kiện sau đây:
a) Có đủ điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm phù hợp với từng loại hình sản xuất, kinh doanh thực phẩm theo quy định tại Chương IV của Luật này;
b) Có đăng ký ngành, nghề kinh doanh thực phẩm trong Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
Thủ tục cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm
Bước 1: Tập huấn kiến thức VSATTP
Chủ cơ sở chế biến hoặc người trực tiếp tham gia chế biến được tham gia chương trình tập huấn kiến thức về vệ sinh an toàn thực phẩm và được khám sức khỏe.
Bước 2: Chuẩn bị hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm
Hồ sơ hợp lệ gồm đầy đủ các loại giấy tờ sau:
– Đơn đề nghị xin cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện VSATTP.
– Bản sao công chứng Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh( nếu có).
– Bản thuyết minh về cơ sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ bảo đảm điều kiện VSATTP, bao gồm:
Bản vẽ sơ đồ mặt bằng của cơ sở
Sơ đồ quy trình chế biến, bảo quản, vận chuyển, bày bán thức ăn, đồ uống
Bản kê về cơ sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ của cơ sở.
Bản cam kết đảm bảo VSATTP đối với nguyên liệu và sản phẩm thực phẩm (theo mẫu)
– Bản sao công chứng giấy chứng nhận đủ điều kiện sức khỏe.
– Giấy xác nhận kiến thức về an toàn thực phẩm của chủ cơ sở và người trực tiếp chế biến, kinh doanh dịch vụ ăn uống (bản sao có xác nhận của cơ sở). Đối với Những người có bằng tốt nghiệp đại học, cao đẳng y, dược chuyên khoa Vệ sinh thực phẩm, Dịch tễ, Dinh dưỡng; bằng tốt nghiệp Đại học hoặc Cao đẳng – khoa Công nghệ thực phẩm khi trực tiếp tham gia sản xuất, kinh doanh thực phẩm không cần có Giấy chứng nhận đã được tập huấn kiến thức về vệ sinh an toàn thực phẩm
Bước 3: Tiếp nhận hồ sơ và xử lý
– Cơ quan có thẩm quyền tiếp nhận hồ sơ, phê duyệt và thông báo cho các cơ sở có hồ sơ hợp lệ hay không trong thời hạn 05 ngày kể từ ngày nộp đủ hồ sơ.
– Trong 10 ngày sau đó, cơ quan tiếp nhận hồ sơ tiến hành cử người kiểm tra cơ sở.
Kết quả kiểm tra, cơ sở được đánh giá an toàn thực phẩm đủ tiêu chuẩn an toàn thực phẩm thì cơ quan có thẩm quyền sẽ cấp giấy chứng nhận cho cơ sở hoặc cá nhân có yêu cầu. Trường hợp kết quả kiểm tra không đạt, thì tiến hành thẩm định lại trong thời hạn 3 tháng (điều này được ghi rõ trong biên bản thẩm định); sau khi thẩm định đại mà vẫn không đạt thì bên thẩm định lập văn bản và đề xuất với cơ quan khác có thẩm quyền đình chỉ hoạt động của cơ sở.
Lưu ý, sau khi được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện VSATTP:
Thời hạn giấy chứng nhận VSATTP có giá trị: 3 năm kể từ ngày cấp
Phải đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm thông qua bản cam kết
Chi cục an toàn vệ sinh thực phẩm của người kiểm tra để đảm bảo các điều kiện và tiêu chuẩn như giấy chứng nhận đã cấp 1 năm 1 lần.
Lệ phí cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm
Căn cứ vào Biểu mức thu phí, lệ phí ban hành kèm theo Thông tư số 279/2016/TT-BTC ngày 14 tháng 11 năm 2016 thì l ệ phí cấp giấy chứng nhận an toàn thực phẩm là 1.000.000 đồng /lần/cơ sở
Cập nhật ngày 17/09/2020
Yêu Cầu Gửi Báo Giá Tổng Đài Tư Vấn Luật Miễn Phí Đội Ngũ Luật Sư
Bạn đang xem bài viết Thủ Tục Xin Giấy Chứng Nhận An Toàn Thực Phẩm Bộ Nông Nghiệp Cụ Thể trên website Toiyeucogaihalan.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!