Xem Nhiều 6/2023 #️ Thủ Tục Hồi Hương (Đăng Ký Thường Trú Ở Việt Nam) Tại Cơ Quan Đại Diện Việt Nam Ở Nước Ngoài # Top 15 Trend | Toiyeucogaihalan.com

Xem Nhiều 6/2023 # Thủ Tục Hồi Hương (Đăng Ký Thường Trú Ở Việt Nam) Tại Cơ Quan Đại Diện Việt Nam Ở Nước Ngoài # Top 15 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Thủ Tục Hồi Hương (Đăng Ký Thường Trú Ở Việt Nam) Tại Cơ Quan Đại Diện Việt Nam Ở Nước Ngoài mới nhất trên website Toiyeucogaihalan.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Thành phần hồ sơ ​ ​ ​​​

​Thành phần hồ sơ

​1.

Đơn đề nghị về Việt Nam thường trú (theo mẫu); – Ba ảnh cỡ 4×6 mới chụp, 02 ảnh dán vào đơn, 01 ảnh ghi rõ họ tên (mặt sau) để phục vụ cấp Giấy thông hành nếu được hồi hương. ​2.Bản sao hộ chiếu nước ngoài hoặc bản sao giấy tờ thường trú của nước ngoài cấp (bản chụp và xuất trình bản chính để đối chiếu). ​3.Bản sao một trong những giáy tờ sau đây có giá trị chứng minh có quốc tịch Việt Nam: + Giấy khai sinh, trường hợp giấy khai sinh không ghi rõ quốc tịch Việt Nam thì kèm theo giấy tờ chứng minh quốc tịch của cha mẹ. +Giấy chứng minh thư nhân dân + Hộ chiếu Việt Nam + Quyết định cho trở lại quốc tịch Việt Nam, quyết định nuôi con nuôi đối với trẻ em là người nước ngoài, quyết định cho người nước ngoài nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi; + Giấy tờ khác do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp xác nhận đương sự còn giữ quốc tịch Việt Nam theo quy định của Việt Nam về quốc tịch; ​4.Một trong những giấy tờ sau đây chứng minh có nhà ở hợp pháp tại Việt Nam: + Đối với người đã được sở hữu nhà tại Việt Nam (nộp bản sao, xuất trình bản chính để đối chiếu): giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà, giấy tờ về mua, bán, cho, tặng, đổi, nhận thừa kế nhà ở ; đã nhận nhà ở của doanh nghiệp có chức năng kinh doanh nhà ở đầu tư xây dựng để bán; giấy tờ của Tòa án hoặc của cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền giải quyết cho sở hữu nhà đã có hiệu lực pháp luật. + Đối với người có nhà ở hợp pháp do thuê, mượn, ở nhờ của cá nhân : – Bản sao hợp đồng cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ của cá nhân (hoặc bản chụp kèm theo bản chính để kiểm tra, đối chiếu); – Văn bản chứng minh ngôi nhà cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ đồng ý cho người đó đăng ký thường trú; – Bản sao giấy tờ tài liệu chứng minh quyền sở hữu nhà ở của người cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ (hoặc bản chụp kèm theo bản chính để kiểm tra, đối chiếu). ​5.Công dân Việt Nam định cư ở nước ngoài xin về thường trú ở thành phố trực thuộc Trung ương ngoài những giấy tờ trên trong hồ sơ còn phải có một trong các giấy tờ sau đây chứng minh đủ điều kiện đăng ký thường trú tại thành phố trực thuộc Trung ương (quy định tại khoản 1, 2 và 4 của Điều 20 Luật cư trú): – Đối với CDVNĐCONN có chỗ ở hợp pháp có một trong giấy tờ sau chứng minh đã tạm trú liên tục tại thành phố đó từ 12 tháng trở lên : – Giấy tờ tạm trú có thời hạn hoặc xác nhận của công an phường, xã, thị trấn về thời hạn tạm trú ; – Sổ tạm trú hoặc xác nhận của công an phường, xã, thị trấn về thời gian đăng ký tạm trú. ​6.​ Đối với CDDCONN được người có hộ khẩu đồng ý cho nhập với hộ khẩu của mình phải có một trong giấy tờ sau chứng minh mối quan hệ ruột thịt giữa hai người : – Vợ về ở với chồng, chồng về ở với với vợ, con về ở với cha mẹ, cha mẹ về ở với con ; – Người hết tuổi lao động, nghỉ hưu, nghỉ mất sức, nghỉ thôi việc về ở với anh chị, em ruột ; – Người tàn tật, mất khả năng lao động, người bị bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức, không điều khiển được hành vi về ở với anh chị em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, người giám hộ; – Người chưa thành niên, không còn cha, mẹ hoặc còn cha mẹ nhưng cha mẹ không có khả năng nuôi dưỡng về ở với ông, bà nội, ngoại, anh, chị em ruột, cô, dì, chú bác, cậu ruột người giám hộ; – Người chưa thành niên độc thân về sống với ông bà nội ngoại. Trong trường hợp không còn giấy tờ chứng minh mối quan hệ ruột thịt thì người bảo lãnh phải có đơn giải trình và được UBND cấp xã nơi có hộ khẩu thường trú xác nhận.​7.​Công dân VN ĐCONN về đăng ký thường trú tại cơ sở tôn giáo tại Việt Nam và hoạt động tôn giáo, thì phải có ý kiến bằng văn bản của người đứng đầu cơ sở tôn giáo đó đồng ý cho người đăng ký thường trú, kèm theo giấy tờ chứng minh là chức sắc tôn giáo, nhà tu hành hoặc người người chuyên hoạt động tôn giáo theo quy định của pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo, và ý kiến bằng văn bản của cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam về tôn giáo chấp thuận cho người đó về Việt Nam hoạt động tôn giáo. ​Số bộ hồ sơ Hai (02) bộ. Mẫu đơn, mẫu tờ khai ​ ​ ​ ​ ​

​Văn bản quy định

Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai

Thủ tục hồi hương (Đăng ký thường trú ở Việt Nam) tại cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài

​Tải về

Mau chúng tôi class=”ms-rteThemeForeColor-5-0″>Tải về

Đăng Ký Kết Hôn Giữa Công Dân Việt Nam Cư Trú Ở Nước Ngoài Với Người Nước Ngoài Tại Cơ Quan Đại Diện Việt Nam Ở Nước Ngoài

Thành phần hồ sơ

 ​ ​ ​ ​ ​​Thành phần hồ sơ

​1. Hồ sơ Đăng ký kết hôn giữa công dân Viêt Nam cư trú ở nước ngoài và người nước ngoài (chỉ trong trường hợp chính quyền nước sở tại không đăng ký kết hôn): – Tờ khai đăng ký kết hôn theo mẫu quy định;

​2. – Giấy xác nhận về tình trạng hôn nhân của mỗi bên, do cơ quan có thẩm quyền của nước mà người xin kết hôn là công dân cấp chưa quá 06 tháng, tính đến ngày nhận hồ sơ, xác nhận hiện tại đương sự là người không có vợ hoặc không có chồng. Trong trường hợp pháp luật của nước mà người xin kết hôn là công dân không quy định cấp giấy xác nhận về tình trạng hôn nhân thì có thể thay giấy xác nhận tình trạng hôn nhân bằng giấy xác nhận lời tuyên thệ của đương sự là hiện tại họ không có vợ hoặc không có chồng, phù hợp với pháp luật của nước đó;

​3. – Giấy xác nhận của tổ chức y tế có thẩm quyền của Việt Nam hoặc nước ngoài cấp chưa quá 06 tháng, tính đến ngày nhận hồ sơ, xác nhận hiện tại người đó không mắc bệnh tâm thần hoặc không mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình;

​4. – Bản sao có công chứng hoặc chứng thực hộ chiếu hoặc giấy tờ thay thế như giấy thông hành hoặc thẻ cư trú ;

​5. ​Bản sao có công chứng hoặc chứng thực sổ hộ khẩu hoặc giấy chứng nhận cư trú .

​6.

​Số bộ hồ sơ Một (01) bộ.

Mẫu đơn, mẫu tờ khai ​ ​ ​ ​ ​ ​Văn bản quy định ​Văn bản quy địnhTên mẫu đơn, mẫu tờ khai

Đăng ký kết hôn giữa công dân Việt Nam cư trú ở nước ngoài với người nước ngoài Tải về​

​ Tờ khai đăng ký kết hôn BTP-NG-HT-2007-KH.3​ Tải về

Đăng Ký Kết Hôn Giữa Công Dân Việt Nam Cư Trú Ở Nước Ngoài Với Người Nước Ngoài Tại Cơ Quan Đại Diện Việt Nam Ở Nước Ngoài – Embassy Of Vietnam In Seoul, Korea – 베트남 대사관

Thành phần hồ sơ ​ ​ ​

​ ​​Thành phần hồ sơ

​1. Hồ sơ Đăng ký kết hôn giữa công dân Viêt Nam cư trú ở nước ngoài và người nước ngoài (chỉ trong trường hợp chính quyền nước sở tại không đăng ký kết hôn): – Tờ khai đăng ký kết hôn theo mẫu quy định;

​2. – Giấy xác nhận về tình trạng hôn nhân của mỗi bên, do cơ quan có thẩm quyền của nước mà người xin kết hôn là công dân cấp chưa quá 06 tháng, tính đến ngày nhận hồ sơ, xác nhận hiện tại đương sự là người không có vợ hoặc không có chồng. Trong trường hợp pháp luật của nước mà người xin kết hôn là công dân không quy định cấp giấy xác nhận về tình trạng hôn nhân thì có thể thay giấy xác nhận tình trạng hôn nhân bằng giấy xác nhận lời tuyên thệ của đương sự là hiện tại họ không có vợ hoặc không có chồng, phù hợp với pháp luật của nước đó;

​3. – Giấy xác nhận của tổ chức y tế có thẩm quyền của Việt Nam hoặc nước ngoài cấp chưa quá 06 tháng, tính đến ngày nhận hồ sơ, xác nhận hiện tại người đó không mắc bệnh tâm thần hoặc không mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình;

​4. – Bản sao có công chứng hoặc chứng thực hộ chiếu hoặc giấy tờ thay thế như giấy thông hành hoặc thẻ cư trú ;

​5. ​Bản sao có công chứng hoặc chứng thực sổ hộ khẩu hoặc giấy chứng nhận cư trú .

​6.

​Số bộ hồ sơ Một (01) bộ.

Mẫu đơn, mẫu tờ khai ​ ​ ​ ​ ​ ​Văn bản quy định ​Văn bản quy địnhTên mẫu đơn, mẫu tờ khai

Đăng ký kết hôn giữa công dân Việt Nam cư trú ở nước ngoài với người nước ngoài Tải về

​ Tờ khai đăng ký kết hôn BTP-NG-HT-2007-KH.3​ Tài về

Mẫu Đơn Xin Hồi Hương, Giấy Xin Hồi Hương Cho Người Việt Ở Nước Ngoài

Hiện nay, có rất nhiều người Việt Nam định cư tại nước ngoài muốn trở lại Việt Nam để sinh sống và làm việc, trong đó, thủ tục hồi hương sẽ là một yêu cầu bắt buộc, vì vậy, các bạn cần nắm được cách viết đơn xin hồi hương để hoàn tất được hồ sơ, giúp cho nguyện vọng, mong muốn của bạn được thực hiện trong thời gian sớm nhất. Mẫu đơn xin hồi hương dùng cho công dân Việt Nam định cư ở nước ngoài là một giấy tờ các bạn bắt buộc phải hoàn thành nếu như muốn được hồi hương nhanh chóng, theo đúng quy định chung.

Cùng với mẫu đơn này, các Việt Kiều muốn về nước cũng nên nắm vững thủ tục xin hồi hương của người Việt Nam định cư ở nước ngoài để tiến hành đúng quy trình, chuẩn bị đủ giấy tờ gửi đến các cơ quan có thẩm quyền, nếu hiểu rõ thủ tục xin hồi hương của người Việt Nam định cư ở nước ngoài thì sẽ sớm được về nước hơn.

Download Đơn xin hồi hương – Phần mềm

Mẫu đơn xin hồi hương gồm có một số thông tin bắt buộc phải thực hiện kê khai như thông tin về cá nhân người làm đơn (bao gồm: Họ tên, ngày sinh, giới tính, nơi sinh, chỗ ở hiện nay, số điện thoại, quốc tịch gốc, quốc tịch hiện nay, hộ chiếu hoặc các giấy tờ có giá trị thay hộ chiếu còn giá trị, cơ quan cấp, thời hạn,…, nghề nghiệp, mức thu nhập hiện nay, trình độ học vẫn, tôn giáo, các tổ chức chính trị đã tham gia, ngày rời Việt nam, nêu rõ lý do rời Việt Nam, địa chỉ trước khi rời Việt Nam,…).

Đối với những người Việt Nam ở nước ngoài, cần phải có mẫu giấy bảo lãnh cho người Việt Nam định cư ở nước ngoài của một người đứng ra làm đại diện, trong mẫu giấy bảo lãnh cho người Việt Nam định cư ở nước ngoài đối tượng đứng ra bảo lãnh có thể là cá nhân hoặc hội đoàn nào đó.

Trong đơn xin hồi hương, các bạn cần phải trình bày kỹ lý do, mục đích xin hồi hương, khả năng đảm bảo cho cuộc sống ngay sau khi hồi hương, thân nhân bảo lãnh tại Việt Nam, dự kiến thời gian nhập cảnh,…Mẫu đơn xin hồi hương (dùng cho công dân việt nam định cư ở nước ngoài) mới nhất hiện nay đáp ứng được đầy đủ những yêu cầu chung. Vì vậy, các bạn chỉ cần điền đầy đủ, chính xác những thông tin có trong mẫu đơn xin hồi hương (dùng cho công dân việt nam định cư ở nước ngoài) nghĩa là các bạn đã hoàn tất được một khâu vô cùng quan trọng trong thủ tục hồi hương theo đúng quy định.

Bạn đang xem bài viết Thủ Tục Hồi Hương (Đăng Ký Thường Trú Ở Việt Nam) Tại Cơ Quan Đại Diện Việt Nam Ở Nước Ngoài trên website Toiyeucogaihalan.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!