Cập nhật thông tin chi tiết về Thủ Tục Để Nhận Tiền Bảo Hiểm Thai Sản, Dưỡng Sức Sau Khi Sinh mới nhất trên website Toiyeucogaihalan.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Chế độ bảo hiểm sau khi sinh năm 2014 có ghi rất rõ về thời gian nghỉ cũng như số tiền bảo hiểm sau khi sinh mà lao động nữ tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc và đủ điều kiện hưởng chế độ thai sản được hưởng.
Cụ thể, trong Khoản 2 Điều 31 và Điều 41 luật bảo hiểm xã hội năm 2014, nếu lao động nữ đủ điều kiện hưởng chế độ thai sản từ cơ quan bảo hiểm xã hội thì sẽ được hưởng các quyền lợi tối đa gồm:
Trợ cấp trong thời gian nghỉ thai sản.
Trợ cấp 1 lần sau khi sinh.
Trợ cấp dưỡng sức sau khi sinh.
Thủ tục thanh toán nhận tiền bảo hiểm thai sản sau khi sinh
Chiếu theo luật bảo hiểm năm 2014 mà cụ thể là Khoản a Điều 39 thì mức hưởng trợ cấp trong thời gian nghỉ thai sản là 100% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của 6 tháng trước khi người lao động nghỉ sinh con (Viết tắt là Mbq6t).
Ngoài ra lao động nữ còn được nhận khoản tiền trợ cấp 1 lần sau khi sinh cho mỗi con bằng 2 lần mức lương cơ sở (lương cơ sở tính ở thời điểm lao động nữ sinh con). Trường hợp nếu chỉ có người bố đóng bảo hiểm xã hội thì sẽ được hưởng trợ cấp 1 lần bằng 2 lần mức lương cơ sở tại tháng sinh con cho mỗi con.
Vậy, muốn biết tiền bảo hiểm thai sản sau khi sinh được tính như thế nào? Chị em có thể dựa trên công thức sau: 100% Mbq6t x số tháng nghỉ việc sau khi sinh + 2 lương cơ sở (tại tháng sinh con). Hiện tại mức lương cơ sở đang là 1.490.000 đồng (Qua ngày 1/07/2020 là 1.600.000 đồng).
Như vậy: Đối với lao động nữ sinh từ 2 con trở lên. Số tháng nghỉ việc sau khi sinh sẽ lớn 6, vì cứ mỗi con tính từ con thứ 2 trở đi sẽ được nghỉ thêm 1 tháng. Và 4 lần lương cơ sở thay vì 2 như sinh đơn, tương tự sinh 3 là 6…).
Để lấy được tiền bảo hiểm thai sản sau khi sinh , người lao động cần có đủ điều kiện và hoàn thành thủ tục bảo hiểm thai sản.
Trình tự các bước thực hiện thủ tục thanh toán và nhận tiền bảo hiểm thai sản sau khi sinh tóm gọn lại như sau:
Lao động nữ sau khi sinh con sẽ nộp giấy tờ cần thiết cho doanh nghiệp.
Doanh nghiệp nộp 1 bộ hồ sơ cho bộ phận một cửa của cơ quan bảo hiểm xã hội. Thời hạn doanh nghiệp cần giải quyết và chi trả cho người lao động kể từ khi nhận đủ hồ sơ là từ 3 – 6 ngày.
Sau khi nhận đủ hồ sơ, cơ quan bảo hiểm phải có trách nhiệm chi trả tiền bảo hiểm thai sản sau khi sinh cho người lao động theo đúng quy định. Nếu hồ sơ không đạt phải gửi văn bản thông báo.
Trường hợp người lao động đã thôi việc trước khi sinh mà vẫn được hưởng chế độ thai sản thì có thể tự làm hồ sơ để nhận khoản tiền này. Tham khảo thủ tục cá nhân tự nhận tiền bảo hiểm thai sản sau khi sinh TẠI ĐÂY.
Thủ tục thanh toán nhận tiền bảo hiểm dưỡng sức sau khi sinh
Theo như quy định về chế độ bảo hiểm dưỡng sức sau khi sinh thì trong vòng 30 ngày đầu tiên người lao động trở lại làm việc mà sức khỏe chưa được phục hồi thì sẽ được nghỉ dưỡng sức sau khi sinh.
Số tiền bảo hiểm sau khi sinh mà người lao động được nhận thêm sẽ = 30% x lương cơ sở x số ngày nghỉ dưỡng sức.
Thủ tục nhận tiền bảo hiểm dưỡng sức sau khi sinh sẽ là:
– Lao động nữ đủ điều kiện hưởng chế độ dưỡng sức gửi đơn cho doanh nghiệp.
– Doanh nghiệp quyết định số ngày nghỉ dưỡng sức hoặc phê duyệt đơn cho người lao động. Đồng thời báo tăng lao động (vì người lao động đã đi làm trở lại).
– Doanh nghiệp lập hồ sơ theo biểu mẫu 01B – HSB gửi cho cơ quan bảo hiểm.
– Trong vòng 6 ngày kể từ khi nhận đủ hồ sơ từ doanh nghiệp, cơ quan bảo hiểm phải có trách nhiệm thanh toán tiền bảo hiểm dưỡng sức sau khi sinh cho người lao động.
Đơn Xin Nghỉ Dưỡng Sức Sau Sinh, Sau Thai Sản
Đơn xin nghỉ dưỡng sức sau sinh là mẫu đơn dành cho các cá nhân gửi đến các lãnh đạo cơ quan, doanh nghiệp đang làm việc để xin được nghỉ dưỡng sức sau sinh. Các nội dung chính cần trình bày là thông tin người làm đơn, thời gian xin nghỉ, lý do xin nghỉ…
Download Đơn xin nghỉ dưỡng sức sau sinh – Mẫu đơn xin nghỉ dưỡng sau sinh mới nhất
Hiện nay theo luật lao động thì việc nghỉ dưỡng sức sau sinh là quyền lợi mà người lao động được hưởng. Tuy nhiên để đảm bảo tính quy củ, nội quy của đơn vị thì các cá nhân có kế hoạch sinh nở cần làm đơn xin nghỉ dưỡng sức sau sinh để ban giám đốc công ty nắm được và tiến hành sắp xếp công việc sao cho hợp lý.
Việc xét duyệt đơn xin nghỉ dưỡng sức sau sinh của người lao động ngoài ban lãnh đạo công ty còn có chủ tịch công đoàn và trưởng phòng hành chính nhân sự. Chính vì thế người làm đơn cần chủ động chuẩn bị đơn xin nghỉ dưỡng sức sau sinh để đảm bảo hoàn thành các thủ tục hành chính theo quy định và bảo vệ quyền lợi chính đáng của mình.
Bên cạnh đó, mẫu đơn xin xác nhận hộ khẩu cũng là một trong những biểu mẫu hành chính đang được rất nhiều người quan tâm tìm hiểu, nhất là những công dân Việt Nam đang sinh sống và làm việc tại nước ngoài, Đơn xin xác nhận hộ khẩu sẽ giúp bạn hoàn thành các thủ tục hành chính cần thiết và phải do đơn vị công an nơi bạn đăng ký hộ khẩu thường trú xác nhận.
Thủ Tục Nhận Tiền Bảo Hiểm Thai Sản Khi Nghỉ Việc ?
Thông thường người lao động trong quá trình đăng ký hưởng bảo hiểm thai sản thì tiền sẽ được chuyển qua tài khoản của công ty đang làm việc, đối với người lao động đã nghỉ việc sau khi đăng ký thai sản thì thủ tục nhận tiền thế nào ? Luật sư tư vấn và giải đáp:
2.2. Giấy chứng sinh (bản sao) hoặc Giấy khai sinh (bản sao) của con. Nếu sau khi sinh, con chết thì có thêm Giấy báo tử (bản sao) hoặc Giấy chứng tử (bản sao) của con. Đối với trường hợp con chết ngay sau khi sinh mà không được cấp các giấy tờ này thì thay bằng bệnh án (bản sao) hoặc giấy ra viện của người mẹ (bản chính hoặc bản sao).”
Căn cứ theo quy định tại Điều 35 Bộ luật lao động 2019 có hiệu lực kể từ ngày 1/1/2019 cụ thể như sau
Vì hợp đồng của bạn là hợp đồng lao động xác đinh thời hạn, bạn có thể đưa ra lý do: hoàn cảnh khó khăn, phải chăm con nhỏ không thể đảm bảo công việc và thông báo chấm dứt hợp đồng trước 30 ngày.
Khi thực hiện đúng nghĩa vụ mà luật quy định thì bạn sẽ không phải bồi thường thiệt hại; vì việc bồi thường chỉ phát sinh khi đơn phương chấm dứt hợp đồng trái luật.
Trong trường hợp của bạn, bạn đang thực hiện đúng quy định của pháp luật, cho nên sẽ không phải bồi thường cho công ty.
Xét trường hợp của bạn, chúng tôi không rõ việc công ty đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với bạn là có đúng luật hay không? Nếu công ty đơn phương chấm dứt hợp đồng trong khi bạn đang mang thai là công ty đang vi phạm quy định tại Bộ luật Lao động năm 2019 có hiệu lực kể từ ngày 1/1/2019 về việc bảo vệ thai sản với lao động nữ. Tuy nhiên, nếu hợp đồng lao động hết hạn và công ty không ký hợp đồng tiếp với bạn thì đó là quyền của công ty, không được coi là đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái luật.
Theo thông tin bạn cung cấp, bạn đóng bảo hiểm xã hội được 12 tháng. Thời điểm dự sinh của bạn là 8 tháng 7 năm 2021. Như vậy, đối chiếu với Điều 9 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014, thời gian 12 tháng trước khi sinh của bạn được tính từ tháng 7 năm 2020 đến tháng 7 năm 2021. Trong khoảng thời gian này, bạn đã đóng bảo hiểm xã hội được 9 tháng. Đối chiếu với điều kiện hưởng chế độ thai sản quy định tại khoản 2 Điều 31 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014, bạn đã đủ điều kiện để được hưởng chế độ thai sản. Việc công ty không ký hợp đồng lao động với bạn không ảnh hưởng đến việc bạn hưởng chế độ thai sản.
Thứ nhất, cơ quan bảo hiểm xã hội không có trách nhiệm chi trả tiền lương cho người lao động trong những ngày nghỉ lễ, tết mà doanh nghiệp mới là đơn vị phải chi trả chế độ quyền lợi này cho người lao động theo quy định tại Điều 112 Bộ luật lao động 2019 có hiệu lực kể từ ngày 1/1/2019:
Nếu công ty không giải quyết chế độ quyền lợi trên cho bạn thì công ty đã vi phạm quy định của pháp luật lao động.
“Lao động nam đang đóng bảo hiểm xã hội khi vợ sinh con được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản như sau:
a) 05 ngày làm việc;
b) 07 ngày làm việc khi vợ sinh con phải phẫu thuật, sinh con dưới 32 tuần tuổi;
c) Trường hợp vợ sinh đôi thì được nghỉ 10 ngày làm việc, từ sinh ba trở lên thì cứ thêm mỗi con được nghỉ thêm 03 ngày làm việc;
d) Trường hợp vợ sinh đôi trở lên mà phải phẫu thuật thì được nghỉ 14 ngày làm việc.
Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản quy định tại khoản này được tính trong khoảng thời gian 30 ngày đầu kể từ ngày vợ sinh con.”
Theo đó, trong thời hạn 30 ngày đầu kể từ ngày vợ sinh, công ty phải cho bạn nghỉ việc theo chế độ nêu trên và nộp hồ sơ đến cơ quan bảo hiểm xã hội để giải quyết chế độ quyền lợi cho bạn.
Luật bảo hiểm xã hội 2014 quy định về điều kiện hưởng thai sản như sau:
Thủ tục hưởng thai sản :
Sau khi có hồ sơ đầy đủ thì bạn mang hồ sơ đến nộp tại BHXH cấp huyện hoặc BHXH cấp tỉnh nơi mà bạn đã tham gia đóng BHXH.
Bộ phận Tư vấn Pháp luật Bảo hiểm Xã hội – Công ty luật Minh KHuê
Em tôi ba năm trước bị kết án tù về tội cướp tài sản, tòa xử 5 năm tù, trong các đợt ở trại thì em tôi luôn chấp hành tốt các quy định và đều đạt khá trở lên, vậy cho tôi hỏi điều kiện để tha tù trước …
Tôi có mua chiếc xe của cá nhân A, khi mua hai bên ký hợp đồng mua bán viết tay và xe không chính chủ. T sử dụng khoảng 20 ngày thì phát hiện số Khung xe không đúng trong giấy chứng nhận đăng ký xe. …
Hiện nay có rất nhiều cá nhân, tổ chức đang có nhu cầu nhờ một chủ thể khác thay mình đứng tên trên GCNQSDĐ, điều này đã làm phát sinh rất nhiều tranh chấp và khó chứng minh được nguồn chứng cứ. Trong …
Án lệ số 03/2016/AL được Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao thông qua ngày 06 tháng 4 năm 2016 và được công bố theo Quyết định 220/QĐ-CA ngày 06 tháng 4 năm 2016 của Chánh án Tòa án nhân dân …
Theo Luật bảo hiểm xã hội năm 2014 thì người lao động có quyền rút tiền bảo hiểm xã hội một lần nếu sau 12 tháng không có nhu cầu tiếp tục đóng tiền bảo hiểm xã hội, không tiếp tục tham gia bảo hiểm …
VD: trợ cấp thất nghiệp rút bảo hiểm xã hội 1 lần nghỉ thai sản tai nạn lao động cách tính bảo hiểm
Luật sư tư vấn pháp luật bảo hiểm xã hội trực tuyến qua tổng đài điện thoại
Luật sư tư vấn pháp luật bảo hiểm thất nghiệp miễn phí qua tổng đài điện thoại
Tư vấn pháp luật lao động trực tuyến qua tổng đài điện thoại
Dịch vụ luật sư tư vấn pháp luật trực tiếp tại văn phòng
(*) Lưu ý: Cước phí kết nối với các đầu số tư vấn dịch vụ 1900 của Luật Minh Khuê là 8.000 VNĐ/01 phút đối với tất cả các nhà mạng
Thủ tục nhận tiền bảo hiểm thai sản khi nghỉ việc ?
Thông thường người lao động trong quá trình đăng ký hưởng bảo hiểm thai sản thì tiền sẽ được chuyển qua tài khoản của công ty đang làm việc, đối với người lao động đã nghỉ việc sau khi đăng ký thai sản thì thủ tục nhận tiền thế nào ? Luật sư tư vấn và giải đáp:
điên hoa 24gio , hoa tươi đẹp không tưởng, hoa tươi
Hướng Dẫn Thủ Tục Nhận Tiền Bảo Hiểm Ở Nhật Sau Khi Sinh Con
Series chia sẻ thông tin hữu ích khi sống tại Nhật Bản.
– Trong bài viết này mình sẽ hướng dẫn các bạn cần chuẩn bị những giấy tờ gì để làm thủ tục nhận tiền bảo hiểm ở Nhật sau khi vợ sinh con ở Việt Nam.
– Trường hợp của mình là vợ có em bé bên Nhật, và đi khám ở bệnh viện Nhật được khoảng 6 tháng thì về Việt Nam sinh. Còn nếu vợ sinh ở Nhật thì bệnh viện sẽ tự làm việc với công ty bảo hiểm, thiếu thì mình bù vào, thừa thì mình sẽ được nhận lại.
– Những giấy tờ cần thiết để nộp cho công ty bảo hiểm như sau:
#1/5:
photo công chứng (1 bản), và bản dịch sang tiếng Nhật giấy chứng sinh có công chứng (1 bản).
#2/5:
photo công chứng (1 bản), và bản dịch sang tiếng Nhật giấy khai sinh có công chứng (1 bản).
#3/5:
#4/5:
Mục 1: 記号, 番号 ghi như trên thẻ bảo hiểm.
Mục 2: Ghi ngày tháng năm sinh của bản thân.
Mục 4: Ghi địa chỉ đang ở tại Nhật, cần phải ghi số điện thoại, vì bên bảo hiểm khi nhận được hồ sơ sẽ gọi điện confirm xác thực thông tin.
Mục 5: Tên công ty đang làm ở Nhật và số điện thoại của công ty.
Mục 6: Họ và tên của vợ, ghi bằng chữ IN HOA không dấu, có ghi furigana trên đầu, và ngày tháng năm sinh của vợ.
Mục 7: Ghi ngày tháng năm sinh em bé.
Mục 8: Sinh đơn thì ghi 1, sinh đôi thì ghi 2,….
Mục 9: Bỏ trống (không ghi gì).
Mục 10: Bỏ trống (không ghi gì).
Mục 11: Tên bệnh viên sinh em bé (ghi bằng tiếng Nhật).
Mục 12: Họ và tên của em bé, ghi bằng chữ IN HOA không dấu, có ghi furigana trên đầu.
Mục 13: Con đầu hay là con thứ,… Bé mình là con gái đầu nên ghi: 長女
Mục 14: Khoanh vào ある.
Mục 15: Bỏ trống (không ghi gì).
Mục 16: Check vào いいえ, còn lại để trống (không ghi gì).
Mục 17: Ghi ngày tháng năm sinh em bé.
Mục 18: Khoanh vào 生産.
Mục 19: Sinh đơn thì khoanh 単胎, nhiều hơn 1 thì khoanh 多胎 rồi khi số con trong dấu ngoặc.
Mục 20: Bỏ trống (không ghi gì).
Mục 21:Ghi đầy đủ các thông tin sau:
Ghi ngày tháng năm lấy xác nhận của bác sĩ ở bệnh viện.
Ghi tên bệnh viện sinh em bé, và địa chỉ đầy đủ ghi bằng tiếng Nhật.
Ghi số điện thoại liên lạc của bệnh viện.
Bác sĩ ký tên, ghi rõ họ tên và đóng dấu xác nhận của bệnh viện.
Mục 28:
(1) Khoanh vào 銀行.
(2) Ghi tên ngân hàng(Ví dụ: みずほ銀行) và tên chi nhánh ngân hàng(Ví dụ: 五反田), rồi điền 3 chữ số chi nhánh ngân hàng.
(3) Check vào 普通.
(4) Ghi số tài khoản ngân hàng.
(5) Họ và tên chủ tài khoản trên thẻ, ghi bằng chữ IN HOA không dấu, có ghi furigana trên đầu, và ký tên.
Chụp hình mặt trước thẻ ATM rồi in ra gửi kèm theo hồ sơ.
・Title: 出産育児一時金を受ける手続き ・From: Ghi địa chỉ đang ở hiện tại + số điện thoại liên lạc ・To: 〒169-8516 東京都新宿区百人町2-27-6(受付4階) 関東ITソフトウェア健康保険組合 給付課 Tel: 03-5925-5303Bạn đang xem bài viết Thủ Tục Để Nhận Tiền Bảo Hiểm Thai Sản, Dưỡng Sức Sau Khi Sinh trên website Toiyeucogaihalan.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!