Cập nhật thông tin chi tiết về Sửa Nhà Chung Cư Có Phải Xin Phép Không mới nhất trên website Toiyeucogaihalan.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Sửa nhà chung cư có phải xin phép không ?
Sửa nhà chung cư có cần phải xin giấy phép xây dựng hay không ?
Chung cư khác so với nhà ở mặt đất, nên nhiều khi gia chủ muốn sửa chữa, cải tạo, nâng cấp chung cư nhưng không biết sửa có cần phải xin phép không, nếu có thì thủ tục xin cấp phép sửa chung cư bao gồm những gì ….
Nhà chung cư là một khu nhà có 2 tầng trở lên, bao gồm nhiều căn hộ, có cầu thang chung, lối đi chung, bao gồm phần sở hữu riêng và sở hữu chung…nên theo đó, tại điều 6 của Luật nhà ở 2014, chủ sở hữu 1 căn nhà chung cư bị nghiêm cấm điều sau :
” Nghiêm cấm chiếm dụng diện tích nhà ở trái pháp luật, lấn chiếm không gian và các phần sở hữu chung, hoặc của các chủ sở hữu khác dưới mọi hình thức. Tự ý thay đổi kết cấu chịu lực, hoặc tự ý thay đổi thiết kế phần sở hữu riêng trong nhà chung cư“
Theo điều luật trên, thì gia chủ sở hữu chung cư sẽ phải xin giấy phép ở 1 vài hạng mục, và một vài hạng mục không phải xin giấy phép cụ thể như :
Hạng mục không phải xin giấy phép khi sửa chữa chung cư
Căn cứ vào bộ luật xây dựng, thì chủ sở hữu chung cư không phải xin giấy phép xây dựng trong các trường hợp cụ thể như :
Công trình sửa chữa, cải tạo, lắp đặt thiết bị bên trong công trình không làm thay đổi kếtcấu chịu lực, không làm thay đổi công năng sử dụng, không làm ảnh hưởng tới môi trường, an toàn công trình;
Công trình sửa chữa, cải tạo làm thay đổi kiến trúc mặt ngoài không tiếp giáp với đường trong đô thị có yêu cầu về quản lý kiến trúc.
Hạng Mục phải xin giấy phép xây dựng khi sửa chữa chung cư :
Hướng dẫn làm hồ sơ xin cấp phép đối với hạng mục sửa chữa chung cư
Nếu gia chủ cần xin giấy phép để sửa chữa cải tạo hạng mục kết cấu chịu lực, hoặc thay đổi kết cấu thiết kế chung cư, thì Xây dựng Thế Kỷ Mới xin hướng dẫn gia chủ làm hồ sơ xin cấp giấy phép nhanh chóng và dễ dàng như sau :
Đơn đề nghị cấp giấy phép sửa chữa, cải tạo công trình.
Bản sao một trong những giấy tờ chứng minh về quyền sở hữu, quản lý, sử dụng công trình, nhà ở theo quy định của pháp luật.
Bản vẽ, ảnh chụp hiện trạng của bộ phận, hạng mục công trình, nhà ở riêng lẻ đề nghị được cải tạo.
Hãy liên hệ trực tiếp để được hỗ trợ tốt nhất:
CÔNG TY TNHH TƯ VẤN THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG THẾ KỶ MỚI
ĐỊA CHỈ : SỐ 4 NGÕ 13 PHỐ HỒNG MAI, BẠCH MAI, HÀ NỘI
HOTLINE : 096 562 0404
EMAIL : xaydungthekymoi@gmail.com
Sửa Nhà Chung Cư Và Thủ Tục Cần Xin Phép Cải Tạo
Hiện nay, với tình trạng bùng nổ dân số tại các đô thị lớn như Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội… thì xu hướng các gia đình hiện đại chọn mua các dự án bất động sản là những căn hộ chung cưu để ở ngày một gia tăng. Tuy nhiên, khác với các căn nhà phố với không gian riêng biệt thì gia chủ khi có nhu cầu cần cải tạo sửa chữa nhà chung cư sẽ nảy sinh nhiều vấn đề rắc rối do việc này sẽ làm ảnh hưởng đến kết cấu chung của dự án cũng như ảnh hưởng đến các căn hộ lân cận.
Thủ tục xin phép chủ đầu tư
Trước khi tiến hành sửa nhà chung cư, bạn phải nộp hồ sơ: “Thỏa thuận phương án sửa chữa cải tạo căn hộ” cho chủ đầu tư và chỉ được tiến hành thi công sau khi đã được chủ đầu tư chấp thuận bằng văn bản, các nội dung không được chấp thuận sẽ được chủ đầu tư trả lời trong văn bản này.
Bạn không được tự ý thực tiến hành sửa chữa nhà chung cư khi chưa được chủ đầu tư đồng ý về phương án sửa chữa cải tạo. Bạn không được tiến hành cải tạo hoặc thi công những phần diện tích không được chủ đầu tư chấp thuận, không được thay đổi thiết kế những phần không gian mặc định của chung cư (màu sơn bên ngoài căn hộ, thiết kế cửa ra vào căn hộ, cửa sổ, vật liệu ban công…). Không được cơi nới, sửa chữa gây ảnh hưởng đến kết cấu căn hộ, ảnh hưởng đến các căn hộ khác.
Khi sửa nhà chung cư, bạn phải tuân thủ thời gian làm việc, tránh làm ảnh hưởng đến các căn hộ khác. Trong khi thi công, nếu xảy ra thiệt hại, hư hỏng tài sản của chủ đầu tư, phải có trách nhiệm bồi thường, khôi phục lại nguyên trạng.
Hồ sơ thỏa thuận phương án cải tạo sửa chữa căn hộ gửi chủ đầu tư bao gồm:
– Đơn đề nghị được cải tạo sửa chữa nhà (theo mẫu của chủ đầu tư)
– Bản vẽ thiết kế sửa đổi chi tiết theo nhu cầu của chủ nhà và tuân theo quy định về hình thức thể hiện của chủ đầu tư.
Thủ tục xin cấp phép xây dựng
Bạn cần đến các trụ sở cơ quan hành chính nhà nước để thực hiện việc nộp và hoàn chỉnh hồ sơ theo đúng quy định của pháp luật như: Phòng quản lý đô thị thành phố, Phòng kinh tế và Hạ tầng các huyện, Ủy ban nhân dân cấp huyện, … Về số lượng hồ sơ:
– 01 bộ gồm: Đơn xin phép cải tạo, sửa nhà chung cư hiện có; Bản cam kết Tập kết thu gom, vận chuyển chất thải rắn xây dựng; Bản sao giấy tờ về Quyền sử dụng đất; Ảnh chụp mặt đứng hiện trạng;…
– 04 bộ bản vẽ thiết kế
– Thời gian để cơ quan thẩm quyền giải quyết hồ sơ là 15 ngày (tính từ ngày nhận đu hồ sơ hợp lệ theo quy định).
Các vấn đề khác
Bạn cần phải lựa chọn các nhà thầu đủ năng lực cho các công tác tư vấn thiết kế, xây dựng, bảo hiểm công trình… Chịu trách nhiệm phổ biến quy chế, nội quy tại khu chung cư cho nhà thầu mà mình thuê.
Phối hợp với nhà thầu theo dõi và quản lý đội ngũ công nhân thi công, tránh xảy ra tai nạn và gây ra những thiệt hại về tài sản của chủ đầu tư.
Sau khi việc cải tạo sửa chữa nhà hoàn thành, bạn cần liên hệ đơn vị có chức năng về xây dựng để tổ chức nghiệm thu và lập biên bản nghiệm thu hoàn thành công trình xây dựng trước khi đưa công trình vào khai thác sử dụng và đăng ký quyền sở hữu.
Trong suốt quá trình sửa nhà chung cư, bạn phải chấp hành nghiêm chỉnh các yêu cầu về an toàn lao động và phòng chống cháy nổ; an ninh trật tự, dừng đỗ xe; vệ sinh môi trường và cảnh quan trong khu nhà ở chung cư. Đóng tiền ký quỹ cho đơn vị quản lý, vận hành khu nhà ở chung cư, số tiền ký quỹ tùy theo mức độ và khối lượng công việc thi công. Số tiền này sẽ được hoàn trả cho bạn sau khi kết thúc thi công và đã trừ đi những khoản phạt do vi phạm trong quá trình thi công (nếu có).
Sửa nhà luôn mất nhiều thời gian và tài chính hơn xây mới, nên bạn cần có một kế hoạch rõ ràng, dự toán chi tiết trước các hạng mục công việc khi thực hiện. Những điều đó sẽ góp phần đem lại sự nhanh chóng, hiệu quả và tiết kiệm chi phí cho bạn.
Nếu những thủ tục này làm khó bạn về cả thời gian và công sức, hãy để chúng tôi giúp bạn lo mọi thủ tục cấp phép sửa chữa cũng như việc sửa nhà. Hãy liên lạc với chúng tôi theo số hotline:
0988 958 859
để biết thêm thông tin chi tiết.
KIẾN TRÚC NGUYỄN SƠN
Chi nhánh 1: Hà Huy Giáp, Quận 12, TP. HCM
Chi nhánh 2: 57/5 Đường số 18, P. Hiệp Bình Chánh, Quận Thủ Đức, TP. HCM
Chi nhánh 3: 36/9 Thạnh Xuân, Quận 12, TP. HCM
Mẫu Đơn Xin Sửa Chữa Căn Hộ Chung Cư Phổ Biến
Tại các thành phố lớn như TP HCM, Đà Nẵng, Hà Nội,… do mật độ dân cư dày đặc, diện tích đất lại chật chội, đắt đỏ. Xu hướng lựa chọn căn hộ chung cư để sinh sống đang phổ biến ở các gia đình trẻ. Tuy nhiên căn hộ sau thời gian sử dụng sẽ bị xuống cấp. Chính vì thế mà bạn phải tiến hành cải tạo, sửa chữa căn hộ chung cư của mình. Nhưng điều kiện tiên quyết để quá trình này xảy ra thì bạn phải được sự cho phép sửa chữa của ban quản lý tòa nhà cũng như cơ quan có thẩm quyền. Trong bài viết này, MYHOOMEE gửi đến bạn mẫu đơn xin sửa chữa căn hộ chung cư được sử dụng phổ biến hiện nay.
Tại sao khi sửa chữa căn hộ chung cư phải xin phép?
Đơn xin sửa chữa chung cư là một trong những điều bạn phải tiến hành nộp cho bản quản lý tòa nhà xin phép duyệt sửa chữa căn hộ của mình. Bởi vì các căn hộ chung cư được xây dựng theo một hệ thống hạ tầng công trình sử dụng chung nên khi thực hiện sửa chữa sẽ làm ảnh hưởng đến các căn hộ sống lân cận, hoặc làm thay đổi, hư hại đến kết cấu chung của tòa nhà. Vì thế đơn xin sửa chữa căn hộ vừa được xem như là một giấy xin phép, vừa là bản cam kết để đảm bảo việc sửa chữa không làm ảnh hưởng đến lợi ích chung của tòa nhà.
Mẫu đơn xin sửa chữa căn hộ chung cư
MYHOOMEE xin gửi đến bạn mẫu đơn xin sửa chữa căn hộ chung cư được áp dụng phổ biến nhất hiện nay, mời các bạn tham khảo.
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
(V/v: Sửa chữa thay đổi nội thất trong căn hộ)
…….., ngày …… tháng ….. năm 20….
– Căn cứ Hợp đồng số: ……./……. Ký ngày …/…/20… giữa ………………………với ông (bà): …………………………… Về việc mua bán căn hộ số…… Dự án……………………………………… … … … … … …
– Căn cứ nhu cầu sử dụng phù hợp với gia đình;
Tên tôi là: …………………………………………………
Địa chỉ liên hệ: …………………………………………
Hộ khẩu thường trú: ………………………………
Nơi ở hiện tại: …………………………………………
Tôi làm đơn này để đăng ký sửa chữa căn hộ chung cư số ……….. thuộc Dự án …………………………… do ……………………………làm chủ đầu tư với các nội dung sau:
(Có bản vẽ kèm theo)
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Tôi tên là:………………………………………………
– Hộ khẩu thường trú:…………………………
– Địa chỉ liên hệ: …………………………………
– Điện thoại: NR:……………… CQ:……………………… DĐ:……………………………
Là chủ căn hộ số………. dự án …………………………………………………………tại hợp đồng số……… ký ngày …/…/20…. Tôi đã làm đơn xin sửa chữa, cải tạo căn hộ và tôi cam kết sẽ tuân thủ các điều khoản sau:
1. Thực hiện đúng các quy định về việc thi công sửa chữa do Chủ đầu tư đề ra.
2. Đóng đủ các khoản chi phí sửa chữa theo thỏa thuận với Nhà thầu.
Hướng Dẫn Mua Nhà Chung Cư Chưa Có Sổ Hồng
Mua được 1 căn hộ, 1 ngôi nhà là niềm mơ ước của khá nhiều bạn trẻ hiện đang sinh sống tại chúng tôi Tuy nhiên không phải ai cũng có thể mua được 1 căn hộ đầy đủ hồ sơ pháp lý, vì số tiền dành dụm không nhiều nên họ chấp nhận rủi ro mua căn hộ chung cư chưa có sổ hồng.
Hôm nay tôi sẽ tư vấn cho các bạn làm thế nào để giảm thiểu tối đa những rủi ro khi mua nhà chung cư chưa có sổ hồng.
Sở dĩ nhà chung cư chưa có sổ hồng tiềm ẩn nhiều rủi ro bởi khi mua chung cư dạng này chỉ làm Hợp đồng đặt cọc, chuyển nhượng, công chứng, di chúc, v.v và giữ tất cả các giấy tờ, nhưng rủi ro là khi Chủ đầu tư ra sổ hồng thì sẽ đứng tên người chủ đầu tiên, và nếu chủ nhà không hợp tác sang tên cho người mua thì sẽ gây rất nhiều phiền phức. Người mua thứ hai, thứ ba . . . chỉ được ủy quyền sử dụng căn nhà chứ không có gì đảm bảo quyền lợi. Vậy làm cách nào để khắc phục tình trạng trên?
Luật nhà ở 2005 và Nghị định 71/2010/NĐ-CP và thông tư 16/2010/TT-BXD hướng dẫn Luật nhà ở quy định:
Trường hợp bạn mua nhà của chủ đầu tư thì bạn ký Hợp đồng hợp đồng mua bán căn hộ trực tiếp với chủ đầu tư thông qua Sàn giao dịch bất động sản.
Trường hợp bạn mua nhà chung cư lại của hộ gia đình, cá nhân hoặc tổ chức không có chức năng kinh doanh bất động sản chuyển nhượng hợp đồng mua bán nhà ở hình thành trong tương lai sau ngày Nghị định số 71/2010/NĐ-CP có hiệu lực thi hành (8/8/2010) thì các bên phải lập văn bản chuyển nhượng hợp đồng mua bán nhà ở để cơ quan công chứng chứng nhận theo mẫu quy định tại phụ lục số 14 ban hành kèm Thông tư này. Khi đề nghị công chứng, các bên phải xuất trình hợp đồng mua bán nhà ở đã ký với chủ đầu tư; nếu chuyển nhượng từ lần thứ hai trở đi thì phải xuất trình văn bản chuyển nhượng hợp đồng mua bán nhà ở lần trước;
Trường hợp hộ gia đình, cá nhân đã nhận chuyển nhượng hợp đồng mua bán nhà ở hình thành trong tương lai trước ngày Nghị định số 71/2010/NĐ-CP có hiệu lực thi hành thì văn bản chuyển nhượng hợp đồng của các lần chuyển nhượng phải có xác nhận của Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có dự án nhà ở.
Trong trường hợp không có xác nhận thì Uỷ ban nhân xã, phường, thị trấn niêm yết công khai trong thời hạn 60 ngày tại trụ sở ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn, kể từ ngày nhận được đơn đề nghị cấp giấy chứng nhận của người nhận chuyển nhượng cuối cùng; nếu quá thời hạn này mà nhà ở đó không có tranh chấp thì Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn xác nhận không có tranh chấp để cơ quan có thẩm quyền thực hiện cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu cho người nhận chuyển nhượng cuối cùng.
Trước khi được cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu đối với nhà ở, các bên phải thực hiện nghĩa vụ tài chính cho Nhà nước theo quy định của pháp luật.
Chú ý: Đối với Đối với hộ gia đình, cá nhân hoặc tổ chức không có chức năng kinh doanh bất động sản mà bán lại nhà ở đã mua cho tổ chức, cá nhân khác nếu đã nhận bàn giao nhà ở từ chủ đầu tư thì phải thực hiện việc mua bán nhà ở theo đúng thủ tục quy định của Luật Nhà ở và pháp luật về dân sự (bên bán phải có giấy chứng nhận quyền sở hữu về nhà ở do cơ quan có thẩm quyền cấp, các bên phải lập hợp đồng mua bán nhà ở và nộp thuế cho Nhà nước theo quy định).
Trường hợp bạn mua lại căn hộ chung cư từ chủ đầu tư thứ cấp (có chức năng kinh doanh bất động sản) thì phải thực hiện mua bán nhà ở qua sàn giao dịch bất động sản theo quy định của Thông tư 16/2010/TT-BXD và pháp luật về kinh doanh bất động sản (không phân biệt đã nhận bàn giao nhà ở hoặc chưa nhận bàn giao nhà ở từ chủ đầu tư).
Như vậy hai bên mua bán có thể lập văn bản chuyển nhượng hợp đồng mua bán nhà chung cư tại văn phòng công chứng để đảm bảo giá trị pháp lý của giao dịch và an toàn cho người mua.
Tuy nhiên trước khi thực hiện lập văn bản này chủ nhà phải xin xác nhận đồng ý cho chuyển nhượng của chủ đầu tư, trong một số trường hợp nhà chung cư sẽ không thể thực hiện được thủ tục này nếu chủ đầu tư không đồng ý.
Như vậy về việc xác lập văn bản chuyển nhượng hợp đồng mua bán nhà chung cư hiện nay không có gì khác so với trước đây. Vì vậy khách hàng có thể yêu cầu bên bán hợp tác để thực hiện thủ tục.
Những ý kiến tư vấn nêu trên căn cứ vào các quy định của pháp luật với mục đích đưa ra nội dung tư vấn này là để các cá nhân, tổ chức có nhu cầu mua bán nhà chung cư chưa có sổ hồng tham khảo để tìm được giải pháp có hiệu quả về mặt kinh tế và an toàn về mặt pháp lý.
Vì sao căn hộ chung cư chưa được cấp sổ hồng
4.7
/
5
(
3
bình chọn
)
Bạn đang xem bài viết Sửa Nhà Chung Cư Có Phải Xin Phép Không trên website Toiyeucogaihalan.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!