Xem Nhiều 5/2023 #️ Quy Định Về Việc Nhận Hồ Sơ Nhập Học Năm Học 2022 # Top 8 Trend | Toiyeucogaihalan.com

Xem Nhiều 5/2023 # Quy Định Về Việc Nhận Hồ Sơ Nhập Học Năm Học 2022 # Top 8 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Quy Định Về Việc Nhận Hồ Sơ Nhập Học Năm Học 2022 mới nhất trên website Toiyeucogaihalan.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

I. QUY ĐỊNH CHUNG VỀ HỒ SƠ CỦA TRƯỜNG

1. Đơn xin học (theo mẫu của trường).

2. Học bạ bản chính (không tẩy xóa; nếu sửa chữa phải hợp lệ, có đầy đủ điểm số các môn học theo quy định, lời phê, chữ ký của giáo viên, Hiệu trưởng. Họ và tên trong học bạ, giấy khai sinh phải trùng khớp). Các trường hợp chưa có học bạ bản chính phụ huynh có thể nộp bản sao và sau đó bổ sung bản chính theo đúng thời gian quy định của trường.

3. Học bạ tiểu học bản chính hoặc giấy chứng nhận hoàn thành chương trình tiểu học (đối với học sinh cấp 2).

4. Bằng tốt nghiệp THCS (đối với học sinh lớp 11,12). Chứng nhận tốt nghiệp THCS tạm thời (đối với học sinh lớp 10).

5. Bản sao trích lục giấy khai sinh.

6. Bản sao y công chứng hộ khẩu.

Đối với học sinh Tiểu học: Giấy giới thiệu chuyển trường của trường chuyển đi.

Đối với học sinh THCS (lớp 7,8,9): Giấy giới thiệu chuyển trường của trường chuyển đi. Giấy giới thiệu của Phòng Giáo dục Quận/Huyện nơi chuyển đi (dành cho học sinh học ở tỉnh/thành khác).

Đối với học sinh THPT (lớp 11,12): Giấy giới thiệu chuyển trường của trường chuyển đi. Giấy trúng tuyển lớp 10, giấy giới thiệu của Sở Giáo dục Đào tạo nơi chuyển đi (dành cho học sinh học ở tỉnh/thành khác).

Học sinh chuyển nhiều trường trong cùng một cấp phải có tất cả các giấy giới thiệu chuyển trường giữa các trường theo quy định.

8. Bản khai lý lịch học sinh (theo mẫu của trường).

9. Bản cam kết giữa nhà trường và PHHS, nếu là học sinh nội trú thì thêm bản hợp đồng giữa PHHS và giáo viên nội trú (theo mẫu của trường).

10. Các trường hợp giảm học phí phải có đủ giấy tờ theo quy định của trường.

II. ĐỘ TUỔI HỌC SINH VÀ HỒ SƠ NHẬP HỌC

1. Lớp 1 – lớp 6 – lớp 10

Lớp 1: Nhận học sinh đủ 6 tuổi (căn cứ theo năm sinh trên giấy khai sinh và năm nhập học), có thể nhận học sinh trễ 1 đến 2 tuổi nếu sức khỏe tốt. Tuyệt đối không nhận học sinh chưa đủ 6 tuổi.

Lớp 6: Học sinh từ 11 đến 13 tuổi

Lớp 10: Nhận học sinh từ 15 đến 17 tuổi.

2. Các khối lớp khác

– Về độ tuổi có thể nhận những học sinh đã ở lại lớp hai lần trong cùng một cấp học (đã được BGH cơ sở duyệt). Không nhận học sinh đã bị ở lại lần thứ 3 trong cùng một cấp.

– Hồ sơ bao gồm:

Học bạ bản chính, có đầy đủ ảnh, dấu và các thông tin theo quy định

Giấy khai sinh trích lục

Học bạ Tiểu học hoặc Chứng nhận hoàn thành chương trình Tiểu học (đối với khối THCS)

Bằng tốt nghiệp THCS hoặc chứng nhận tốt nghiệp THCS tạm thời (đối với khối THPT)

Giấy giới thiệu chuyển trường của trường chuyển đi

Giấy giới thiệu của Phòng GDĐT nơi đi (nếu là HS khối THCS chuyển đến từ tỉnh khác TPHCM) (giấy giới thiệu ghi: Kính gửi Sở GD&ĐT Tp.HCM)

Giấy giới thiệu của Sở GDĐT nơi đi (nếu là HS khối THPT chuyển đến từ tỉnh khác TPHCM)

Giấy Trúng tuyển vào lớp 10 do Sở GDĐT nơi đi cấp (nếu là HS khối THPT chuyển đến từ tỉnh khác TPHCM)

III. QUY ĐỊNH NHẬN HỒ SƠ NHẬP HỌC

1. Đối với học sinh Tiểu học

Nếu là học sinh lớp 1, bắt buộc phải làm cam kết học thử hai tuần trước khi trả lời PH có nhận chính thức hay không.

Các trường hợp khác trước khi cấp giấy tiếp nhận, cần chuyển học sinh cho Giáo viên Tiểu học kiểm tra trình độ và thể chất, chỉ nhận khi giáo viên đánh giá đạt yêu cầu.

2. Đối với khối THCS và THPT: Bộ phận tuyển sinh có thể cấp giấy tiếp nhận ngay cho những học sinh có học lực Trung bình (không có hoặc chỉ có 1 môn dưới 5,0) và hạnh kiểm Khá trở lên. Những trường hợp học lực Trung bình yếu, Yếu; hạnh kiểm Trung bình phải xin ý kiến của Ban giám hiệu tại các cơ sở.

3. Học sinh đã học lớp 11, trong học bạ phải có ghi điểm nghề phổ thông, nếu không có phải trả lại học bạ và yêu cầu phụ huynh về trường cũ bổ sung.

4. Nếu học sinh chuyển nhiều trường trong cùng một cấp học, lưu ý phải có đủ giấy chuyển giới thiệu giữa các trường/tỉnh với nhau. Nếu thiếu, trả học bạ yêu cầu phụ huynh bổ sung, chỉ nhận hồ sơ gốc khi đã đầy đủ giấy tờ.

5. Học sinh nghỉ học những năm học trước nay xin nhập học lại, cần phải có giấy xác nhận về hạnh kiểm của Công an địa phương nơi cư trú (đối với học sinh từ lớp 6 trở lên) và phải có ý kiến của BGH nhà trường mới tiếp nhận.

6. Học sinh học tại nước ngoài những năm học trước, bộ phận tuyển sinh phải yêu cầu phụ huynh nộp bảng điểm công chứng đầy đủ các năm học, chuyển hồ sơ xin học về cơ sở chính (phòng giáo vụ) để xin ý kiến chỉ đạo của Phòng GD hoặc Sở GD. Sau khi có ý kiến chỉ đạo của Phòng/Sở mới trả lời chính thức với PHHS.

Tất cả các trường hơp lưu ban xin nhập học phải có ý kiến đồng ý của Hiệu trưởng hoặc BGH phụ trách các cơ sở mới tiếp nhận hồ sơ.

HIỆU TRƯỞNG

Tưởng Nguyên Sự

Xin Rút Hồ Sơ Dù Đã Xác Nhận Nhập Học

Có nhiều thí sinh trong lần xét tuyển đầu tiên, do chọn phương án an toàn nên đã nộp hồ sơ và giấy xác nhận nhập học vào trường mình chưa hoàn toàn yêu thích. Khi thấy những trường tốp trên còn tuyển bổ sung, với số điểm có thể trúng tuyển đã xin rút hồ sơ, nuôi hi vọng có thể nộp vào trường khác trong đợt xét tuyển bổ sung.

Xin rút hồ sơ vì trúng tuyển… đợt bổ sung

Từ ngay sau khi các trường công bố điểm chuẩn, đã có khá nhiều thí sinh và phụ huynh đến các trường ĐH xin tư vấn về việc có được thay đổi nguyện vọng không, bởi vì lỡ đăng ký vào những trường mình không yêu thích. Các thí sinh đã nhận được câu trả lời rằng không thể rút hồ sơ theo quy chế của Bộ GD&DT quy định.

Để chắc chắn lượng thí sinh sẽ học tại trường mình, Bộ GD&ĐT cũng quy định thêm, trong 5 ngày sau khi trường công bố điểm chuẩn, các thí sinh phải nộp giấy xác nhận trúng tuyển. Do lần đầu thí sinh được đăng ký vào 2 trường, mỗi trường 2 ngành, có thể có thí sinh trúng tuyển cả 2 trường.

Nếu thí sinh nộp giấy xác nhận nhập học thì nghiễm nhiên sẽ phải học trường đó và không được tham gia các đợt xét tuyển sau. Và ngược lại, nếu thí sinh không nộp coi như không có nguyện vọng học tại trường đã trúng tuyển, và tiếp tục được đăng ký xét tuyển bổ sung các đợt sau.

Quy định rõ ràng như vậy, nhưng khi các trường lần lượt cho biết, lượng hồ sơ nộp vào không đủ chỉ tiêu, cộng với việc Bộ GD&ĐT không quy định điểm trúng tuyển đợt sau phải cao hơn điểm trúng tuyển đợt trước. Vì vậy, khi có một số trường công bố hạ điểm chuẩn, thì tình trạng xin rút hồ sơ lại tiếp tục tiếp diễn.

Tại ĐH Ngoại thương, ngày hôm qua cũng có một vài trường hợp đến xin rút hồ sơ. Ông Nguyễn Văn Minh, phụ huynh thí sinh đến từ Ninh Bình đưa cháu đến rút hồ sơ với lí do mẹ ốm muốn được học gần nhà. Tuy nhiên đã là quy định rồi thì phải tuân thủ, trừ khi được Bộ GD&ĐT chấp nhận.

Tương tự, tại ĐH Bách khoa, có những thí sinh túc trực ở trường cả ngày để xin rút hồ sơ. Thí sinh tên Nam đến từ Thanh Hoá chia sẻ: Em đạt 25,85 điểm trong kỳ thi THPT quốc gia. Với số điểm này trong đợt 1 xét tuyển em không đỗ vào Học viện Kỹ thuật quân sự nên lựa chọn nộp giấy chứng nhận điểm để vào ĐH Bách khoa. Tuy nhiên, sau đợt xét tuyển, Học viện Kỹ thuật quân sự lại thiếu chỉ tiêu và công bố xét tuyển bổ sung với mức điểm chuẩn hạ nên em đủ điểm.

Về những trường hợp này, lãnh đạo trường ĐH Bách khoa chia sẻ: Tính đến nay có khoảng gần 10 thí sinh từ các tỉnh như Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Thanh Hoá… lặn lội đến trường để xin được rút hồ sơ, mặc dù đã xác nhận nhập học. Phía nhà trường khẳng định, chỉ có thể chấp nhận cho các thí sinh có đơn và xác nhận của người bảo hộ đúng với lí do đưa ra, theo đó tư vấn kỹ cho họ hiểu rút hồ sơ đồng nghĩa với việc các em quyết định không nhập học tại trường. Nếu trường khác không nhận, khi quay lại, ĐH Bách khoa cũng sẽ không nhận những thí sinh này. Và số đơn chính thức mà trường nhận được hiện giờ chỉ có 2 đơn.

Đa số đều là các thí sinh có hoàn cảnh khó khăn nên nuôi hi vọng vào được các trường quân đội, công an để không phải đóng học phí. Nhất là khi năm nay nhiều trường quân đội hạ điểm chuẩn và tuyển bổ sung. Theo số liệu, hiện có tới 18 trường quân đội đã công bố thông tin tuyển bổ sung. Tổng số chỉ tiêu tuyển bổ sung của các trường này lên tới hơn 1.000 chỉ tiêu, chưa kể hệ dân sự.

Một số trường khác như ĐH Kinh tế quốc dân, ĐH Thuỷ Lợi cũng có nhiều trường hợp tương tự.

Đã là qui định, thí sinh phải chấp nhận

PGS. TS Nguyễn Phong Điền, Trưởng phòng Đào tạo Trường ĐH Bách khoa HN giải thích với các thí sinh rằng: Việc không được rút hồ sơ, hay phải xác nhận nhập học là quy định của Bộ GD&ĐT. Tuy nhiên, có giải thích nhiều phụ huynh vẫn tỏ thái độ không đồng tình vì cho rằng, quyền học ở trường nào là việc của thí sinh chứ trường không thể ép buộc. Có những gia đình còn xin địa phương giấy chứng nhận hộ nghèo để chứng minh gia đình không có điều kiện cho con theo học ở trường để hi vọng có thể rút hồ sơ.

Nhưng các thí sinh cần hiểu, trường có trả lại giấy chứng nhận kết quả thi, thì khi các em đi nộp vào trường khác thì giấy chứng nhận này không thể nhập lên hệ thống của Bộ được, vì mã số tuyển sinh của các em đã bị vô hiệu hóa.

Cùng quan điểm, PGS. TS Bùi Đức Triệu, Trưởng phòng Đào tạo Trường ĐH Kinh tế Quốc dân cho rằng: Bộ GD&ĐT đã quy định ngay từ đầu thì thí sinh buộc phải chấp nhận để đảm bảo công bằng cho các thí sinh khác.

Việc thí sinh đến xin rút hồ sơ là hiệu ứng tất yếu của quy định cho phép các trường hạ điểm chuẩn để tuyển bổ sung trong quy chế tuyển sinh năm nay. Ông Triệu ví dụ, một em nộp nguyện vọng 1 vào ngành A lấy 25 điểm, ngành B lấy 24 điểm. Đợt xét tuyển đầu tiên, thí sinh trượt ngành A vì chỉ được 24 điểm phải vào ngành B. Nhưng đến đợt xét tuyển bổ sung ngành A hạ xuống 24 điểm để tuyển bổ sung thì như vậy, thí sinh lại đủ trúng tuyển. Việc các em có nguyện vọng muốn rút hồ sơ là dễ hiểu, và tất yếu xảy ra.

Về điều này, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Bùi Văn Ga cũng đã khẳng định lại sau đợt xét tuyển đầu tiên. Đối với các trường, để giảm nhẹ ảnh hưởng của thí sinh ảo, Bộ đã đưa vào quy chế các biện pháp để giảm ảo cũng như tạo điều kiện cho thí sinh. Trong các đợt xét tuyển, thí sinh không được rút hồ sơ. Thí sinh cần tuân thủ và tìm hiểu kỹ quy chế để không xảy ra các trường hợp đáng tiếc.

Mẫu Đơn Xin Rút Hồ Sơ Nhập Học

Mẫu Đơn Xin Nhập Học Lớp 4, Mẫu Đơn Xin Gia Nhập Hội Phụ Nữ, Đơn Xin Gia Nhập Hội Phụ Nữ , Mẫu Đơn Xin Gia Nhập Đạo, Đơn Xin Gia Nhập Đạo, Gọi Nhập Ngũ, Đơn Xin Gia Nhập Chi Hội Phụ Nữ, Mẫu Hóa Đơn Nhập Kho, Đơn Xin Gia Nhập Câu Lạc Bộ, Đơn Xin Nhập Đạo, Đơn Xin Nhập Học, Đơn Xin Nhập Học Cấp 3, Mẫu Đơn Xin Nhập Học Cấp 3, Đơn Xin Nhập Học Lớp 6, Mẫu Đơn Xin Nhập Học Cấp 2, Đơn Xin Nhập Học Lớp 5, Mẫu Đơn Xin Nhập Học, Đơn Xin Nhập Học Lớp 4, Gia Nhập, Mẫu Đơn Xin Nhập Hạ, Thư Mời Nhập Học, Mua Đơn Xin Gia Nhập Hội Phụ Nữ, Mẫu Đơn Nhập Học Lớp 6, Dân Nhập Cư, Thủ Tục Nhập Học Cấp 3, Đào Tạo Hội Nhập, Mẫu Thư Mời Nhập Học, Thủ Tục Nhập Học Lớp 6, Đề án Sáp Nhập, Van Ban Don Nhap Hoi Phu Nu, Thủ Tục Nhập ô Tô Cũ, Thủ Tục Nhập Học Cấp 2, Đề án Sáp Nhập Các Sở, Đề án Sáp Nhập Chi Bộ, Mẫu Đơn Nhập Học, Y Hoc Nhap Mon, Xin Gia Nhập Đạo, Xâm Nhập Mặn, Mẫu Đơn Xin Nhập Học Lớp 5, Thủ Tục Nhập Học Cấp 1, Đề án Sáp Nhập Xã, Đề án Sáp Nhập Tổ Dân Phố, Thủ Tục Xin Nhập Học Lớp 6, Báo Cáo Kết Quả Sáp Nhập Xã, Đơn Xin Ra Nhập Chi Hội Phụ Nữ, Lợi ích Hội Nhập, Mẫu Đề án Sáp Nhập Chi Bộ, Mẫu Đơn Xin Nhập Học Vào Lớp 9, Mẫu Đơn Xin Nhập Học Vào Lớp 1, Đơn Xin Nhập Học Lớp 7, Mẫu Đơn Xin Nhập Học Vào Lớp 10, Mẫu Đơn Xin Nhập Học Vào Lớp 5, Đơn Xin Ra Nhập Câu Lạc Bộ, Mẫu Đơn Xin Nhập Học Vào Lớp 6, Đơn Xin Ra Nhập Hợp Tác Xã, Mẫu Đơn Xin Nhập Học Vào Lớp 7, Mẫu Đơn Xin Nhập Học Lớp 8, Mẫu Đơn Xin Nhập Học Vào Cấp 2, Mẫu Đơn Xin Nhập Học Lớp 7, Mẫu Đơn Xin Nhập Học Lớp 6, Đơn Xin Nhập Học Vào Cấp 3, Đơn Xin Nhập Học Lớp 9, Mẫu Đơn Xin Ra Nhập Hợp Tác Xã, Mẫu Đơn Xin Rút Hồ Sơ Nhập Học, Đơn Xin Nhập Học Vào Lớp 10, Mẫu Đơn Xin Nhập Học Lớp 9, Đơn Xin Nhập Ngũ, Đơn Xin Nhập Học Vào Lớp 8, Đơn Xin Nhập Học Lớp 8, Đơn Xin Nhập Học Vào Lớp 6, Sách Y Học Nhập Môn, Thủ Tục Nhập Khẩu Đèn Led, Quy Trình Nhập Kho, Tarot Nhập Môn, Không Có Thu Nhập, Đơn Xin Xác Nhân Thu Nhập, Tải Mẫu Thư Xác Nhận Thu Nhập Năm, Thủ Tục Nhập Khẩu, Sáp Nhập Chi Đoàn, Sát Nhập Chi Đoàn, Đề án Hội Nhập Quốc Tế, Thủ Tục Nhập Học Lớp 1 Năm 2017, Thủ Tục Nhập Khẩu Cho Con, Đơn Xin Tự Nguyện Gia Nhập Bảo Vệ Dân Phố, Thủ Tục Nhập Khẩu Hà Nội, Dự Thảo Sáp Nhập Các Sở, Mẫu Bản Kê Khai Tài Sản Thu Nhập, Don Xin Gia Nhap Cong An Xã, Don Xac Nhan Thu Nhap, De An Sap Nhap Trung Tam Dan So, Mẫu Bản Kê Khai Tài Sản Thu Nhập Lần Đầu, Mẫu Sổ Nhập Thuốc, Mẫu Sổ Nhập Hàng, Mẫu Báo Cáo Nhập Xuất Tồn, Thủ Tục Xin Nhập Khẩu, Mẫu 1 Bản Kê Khai Tài Sản Thu Nhập, Thủ Tục Xin Nhập Hộ Khẩu, Lenh Goi Nhap Ngu, Đoqn Xin Gia Nhập Hội Phụ Nữ, Thủ Tục Nhập Trạch,

Mẫu Đơn Xin Nhập Học Lớp 4, Mẫu Đơn Xin Gia Nhập Hội Phụ Nữ, Đơn Xin Gia Nhập Hội Phụ Nữ , Mẫu Đơn Xin Gia Nhập Đạo, Đơn Xin Gia Nhập Đạo, Gọi Nhập Ngũ, Đơn Xin Gia Nhập Chi Hội Phụ Nữ, Mẫu Hóa Đơn Nhập Kho, Đơn Xin Gia Nhập Câu Lạc Bộ, Đơn Xin Nhập Đạo, Đơn Xin Nhập Học, Đơn Xin Nhập Học Cấp 3, Mẫu Đơn Xin Nhập Học Cấp 3, Đơn Xin Nhập Học Lớp 6, Mẫu Đơn Xin Nhập Học Cấp 2, Đơn Xin Nhập Học Lớp 5, Mẫu Đơn Xin Nhập Học, Đơn Xin Nhập Học Lớp 4, Gia Nhập, Mẫu Đơn Xin Nhập Hạ, Thư Mời Nhập Học, Mua Đơn Xin Gia Nhập Hội Phụ Nữ, Mẫu Đơn Nhập Học Lớp 6, Dân Nhập Cư, Thủ Tục Nhập Học Cấp 3, Đào Tạo Hội Nhập, Mẫu Thư Mời Nhập Học, Thủ Tục Nhập Học Lớp 6, Đề án Sáp Nhập, Van Ban Don Nhap Hoi Phu Nu, Thủ Tục Nhập ô Tô Cũ, Thủ Tục Nhập Học Cấp 2, Đề án Sáp Nhập Các Sở, Đề án Sáp Nhập Chi Bộ, Mẫu Đơn Nhập Học, Y Hoc Nhap Mon, Xin Gia Nhập Đạo, Xâm Nhập Mặn, Mẫu Đơn Xin Nhập Học Lớp 5, Thủ Tục Nhập Học Cấp 1, Đề án Sáp Nhập Xã, Đề án Sáp Nhập Tổ Dân Phố, Thủ Tục Xin Nhập Học Lớp 6, Báo Cáo Kết Quả Sáp Nhập Xã, Đơn Xin Ra Nhập Chi Hội Phụ Nữ, Lợi ích Hội Nhập, Mẫu Đề án Sáp Nhập Chi Bộ, Mẫu Đơn Xin Nhập Học Vào Lớp 9, Mẫu Đơn Xin Nhập Học Vào Lớp 1, Đơn Xin Nhập Học Lớp 7,

Quy Định Chuyển Trường Và Tiếp Nhận Học Sinh

(Ban hành kèm theo quyết định số 51/2002/QÐ-BGD&ÐT ngày 25/12/2002 của Bộ Trưởng Bộ Giáo dục và Ðào tạo) 

Ðiều l: Phạm vi điều chỉnh

1. Quy định này quy định việc chuyển trường, xin học lại của học sinh Trung học cơ sở (THCS), Trung học phổ thông (THPT); tiếp nhận học sinh Việt Nam học tại các trường trung học của nước ngoài có nguyện vọng vào học các trường THCS, THPT ở Việt Nam; tiếp nhận học sinh người nước ngoài có nguyện vọng vào học các trường THCS, THPT ở Việt Nam.

2. Việc tiếp nhận học sinh người nước ngoài ở các trường Quốc tế tại Việt Nam không thuộc phạm vi điều chỉnh của Quy định này.

Ðiều 2. Chuyển trường

l. Trừ các quy định tại khoản 2 và 3 Ðiều này, học sinh được xét và giải quyết chuyển trường nếu đảm bảo đủ các điều kiện về đối tượng và hồ sơ thủ tục tại các Ðiều 4 và 5 của Quy định này.

2. Việc chuyển trường từ trường trung học bình thường sang trường trung học chuyên biệt (phổ thông dân tộc nội trú, trường chuyên trường năng khiếu) thực hiện theo Quy chế riêng của trường chuyên biệt đó.

3. Việc chuyển trường từ trường THPT ngoài công lập sang trường THPT công lập chỉ được xem xét, giải quyết trong hai trường hợp sau :

a. Trường hợp học sinh đang học tại trường THPT ngoài công lập phải chuyển nơi cư trú theo cha mẹ hoặc người giám hộ đến vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn mà ở đó không có trường THPT ngoài công lập thì Giám đốc Sở Giáo dục và Ðào tạo nơi đến xem xét, quyết định từng trường hợp cụ thể đối với việc chuyển qua học trường THPT công lập.

b. Trường hợp học sinh đang học tại trường THPT ngoài công lập thuộc loại trường có thi tuyển đầu vào phải chuyển nơi cư trú theo cha hoặc mẹ hoặc người giám hộ, mà ở đó không có trường THPT ngoài công lập có chất lượng tương đương thì Giám đốc Sở Giáo dục và Ðào tạo nơi đến xem xét, quyết dịnh từng trường hợp cụ thể đối với việc chuyển vào học trường THPT công lập.

Ðiều 3. Tiếp nhận học sinh đang học ở nước ngoài, học sinh người nước ngoài học tại Việt Nam

Học sinh Việt Nam đang học ở nước ngoài, học sinh người nước ngoài đang học tại Việt Nam được tạo điều kiện thuận lợi để tiếp tục học tập tại các trường THCS, THPT của Việt Nam trên cơ sở đảm bảo đủ các điều kiện về đối tượng và hồ sơ thủ tục quy định tại chương III và chương IV của Quy định này.

Chương II: ÐIỀU KIỆN, THỦ TỤC CHUYỂN TRƯỜNG VÀ XIN HỌC LẠI

Ðiều 4. Ðối tượng chuyển trường và xin học lại

1. Chuyển trường:

a. Học sinh chuyển nơi cư trú theo cha hoặc mẹ hoặc người giám hộ.

b. Học sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn về gia đình hoặc có lý do thật sự chính đáng để phải chuyển trường .

2. Xin học lại:

Học sinh xin học lại sau thời gian nghỉ nhưng còn trong độ tuổi qui định của từng cấp học.

Ðiều 5. Hồ sơ, thủ tục chuyển trường.

1. Hồ sơ, thủ tục chuyển trường gồm:

a. Ðơn xin chuyển trường do cha hoặc mẹ hoặc người giám hộ ký.

b. Học bạ (bản chính).

c. Bằng tốt nghiệp cấp học dưới (bản công chứng).

d. Bản sao giấy khai sinh.

đ. Giấy chứng nhận trúng tuyển vào lớp đầu cấp THPT quy định cụ thể loại hình trường được tuyển (công lập hoặc ngoài công lập).

e. Giấy giới thiệu chuyển trường do Hiệu trưởng nhà trường nơi đi cấp.

f. Giấy giới thiệu chuyển trường do Trưởng Phòng Giáo dục & Ðào tạo (đối với cấp THCS), giấy giới thiệu chuyển trường do Giám Ðốc Sở Giáo dục & Ðào tạo (đối với cấp THPT) nơi đi cấp (trường hợp xin chuyển từ tỉnh, thành phố khác).

g. Các giấy tờ hợp lệ để được hưởng chế độ ưu tiên, khuyến khích trong học tập, thi tuyển sinh, thi tốt nghiệp (nếu có).

h. Hộ khẩu hoặc giấy chứng nhận tạm trú dài hạn hoặc Quyết định điều động công tác của cha hoặc mẹ hoặc người giám hộ tại nơi sẽ chuyển đến với những học sinh chuyển nơi cư trú đến từ tỉnh, thành phố khác.

i. Giấy xác nhận của chính quyền địa phương nơi học sinh cư trú với những học sinh có hoản cảnh đặc biệt khó khăn về gia đình.

2. Thủ tục chuyển trường:

a. Ðối với học sinh THCS:

– Chuyển trường trong cùng tỉnh, thành phố: Hiệu trưởng nơi đến tiếp nhận hồ sơ xem xét và giải quyết theo quy định của Giám đốc Sở Giáo dục & Ðào tạo.

– Chuyển trường đến từ tỉnh, thành phố khác: Phòng Giáo dục và Ðào tạo nơi đến tiếp nhận và giới thiệu về trường theo nơi cư trú, kèm theo hồ sơ đã được kiểm tra được kiểm tra.

b. Ðối với học sinh THPT:

– Chuyển trường trong cùng tỉnh, thành phố: Hiệu trưởng nơi đến tiếp nhận hồ sơ xem xét và giải quyết theo quy định của Giám đốc Sở Giáo dục & Ðào tạo.

– Chuyển trường đến từ tỉnh, thành phố khác: Sở Giáo dục và Ðào tạo nơi đến tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ và giới thiệu về trường.

3. Việc chuyển trường được thực hiện khi kết thúc học kỳ I của năm học hoặc trong thời gian hè trước khi khai giảng năm học mới. Trường hợp ngoại lệ về thời gian do Trưởng phòng Giáo dục và Ðào tạo (đốl vơí cấp THCS), Giám đốc Sở Giáo dục và Ðào tạo (đối với cấp THPT) nơi đến xem xét, quyết định.

Ðiều 6. Hồ sơ, thủ tục xin học lại

1. Hồ sơ xin học lại:

a. Ðơn xin học lại học sinh ký.

b. Học bạ của lớp hoặc cấp học đã học (bản chính).

c. Bằng tốt nghiệp của cấp học dưới (bản công chứng).

d. Giấy xác nhận của chính quyền địa phương nơi cư trú về việc chấp hành chính sách và pháp luật của nhà nước.

2. Thủ tục xin học lại:

a. Trường hợp xin học lại ở trường cũ:

Hiệu trưởng nhà trường cho phép học sau khi đã kiểm tra lại hồ sơ.

b. Trường hợp xin học lại tại trường khác:

Hồ sơ bổ sung và thủ tục thực hiện như đối với học sinh chuyển trường

c. Trường hợp xin học lại vào lớp đầu cấp THPT:

Giám đốc Sở Giáo dục và Ðào tạo xem xét, quyết định trên cơ sở kết quả thi tuyển hoặc xét tuyển của học sinh trước khi nghỉ học.

3. Việc xin học lại được thực hiện trong thời gian hè trước khi khai giảng năm học mới.

Bạn đang xem bài viết Quy Định Về Việc Nhận Hồ Sơ Nhập Học Năm Học 2022 trên website Toiyeucogaihalan.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!