Xem Nhiều 3/2023 #️ Ở Đâu Có Các Mẫu Cv Đơn Giản Nhưng Đạt Hiệu Quả Cao ? # Top 9 Trend | Toiyeucogaihalan.com

Xem Nhiều 3/2023 # Ở Đâu Có Các Mẫu Cv Đơn Giản Nhưng Đạt Hiệu Quả Cao ? # Top 9 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Ở Đâu Có Các Mẫu Cv Đơn Giản Nhưng Đạt Hiệu Quả Cao ? mới nhất trên website Toiyeucogaihalan.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Bởi những thông tin đưa vào CV phải phù hợp, lôi cuốn, thu hút và đặc biệt phải tạo được điểm nhấn mang màu sắc của riêng mình. Vì thực tế nhà tuyển dụng khi đó chưa biết bạn là ai, khả năng làm việc của bạn như thế nào mà họ chỉ dựa vào những thông tin bạn cung cấp trong CV để xem xét và đánh giá bạn có thực sự phù hợp với vị trí họ đang tuyển dụng hay không, khả năng làm việc của bạn có đáp ứng được tiêu chuẩn của họ đề ra hay không. Chính vì vậy viết chọn và viết các mẫu CV xin việc đơn giản mà hiệu quả không hề dễ dàng nếu bạn chưa dành thời gian để tìm hiểu về nó.

Trong CV các thông tin cơ bản mà bạn cần phải cung cấp như: Thông tin cá nhân; mục tiêu nghề nghiệp; bằng cấp, chứng chỉ; kinh nghiệm làm việc thực tế; kỹ năng; phẩm chất; sở thích; dự án; hoạt động; người tham chiếu;… Đặc biệt lưu ý những thông tin chia sẻ các bạn cần phải bám sát với vị trí ứng tuyển, như vậy mới đúng chuẩn là CV đơn giản và chất lượng.

Nhờ vào sự phát triển của ứng dụng công nghệ cao cùng với sức nóng của công nghệ thông tin nên hiện nay xuất hiện khá nhiều trang website hỗ trợ việc làm. Tuy nhiên nó cũng có mặt trái là chúng ta không thể kiểm soát được hết chất lượng cũng như mức độ đáng tin cậy của các trang đó. Do vậy nhiều bạn ứng viên đã vì tâm lý muốn tìm việc nhanh nên đã không dành thời gian tìm hiểu và kết quả là bị những kẻ xấu lợi dụng và làm mất thông tin cá nhân, thậm chí là còn bị mất tiền oan mà lại không tìm được việc làm phù hợp với chính mình.

Để có thể chọn được các mẫu CV thì các bạn có thể truy cập vào địa chỉ Site và thao tác chọn ” Tạo CV xin việc”, khi đó bạn sẽ thấy +365 mẫu CV được hiện lên để bạn lựa chọn. Và có một điều đặc biệt là các bạn có thể “xem trước” để chọn mẫu nào phù hợp nhất, khi đã ưng ý mẫu nào đó thì sẽ “sử dụng mẫu này”. Ngoài ra các bạn cũng có thể sử dụng và tạo nhiều CV xin việc, hoàn toàn miễn phí và không hề bị phát sinh chi phí gì trong quá trình viết CV.

Thêm một tính năng vô cùng tuyệt vời mà site mang lại cho các bạn, là sau khi các bạn lưu CV lại thì nhà tuyển dụng sẽ thấy được thông tin ứng viên của bạn, và họ sẵn lòng liên hệ với bạn ngay lập tức nếu thấy bạn phù hợp với vị trí mà họ tuyển dụng. Như vậy đôi khi lại có con đường tắt dành cho bạn.

3. Một số lưu ý khi viết cv xin việc đơn giản trên chúng tôi

Để viết tốt được phần này thì các bạn nên tìm hiểu thông tin tuyển dụng, nhất là phần mô tả công việc cùng với yêu cầu công việc, để biết được những cái mà nhà tuyển dụng kỳ vọng ở ứng viên, như vậy khi viết các bạn cũng sẽ bám sát được những cái mà nhà tuyển dụng muốn và đương nhiên khi đó bạn cũng dễ dàng lấy được lòng của nhà tuyển dụng hơn.

Bạn cần phải lưu ý những thông tin trên trước khi tạo CV dịch vụ tại địa chỉ https://timviec365.vn/cv365/cv-dich-vu để có được một mẫu CV đúng chuẩn trước khi gửi cho nhà tuyển dụng.

5 Bước Viết Email Follow Up Đạt Hiệu Quả Cao

Đầu tiên, ta nên hiểu Email Follow Up là gì? Đó là một loại Email nhằm mục đích nhắc nhở, thường được gửi sau một cuộc họp, hội thảo, hay phỏng vấn. Mục đích thường là để hỏi thêm thông tin, hẹn gặp hay cảm ơn…Vậy làm thế nào để soạn thảo một Email Follow Up thành công?

Khi viết Email Follow Up, mọi người thường hay dùng những cụm từ như: Mở mail ngay để nhận… Nếu là tôi thì tôi sẽ mở liền tay email để … Bạn muốn xem… Những từ ngữ như trên hay được dùng lặp đi lặp lại nhiều lần bởi nhiều người nhưng lại không có hiệu quả cao. Bởi vì các cụm từ này không thể hiện được sự nhiệt tình của người viết. Nói chung, khách hàng không chỉ muốn xem qua – mà họ còn muốn đọc thấy một điều gì đó có giá trị trong Email.

5 bước để có cách viết email Follow Up hiệu quả

Bước 1: Xác định mục tiêu Email Bạn nên làm rõ các mục tiêu của mình trước khi viết một Email Follow Up. Điều này giúp bạn đưa ra Call – To – Action phù hợp.

3 mục tiêu cơ bản của một Email Follow Up là: Cung cấp thông tin: Email Follow Up giúp bạn hỏi người nhận về thông tin mà bạn chưa nắm rõ, cập nhật tình trạng hợp đồng, hay để quyết định xem bạn có muốn nhận công việc đó hay không.

Hẹn gặp mặt: Bạn có thể sử dụng Email Follow Up để hỏi ý kiến người nhận, mời thầu, xin được giúp đỡ hay khảo sát thái độ của khách hàng về sản phẩm/dịch vụ của công ty bạn.

Chỉ để hỏi thăm hay cảm ơn: Trong trường hợp bạn đã lâu không liên lạc với ai đó nhưng muốn chúc mừng khi công ty họ có tin vui hoặc chia sẻ một dấu mốc quan trọng mà bạn vừa làm được, viết Email Follow Up để hỏi thăm, cảm ơn sẽ có tác dụng lớn.

Hiệu quả của email follow up Email Follow up để hẹn gặp mặt

Mẫu 1:

Tiêu đề email: Cảm ơn anh Phong vì đã dành thời gian nói chuyện hôm nay!

Dear anh Phong,

Cảm ơn anh đã dành thời gian quý báu trong ngày để chia sẻ về công ty cũng như các khó khăn anh đang phải đối mặt và mục tiêu mà anh đặt ra.

Anh có rảnh vào lúc 1 giờ chiều thứ Ba tới không ạ?

Cảm ơn anh lần nữa vì ngày hôm nay đã đến nói chuyện với em. Em mong rằng sẽ sớm nhận được phản hồi từ anh!

[Ký tên]

Bước 2: Mở đầu bằng ngữ cảnh

Bạn và người nhận mail có người bạn chung hay sở thích chung nào không? Nếu hai người không thân thiết với nhau, đề cập đến một điểm chung có thể là cách mở đầu Email khiến họ nhớ đến bạn. Hãy thử nhấn mạnh Email hay lần nói chuyện đầu tiên giữa hai người để họ dễ dàng hồi tưởng và phản hồi hơn.

Tham khảo những mở đầu của cách viết Email hiệu quả sau đây:

– Anh vừa gặp em tuần trước ở [sự kiện hay địa điểm].

– Buổi nói chuyện với chị tại [sự kiện] đã truyền cảm hứng cho em về…

– [Tên người bạn] đã gợi ý mình liên lạc với bạn.

– Lần cuối chị nói chuyện với em..

– Anh có nhớ email Follow Up em vừa gửi vài tuần trước về [chủ đề]…

Mẫu 2:

Tiêu đề email: Chị có bất kỳ thắc mắc nào không ạ?

Kính gửi chị Thảo,

Lần trước chị có dặn em liên lạc lại để giới thiệu thêm về chính sách thanh toán và ưu đãi của dự án.

Vì thế, em viết email để gửi cho chị các thông tin liên qua. Chị có thắc mắc hay cần thêm thông tin gì không ạ?

Trân trọng,

[Ký tên]

Bước 3: Tuyên bố mục tiêu rõ ràng Ngay từ đầu thư, bạn nên đi thẳng vào mục đích viết Email Follow Up. Ví dụ: Đừng nói là “Em mời chị đi cà phê để học hỏi kinh nghiệm làm việc của chị được không?”. Thay vào đó, hãy nói “Em muốn mời chị đi uống cà phê để học hỏi về kinh nghiệm đạt doanh số của chị. Em chật vật mãi mà không đạt được chỉ tiêu”. Nội dung Email càng cụ thể càng tiết kiệm thời gian cho người nhận, giúp họ dễ dàng hiểu các yêu cầu của bạn. Do đó bạn đạt được mục tiêu của mình dễ dàng hơn.

Những cách phổ biến để diễn đạt mục đích viết Email như:

Em muốn mời anh/chị tham gia [sự kiện] này. Em nghĩ rằng chương trình này đem lại nhiều điều bổ ích cho công việc của anh/chị tại [Công ty]. Như đã hứa, tôi gửi bạn link của nhà phát triển này [link]. Hy vọng có thể giúp ích cho việc phát triển website của bạn. Nếu bạn chia sẻ thêm với tôi về [chủ đề] này thì tốt quá. Tôi cũng đang làm mấy việc tương tự thế ở công ty.

Mẫu 3:

Tiêu đề mail: Chào mời cuộc gặp

Chào Lan,

Mình nhớ là bạn có nói bộ phận của bạn ở [công ty] đang tìm một đại diện bán hàng đúng không? Mình muốn giới thiệu X cho bạn. X đã từng làm công việc xây dựng chiến lược phát triển kinh doanh cho [công ty]. Mình nghĩ là X sẽ phù hợp với bộ phận của bạn đấy.

Trân trọng,

[Tên]

Trao đổi thuận tiện nhờ email follow up Email Follow Up giúp bạn chăm sóc khách hàng tốt hơn

Mẫu 4

Tiêu đề email: 3 lý do chứng minh em là ứng cử viên phù hợp với công ty.

Kính gửi chị Hoa,

Tên em là [tên]. Qua nhóm tuyển dụng trên Facebook, em được biết công ty chị đang tìm kiếm nhân viên cho [vị trí].

Em nghĩ rằng, em là một ứng viên phù hợp cho [vị trí] với [bộ phân] vì những lý do sau đây:

– Em là một người ham học hỏi. Em rất chăm chỉ và không ngừng học những điều mới qua sách vở, blog, báo đài [kênh đài yêu thích nhất của em là…].

– Em có các tố chất như:

– Em đã tìm hiểu và có niềm tin vào sự phát triển của [công ty].

Em có đính kèm CV và một video trình bày lý do vì sao em sẽ là một thành viên phù hợp với bộ phận của chị. Bên cạnh đó, em cũng gửi kèm cả các website và mẫu dự án mà em đã từng làm trươc đây trong [vị trí] .

Em hy vọng sớm nhận được phản hồi của chị.

Em xin cảm ơn.

Ký tên,

– 24 giờ

Gửi Email cảm ơn sau khi tham gia một cuộc họp, phỏng vấn, hội thảo.

– 48 giờ

Gửi Email Follow Up sau khi nộp đơn xin việc.

– 1-2 tuần

Mời tham gia một cuộc họp hay khi không nhận được thư offer công việc dù đã phỏng vấn.

– Mỗi 3 tháng

Hỏi thăm ai đó.

Hi vọng những bước làm trên sẽ giúp bạn có được những chiến dịch email phù hợp và chốt được nhiều đơn hàng hơn cho doanh nghiệp mình!

Essay Là Gì? Cách Viết Bài Essay Đơn Giản Nhưng Hiệu Quả

Essay là gì? Essay có thể hiểu là một bài tiểu luận thể hiện những suy nghĩ của người viết về một đề tài cụ thể nào đó. Trong đó, bạn cần chỉ ra được những vấn đề tồn đọng của đề tài và tiến hành phân tích, các lập luận trong bài essay phải được dựa trên những cơ sở lý luận đã được công nhận về mặt giá trị. Đồng thời, bạn phải đưa ra được những giải pháp nhằm khắc phục các vấn đề tồn đọng đã đề cập trước đó.

Như vậy, bằng cách viết essay, bạn sẽ thể hiện được khả năng của mình qua kỹ năng phân tích, đánh giá, diễn đạt, sàng lọc, chứng minh, và bày tỏ quan điểm cá nhân.

Hiện nay, không chỉ các trường ở các nước phương Tây hoặc các nước có nền giáo dục phát triển áp dụng essay trong chương trình đào tạo, mà các trường đại học, cao đẳng của Việt Nam cũng yêu cầu sinh viên viết essay trong các bộ môn.

Lý do là vì essay giúp sinh viên có thể rèn luyện và nâng cao kỹ năng tự học, nắm bắt và phân tích vấn đề, ghi chú, tư duy, lập luận, viết lách.

Vì vậy, hiểu được essay là gì và cách viết essay thật sự rất quan trọng đối với các bạn sinh viên.

Descriptive essay (Essay mô tả): Là bài essay mang mục đích miêu tả về một điều gì đó như: đất nước, con người, đồ vật, cảnh vật…

Persuasive essay (Essay thuyết phục): Là bài essay có mục đích thuyết phục người đọc đồng ý với quan điểm mà bạn đưa ra qua những dẫn chứng và lập luận chặt chẽ.

Narrative essay (Essay tường thuật): Là bài essay tường thuật diễn biến của một sự việc. Sự việc này có thể là một sự kiện hay sự trải nghiệm của bạn về một điều nào đó.

Autobiographical essay (Essay tự truyện): Là bài essay tự sự, kể lại cuộc đời của tác giả, hoặc viết về một sự kiện quan trọng mà tác giả muốn lưu giữ lại như cuộc sống gia đình, tuổi thơ, công việc…

Để hiểu sâu hơn essay là gì, bạn cần biết cách viết essay theo đúng cấu trúc. Nhìn chung một bài essay căn bản có 3 phần là: mở bài (Introduction), thân bài (body paragraphs), kết bài (conclusion paragraph). Có thể nói essay giống như một bài văn mà bạn từng viết ở thời học phổ thông.

Trong phần này, bạn sẽ lần lượt phân tích từng luận điểm nhằm chứng minh cho thesis statement. Mỗi luận điểm sẽ được lập luận và trình bày theo từng phần riêng biệt. Thân bài thường gồm ba đoạn.

Mục tiêu của phần này là lập luận và thuyết phục người đọc đồng ý với quan điểm của bạn bằng cách đưa ra các dẫn chứng, lý lẽ hợp lý và chặt chẽ.

Ở phần kết luận của bài essay, bạn sẽ tóm tắt lại những nội dung chính đã viết trong bài nhằm trả lời câu hỏi của đề tài và câu thesis statement.

Nhiệm vụ chính của phần này đó là tổng kết lại các phát hiện của bạn hoặc các kết quả mà bài essay đã chứng minh được trong phần thân bài.

Nhìn chung, phần kết bài sẽ bao gồm các nội dung sau:

Nhắc lại ý của thesis statement

Tóm tắt ngắn gọn các ý chính và kết quả tìm được trong phần thân bài.

Với những hướng dẫn súc tích bên trên, hy vọng rằng bạn đã hiểu và cách viết bài essay theo cấu trúc chuẩn. Nếu còn thắc mắc gì hoặc cần hỗ trợ viết bài essay, bạn hãy liên hệ với Luận Văn 24 qua email: luanvan24@gmail.com hoặc số hotline: 0988.55.24.24 để được trợ giúp sớm nhất.

5 Bước Viết Email Follow Up Đạt Hiệu Quả Cao Mới Nhất

Đầu tiên, ta nên hiểu Email Follow Up là gì? Đó là một loại Email nhằm mục đích nhắc nhở, thường được gửi sau một cuộc họp, hội thảo, hay phỏng vấn. Mục đích thường là để hỏi thêm thông tin, hẹn gặp hay cảm ơn…Vậy làm thế nào để soạn thảo một Email Follow Up thành công?

Khi viết Email Follow Up, mọi người thường hay dùng những cụm từ như:

Những từ ngữ như trên hay được dùng lặp đi lặp lại nhiều lần bởi nhiều người nhưng lại không có hiệu quả cao. Bởi vì các cụm từ này không thể hiện được sự nhiệt tình của người viết. Nói chung, khách hàng không chỉ muốn xem qua – mà họ còn muốn đọc thấy một điều gì đó có giá trị trong Email.

5 bước để có cách viết email Follow Up hiệu quả

Bước 1: Xác định mục tiêu Email

Bạn nên làm rõ các mục tiêu của mình trước khi viết một Email Follow Up. Điều này giúp bạn đưa ra Call – To – Action phù hợp.

3 mục tiêu cơ bản của một Email Follow Up là:

Cung cấp thông tin:

Email Follow Up giúp bạn hỏi người nhận về thông tin mà bạn chưa nắm rõ, cập nhật tình trạng hợp đồng, hay để quyết định xem bạn có muốn nhận công việc đó hay không.

Bạn có thể sử dụng Email Follow Up để hỏi ý kiến người nhận, mời thầu, xin được giúp đỡ hay khảo sát thái độ của khách hàng về sản phẩm/dịch vụ của công ty bạn.

Chỉ để hỏi thăm hay cảm ơn:

Trong trường hợp bạn đã lâu không liên lạc với ai đó nhưng muốn chúc mừng khi công ty họ có tin vui hoặc chia sẻ một dấu mốc quan trọng mà bạn vừa làm được, viết Email Follow Up để hỏi thăm, cảm ơn sẽ có tác dụng lớn.

Bạn và người nhận mail có người bạn chung hay sở thích chung nào không? Nếu hai người không thân thiết với nhau, đề cập đến một điểm chung có thể là cách mở đầu Emai l khiến họ nhớ đến bạn. Hãy thử nhấn mạnh Email hay lần nói chuyện đầu tiên giữa hai người để họ dễ dàng hồi tưởng và phản hồi hơn.

Tham khảo những mở đầu của cách viết Email hiệu quả sau đây:

– Anh vừa gặp em tuần trước ở [sự kiện hay địa điểm].

– Buổi nói chuyện với chị tại [sự kiện] đã truyền cảm hứng cho em về…

– [Tên người bạn] đã gợi ý mình liên lạc với bạn.

– Lần cuối chị nói chuyện với em..

– Anh có nhớ email Follow Up em vừa gửi vài tuần trước về [chủ đề]…

Ngay từ đầu thư, bạn nên đi thẳng vào mục đích viết Email Follow Up. Ví dụ: Đừng nói là “Em mời chị đi cà phê để học hỏi kinh nghiệm làm việc của chị được không?”. Thay vào đó, hãy nói “Em muốn mời chị đi uống cà phê để học hỏi về kinh nghiệm đạt doanh số của chị. Em chật vật mãi mà không đạt được chỉ tiêu”. Nội dung Email càng cụ thể càng tiết kiệm thời gian cho người nhận, giúp họ dễ dàng hiểu các yêu cầu của bạn. Do đó bạn đạt được mục tiêu của mình dễ dàng hơn.

Những cách phổ biến để diễn đạt mục đích viết Email như:

Em muốn mời anh/chị tham gia [sự kiện] này. Em nghĩ rằng chương trình này đem lại nhiều điều bổ ích cho công việc của anh/chị tại [Công ty].

Như đã hứa, tôi gửi bạn link của nhà phát triển này https://kyna.vn/bai-viet/5-buoc-viet-email-follow-up-dat-hieu-qua.html. Hy vọng có thể giúp ích cho việc phát triển website của bạn.

Nếu bạn chia sẻ thêm với tôi về [chủ đề] này thì tốt quá. Tôi cũng đang làm mấy việc tương tự thế ở công ty.

Sử dụng số lượng và thời gian cụ thể. So với các mail có sử dụng thời gian và số lượng cụ thể trong tiêu đề, những Email dùng từ chung chung như “Nhanh chóng” ít được mở hơn 17%.

Không ghi tiêu đề. Những Email không có tiêu đề lại được mở nhiều hơn 10% so với các Email khác.

Mẫu Email Follow Up sau khi vừa nộp đơn xin việc:

Mẫu 4 Tiêu đề email: 3 lý do chứng minh em là ứng cử viên phù hợp với công ty. Tên em là [tên]. Qua nhóm tuyển dụng trên Facebook, em được biết công ty chị đang tìm kiếm nhân viên cho [vị trí]. Em nghĩ rằng, em là một ứng viên phù hợp cho [vị trí] với [bộ phân] vì những lý do sau đây: – Em là một người ham học hỏi. Em rất chăm chỉ và không ngừng học những điều mới qua sách vở, blog, báo đài [kênh đài yêu thích nhất của em là…]. – Em đã tìm hiểu và có niềm tin vào sự phát triển của [công ty]. Em có đính kèm CV và một video trình bày lý do vì sao em sẽ là một thành viên phù hợp với bộ phận của chị. Bên cạnh đó, em cũng gửi kèm cả các website và mẫu dự án mà em đã từng làm trươc đây trong [vị trí] . Em hy vọng sớm nhận được phản hồi của chị.

Bước 5: Quyết định thời điểm gửi email

– 24 giờ

Gửi Email cảm ơn sau khi tham gia một cuộc họp, phỏng vấn, hội thảo.

– 48 giờ

Gửi Email Follow Up sau khi nộp đơn xin việc.

– 1-2 tuần

Mời tham gia một cuộc họp hay khi không nhận được thư offer công việc dù đã phỏng vấn.

– Mỗi 3 tháng

Hỏi thăm ai đó.

Hi vọng những bước làm trên sẽ giúp bạn có được những chiến dịch email phù hợp và chốt được nhiều đơn hàng hơn cho doanh nghiệp mình!

Bạn đang xem bài viết Ở Đâu Có Các Mẫu Cv Đơn Giản Nhưng Đạt Hiệu Quả Cao ? trên website Toiyeucogaihalan.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!