Xem Nhiều 6/2023 #️ Những Quy Định Về Ký Hiệu Và Tiêu Thức Trên Hóa Đơn Điện Tử # Top 9 Trend | Toiyeucogaihalan.com

Xem Nhiều 6/2023 # Những Quy Định Về Ký Hiệu Và Tiêu Thức Trên Hóa Đơn Điện Tử # Top 9 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Những Quy Định Về Ký Hiệu Và Tiêu Thức Trên Hóa Đơn Điện Tử mới nhất trên website Toiyeucogaihalan.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

I. Quy định về ký hiệu trên hóa đơn điện tử

Từ ngày 1/11/2018, Nghị định số 119/2018/NĐ-CP đã chính thức có hiệu lực thi hành. Nội dung chính của nghị định có đề cập đến việc tất cả các doanh nghiệp đều bắt buộc chuyển sang hình thức hóa đơn điện tử trước ngày 1/11/2020. Điều này thể hiện quyết tâm của Chính phủ trong việc hướng đến lợi ích doanh nghiệp như giảm thiểu thủ tục hành chính, tiết kiệm chi phí in ấn và phát hành hóa đơn giấy.

Để có thể tiến hành, doanh nghiệp cần nắm vững những quy định hóa đơn điện tử về phát hành hóa đơn hợp lệ, đặc biệt là những quy định về ký hiệu và tiêu thức trên hóa đơn điện tử.

Thường bao gồm 11 ký tự, trong đó:

02 ký tự đầu tiên thể hiện loại hóa đơn

(Tối đa) 4 ký tự tiếp theo thể hiện tên hóa đơn

01 ký tự tiếp theo thể hiện số liên của hóa đơn

01 ký tự tiếp theo là ký tự “/” dùng để phân biệt số liên với số thứ tự của mẫu trong một loại hóa đơn

03 ký tự tiếp theo là số thứ tự của mẫu trong một loại hóa đơn.

Ví dụ, mẫu số hóa đơn 01GTKT0/001 sẽ được hiểu như sau:

Mẫu hóa đơn chuyển đổi từ HĐĐT của Công ty PTCN Thái Sơn

Doanh nghiệp cần thay đổi số thứ tự mẫu trong hóa đơn khi có thay đổi về một trong số tiêu chí trên mẫu hóa đơn đã thông báo phát hành như một trong các nội dung bắt buộc; kích thước hóa đơn, nhu cầu sử dụng hóa đơn…..

Đối với các doanh nghiệp kinh doanh ngành nghề dịch vụ có sử dụng tem, vé, thẻ thì bắt buộc phải ghi 3 ký tự đầu nhằm phân biệt tem, vé, thẻ thuộc loại hóa đơn giá trị gia tăng hay hóa đơn bán hàng.

Ký hiệu 01/: đối với tem, vé, thẻ thuộc loại hóa đơn GTGT

Ký hiệu 02/: đối với tem, vé, thẻ thuộc loại hóa đơn bán hàng

Những thông tin còn lại do doanh nghiệp tự quy định nhưng cần đảm bảo không vượt quá 11 ký tự.

Ký hiệu hóa đơn bao gồm 06 ký tự trong trường hợp hóa đơn sử dụng bởi các tổ chức, cá nhân tự in và đặt in. Trong đó:

Ký tự phân biệt là hai chữ cái trong số 20 chữ cái in hoa của bảng chữ cái tiếng Việt bao gồm: A, B, C, D, E, G, H, K, L, M, N, P, Q, R, S, T, U, V, X, Y;

3 ký tự cuối cùng thể hiện năm tạo hóa đơn và hình thức hóa đơn

Năm tạo hóa đơn được thể hiện bằng hai số cuối của năm. Ký hiệu của hình thức hóa đơn điện tử là E.

Ví dụ, AA/17E thì trong đó AA là ký hiệu hóa đơn, 17 là hóa đơn được tạo năm 2017, E là ký hiệu hóa đơn điện tử.

Mẫu hóa đơn điện tử của một khách hàng của công ty Thái Sơn

Được quy định ghi bằng dãy số tự nhiên liên tiếp trong cùng một ký hiệu hóa đơn, bao gồm 7 chữ số

4. Tên, mã số thuế của tổ chức nhận in hóa đơn, tổ chức cung cấp phần mềm tự in hóa đơn

Thường được đặt ở phần dưới cùng, chính giữa hoặc bên cạnh của tờ hóa đơn.

Căn cứ theo Điểm d Khoản 1 Điều 6 Thông tư số 32/2011/TT-BTC thì hóa đơn điện tử phải đảm bảo đủ các nội dung: Tên hàng hóa, dịch vụ; Đơn vị tính, số lượng, đơn giá hàng hóa, dịch vụ; Thành tiền ghi bằng số và bằng chữ. Đối với hóa đơn giá trị gia tăng, ngoài dòng đơn giá là giá chưa có thuế giá trị gia tăng, phải có dòng thuế suất thuế giá trị gia tăng, tiền thuế giá trị gia tăng, tổng số tiền phải thanh toán ghi bằng số và bằng chữ.

Khoản 2 Điều 16 Thông tư số 39/2014/TT-BTC quy định các tiêu thức số thứ tự, tên hàng hóa, dịch vụ, đơn vị tính, số lượng, đơn giá, thành tiền ghi theo thứ tự tên hàng hóa, dịch vụ bán ra; gạch chéo phần bỏ trống nếu có. Đối với trường hợp hóa đơn tự in hoặc đặt in được lập bằng máy tính nếu có phần còn trống trên hóa đơn thì không phải gạch chéo.

III. Doanh nghiệp cũng cần lưu ý một số quy định về tiêu thức chữ ký bên mua, bên bán như sau:

Hóa đơn điện tử cần phải có chữ ký điện tử theo quy định pháp luật của người bán; ngày, tháng năm lập và gửi hóa đơn. Chữ ký điện tử theo quy định pháp luật của người mua trong trường hợp người mua là đơn vị kế toán. Tuy nhiên, với các doanh nghiệp sử dụng hóa đơn số lượng lớn, chấp hành tốt pháp luật thuế, Tổng Cục Thuế sẽ xem xét cho phép doanh nghiệp sử dụng hóa đơn không nhất thiết có tiêu thức “dấu của người bán”.

Trường hợp người mua không phải là đơn vị kế toán hoặc là đơn vị kế toán nếu có các hồ sơ, chứng từ chứng minh việc cung cấp hàng hóa, dịch vụ giữa người bán với người mua như: hợp đồng kinh tế, phiếu xuất kho, biên bản giao nhận hàng hóa, biên nhận thanh toán, phiếu thu,… thì người bán lập hóa đơn điện tử cho người mua theo quy định, trên hóa đơn điện tử không nhất thiết phải có chữ ký điện tử của người mua.

Trường hợp hóa đơn điện tử là hóa đơn điện nước, dịch vụ ngân hàng, dịch vụ viễn thông thì trên hóa đơn không nhất thiết phải có chữ ký người mua và dấu của người bán.

Trường hợp hóa đơn điện tử ngành dịch vụ như vé ca nhạc, vé xem phim, dịch vụ chăm sóc khách hàng thì không nhất thiết phải có tiêu thức đơn vị tính.

IV. Doanh nghiệp nên lựa chọn sử dụng phần mềm hóa đơn điện tử của đơn vị nào?

Với những lợi ích vượt trội so với hóa đơn giấy truyền thống, hóa đơn điện tử ngày càng được nhiều doanh nghiệp lựa chọn. Nghị định số 119/2018/NĐ-CP chính thức có hiệu lực cũng được xem là đòn bẩy thúc đẩy toàn bộ các doanh nghiệp trong nước chuyển sang sử dụng hóa đơn điện tử. Tuy nhiên, trong quá trình triển khai hóa đơn điện tử, rất nhiều doanh nghiệp còn gặp khó khăn bởi những vướng mắc về quy định, thủ tục trong về hóa đơn điện tử. Để giải quyết điều này, doanh nghiệp nên tìm kiếm sự hỗ trợ của các đơn vị cung cấp phần mềm hóa đơn điện tử uy tín.

Phần mềm hóa đơn điện tử E – Invoice đã được thẩm định bởi Tổng cục Thuế

Bên cạnh đó, đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm của Thái Sơn luôn sẵn sàng giải đáp và trực tiếp giúp đỡ doanh nghiệp giải quyết các vướng mắc khi triển khai hóa đơn điện tử.

Nếu cần tư vấn thêm về hóa đơn điện tử, Quý khách hàng vui lòng liên hệ:

CÔNG TY PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ THÁI SƠN

Trụ sở chính: Số 15 – Đặng Thùy Trâm – Cầu Giấy – Hà Nội

Tổng đài HTKH: 1900 4767 – 1900 4768

Tel : 024.37545222

Fax: 024.37545223

Quy Định Về Tiêu Thức Và Ký Hiệu Trên Hóa Đơn Điện Tử

1. Quy định về tiêu thức trên hóa đơn điện tử

Căn cứ theo Điểm d, Khoản 1, Điều 6 Thông tư số 32/2011/TT-BTC thì hóa đơn điện tử phải có đủ các nội dung như sau:

Tên hóa đơn, ký hiệu hóa đơn, ký hiệu mẫu, số thứ tự hóa đơn;

Tên, địa chỉ, mã số thuế của người bán;

Tên, địa chỉ, mã số thuế của người mua;

Tên hàng hóa, dịch vụ; đơn vị tính, số lượng, đơn giá hàng hoá, dịch vụ; thành tiền ghi bằng số và bằng chữ.

Chữ ký điện tử theo quy định của pháp luật của người bán; ngày, tháng năm lập và gửi hóa đơn. Chữ ký điện tử theo quy định của pháp luật của người mua trong trường hợp người mua là đơn vị kế toán.

Hóa đơn được thể hiện bằng tiếng Việt. Trường hợp cần ghi thêm chữ nước ngoài thì chữ nước ngoài được đặt bên phải trong ngoặc đơn ( ) hoặc đặt ngay dưới dòng tiếng Việt và có cỡ nhỏ hơn chữ tiếng Việt…..

Thông tư 39/2014/TT-BTC tại Điều 4, Khoản 3 quy định một số trường hợp hóa đơn không nhất thiết phải có đầy đủ nội dung bắt buộc vẫn hợp pháp như sau: Tổ chức kinh doanh bán hàng hóa, dịch vụ có thể tạo, phát hành và sử dụng hóa đơn không nhất thiết phải có chữ ký người mua, dấu của người bán trong trường hợp sau: hóa đơn điện; hóa đơn nước; hóa đơn dịch vụ viễn thông; hóa đơn dịch vụ ngân hàng đáp ứng đủ điều kiện tự in theo hướng dẫn tại Thông tư này.

2. Quy định về ký hiệu trên hóa đơn điện tử

Theo phụ lục 1 Thông tư 39/2014/TT-BTC ngày 31/3/2014: Hướng dẫn ký hiệu và ghi thông tin bắt buộc trên hóa đơn cụ thể như sau:

2.1. Tên loại hoá đơn:

– Hoá đơn giá trị gia tăng, – Hoá đơn bán hàng; – Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ; – Phiếu xuất kho hàng gửi bán đại lý; – Tem; vé; thẻ.

2.2. Mẫu số hóa đơn

Mẫu số hóa đơn hay còn được gọi là mẫu hóa đơn thường bao gồm 11 ký tự, trong đó:

02 ký tự đầu tiên thể hiện loại hóa đơn

Tối đa 4 ký tự tiếp theo thể hiện tên hóa đơn

01 ký tự tiếp theo thể hiện số liên của hóa đơn

01 ký tự tiếp theo là ký tự “/” dùng để phân biệt số liên với số thứ tự của mẫu trong một loại hóa đơn

03 ký tự tiếp theo là số thứ tự của mẫu trong một loại hóa đơn.

2.3 Ký hiệu hóa đơn

Ký hiệu hoá đơn có 6 ký tự đối với hoá đơn của các tổ chức, cá nhân tự in và đặt in và 8 ký tự đối với hoá đơn do Cục Thuế phát hành.

2 ký tự đầu để phân biệt các ký hiệu hóa đơn.

Ký tự phân biệt là hai chữ cái trong 20 chữ cái in hoa của bảng chữ cái tiếng Việt bao gồm: A, B, C, D, E, G, H, K, L, M, N, P, Q, R, S, T, U, V, X, Y;

3 ký tự cuối cùng thể hiện năm tạo hoá đơn và hình thức hoá đơn.

Năm tạo hoá đơn được thể hiện bằng hai số cuối của năm;

Ký hiệu của hình thức hoá đơn: sử dụng 3 ký hiệu: E: Hoá đơn điện tử, T: Hoá đơn tự in, P: Hoá đơn đặt in;

Giữa hai phần được phân cách bằng dấu gạch chéo (/).

2.4 Số thứ tự hóa đơn

Số thứ tự hóa đơn được ghi bằng dãy số tự nhiên liên tiếp trong cùng một ký hiệu hóa đơn, bao gồm 7 chữ số.

2.5 Tên, mã số thuế của tổ chức nhận in hóa đơn, tổ chức cung cấp phần mềm tự in hóa đơn

Thông tin này được đặt ở phần dưới cùng, chính giữa hoặc bên cạnh của tờ hóa đơn.

Hi vọng rằng bài viết trên đã cung cấp thông tin hữu ích để kế toán và doanh nghiệp có thể sử dụng hóa đơn một cách hiệu quả hơn.

Cách Thức Và Quy Định Về Chuyển Đổi Hóa Đơn Điện Tử

Chuyển đổi hóa đơn điện tử sang hóa đơn giấy là nghiệp vụ quan trọng mà các kế toán viên cần nắm được để áp dụng khi phát sinh những yêu cầu bắt buộc phải chuyển đổi.

Khu thực hiện chuyển đổi hóa đơn, kế toán cần nắm chắc cách thức, nguyên tắc và điều kiện chuyển đổi để không gặp phải các sai sót.

Những lý do phải chuyển đổi hóa đơn

Theo Khoản 1 Điều 12 Thông tư số 32/2011/TT-BTC,

“Trong quá trình lưu thông, khi cần phải chứng minh nguồn gốc xuất xứ hàng hóa (hữu hình), người bán hàng có thể thực hiện chuyển đổi hóa đơn điện tử sang chứng từ giấy. Việc chuyển đổi này chỉ thực hiện một lần duy nhất”

Như vậy, hóa đơn chuyển đổi được sử dụng như một cách chứng minh nguồn gốc xuất xứ của hàng hóa trên xe khi đang trong quá trình vận chuyển.

Bên cạnh đó, việc chuyển đổi này cũng cần được đảm bảo tuân thủ các quy định về hóa đơn chuyển đổi ở phần dưới. Đồng thời trên hóa đơn chuyển đổi phải có chữ ký và đóng dấu người đại diện theo pháp luật của người bán.

Một mục đích khác, chuyển đổi sang hóa đơn giấy cũng nhằm phục vụ lưu trữ chứng từ kế toán theo quy định của Luật kế toán.

Quy định hóa đơn chuyển đổi

Như đã đề cập ở phần trên của bài viết, việc chuyển đổi hóa đơn điện tử cần tuân thủ một số quy tắc, cụ thể là các Khoản 2, 3, 4 thuộc Điều 12 của Thông tư 32/2011/TT-BTC.

Khi chuyển đổi hóa đơn điện tử sang hóa đơn giấy với mục đích chứng minh nguồn gốc xuất xứ hàng hóa, hóa đơn chuyển đổi phải đảm bảo tuyệt đối các điều kiện sau:

Nội dung trên hóa đơn chuyển đổi phải được giữ toàn vẹn so với hóa đơn gốc

Hóa đơn chuyển đổi phải có ký hiệu riêng để xác nhận, cụ thể là dòng chữ “HÓA ĐƠN CHUYỂN ĐỔI TỪ HÓA ĐƠN ĐIỆN TỬ”

Phải có chữ ký đầy đủ họ tên của người thực hiện chuyển đổi trên hóa đơn chuyển đổi

Hóa đơn chuyển đổi từ hóa đơn điện tử có đầy đủ các yếu tố trên mới có giá trị về mặt pháp lý.

Vậy hóa đơn chuyển đổi có gì khác so với đơn giấy?

Hóa đơn giấy là một hình thức hóa đơn truyền thống được tất cả các doanh nghiệp sử dụng trong thời gian từ trước tới nay. Tuy nhiên, hình thức này đang không còn phù hợp với thời kỳ công nghệ số bởi những hạn chế của nó cũng như những tính năng hiện đại của hóa đơn điện tử.

Với ưu điểm linh hoạt về tính năng, dễ dàng sử dụng và có thể chuyển đổi sang hóa đơn giấy khi cần thiết. Khả năng nhầm lẫn giữa hóa đơn chuyển đổi và hóa đơn giấy vẫn có khả năng xảy ra dù rất nhỏ.

Số seri trên hóa đơn giấy có ký hiệu là VC/15P còn trên hóa đơn chuyển đổi từ hóa đơn điện tử là VC/15E

Hóa đơn giấy sử dụng chữ tay thông thường. Đối với hóa đơn điện tử thì dùng chữ ký số. Chữ ký số trên hóa đơn điện tử có khả năng xác định nguồn gốc của hóa đơn đó.

hóa đơn giấy thông thường có nhiều liên 2 hoặc 3 liên trong đó 1 liên được viết qua giấy than và nội dung của các liên này phải giống nhau. Với hóa đơn điện tử thì nói không với liên.

Thực tế, những yếu tố so sánh trên cũng chính là sự khác biệt giữa hóa đơn điện tử và hóa đơn giấy.

Và sự khác biệt độc nhất, dễ nhận biết nhất chính là dòng chữ “Hóa đơn chuyển đổi từ hóa đơn điện tử” trên hóa đơn chuyển đổi.

Các câu hỏi thường gặp về hóa đơn chuyển đổi

1. Hóa đơn chuyển đổi từ hóa đơn điện tử có cần ký không?

Trả lời: Hóa đơn chuyển đổi cần phải có chữ ký người đại diện pháp luật của bên bán.

Bởi theo quy định trong Thông tư 32/2011/TT-BTC quy định rõ:

Hóa đơn điện tử chuyển đổi sang hóa đơn giấy để chứng minh nguồn gốc xuất xứ hàng hóa phải đáp ứng các quy định nêu tại Khoản 2,3,4 điều này và phải có chữ ký người đại diện theo pháp luật của người bán, dấu của người bán.

2. Hóa đơn chuyển đổi có cần đóng dấu không?

Trả lời: Hóa đơn điện tử chuyển đổi không nhất thiết phải có dấu của bên bán.

Nếu doanh nghiệp đã đáp ứng các điều kiện chuyển đổi hóa đơn điện tử sang hóa đơn giấy theo quy định thì hệ thống sẽ cho phép kiểm soát chặt chẽ việc chuyển đổi hóa đơn và chỉ được chuyển đổi 1 lần thì hóa đơn chuyển đổi không nhất thiết phải có dấu của người bán.

3. Hóa đơn chuyển đổi có giá trị pháp lý không?

Trả lời: Hóa đơn điện tử chuyển đổi chỉ có giá trị pháp lý khi hóa đơn đó đảm bảo được các yêu cầu về tính toàn vẹn của thông tin trên hóa đơn điện tử gốc.

Cách chuyển đổi hóa đơn điện tử sang hóa đơn giấy trên phần mềm hóa đơn điện tử EasyInvoice

– Tìm kiếm theo “Mẫu số”

– Theo ” Tên KH, Mã KH”

Tại đây thông tin hóa đơn được giữ nguyên, hiển thị thêm dòng text ” Hóa đơn chuyển đổi từ hóa đơn điện tử chứng minh nguồn gốc xuất xứ hàng hóa “

– Mỗi hóa đơn chỉ được chuyển đổi chứng minh nguồn gốc xuất xứ 1 lần nhưng vẫn thực hiện “Chuyển đổi lưu trữ” được.

* Chức năng Chuyển đổi lưu trữ:

Tại màn hình “Danh sách hóa đơn “và tích chọn vào hóa đơn muốn chuyển đổi lưu trữ:

Tại đây thông tin hóa đơn được giữ nguyên , hiển thị thêm dòng text ” Hóa đơn chuyển đổi từ hóa đơn điện tử để lưu trữ “

Hóa đơn có thể chuyển đổi lưu trữ được nhiều lần

ĐĂNG KÝ SỬ DỤNG HÓA ĐƠN ĐIỆN TỬ EASYINVOICE Để được tư vấn và hỗ trợ trực tiếp vui lòng liên hệ Điện thoại: 0981 772 388 – 1900 56 56 53 Email: contact@softdreams.vn Facebook: https://www.facebook.com/easyinvoice.vn

Các Loại Hóa Đơn Và Quy Định Về Ký Hiệu Mẫu Số Trên Hóa Đơn

Hóa đơn tài chính là gì? Có những loại hóa đơn nào? Trong các quy định về hóa đơn điện tử thì Bộ Tài chính cũng đã có những hướng dẫn và các quy định cụ thể về mẫu số hóa đơn GTGT cụ thể đối với từng loại hóa đơn.

Trong bài viết hôm nay, chukysotphcm chia sẻ đến bạn đọc các loại hóa đơn tài chính hiện nay ở Việt Nam cũng như các quy định mẫu số đối với từng loại hóa đơn

I. Hóa đơn tài chính là gì?

Hóa đơn tài chính (được gọi chung là hóa đơn) là chứng từ được lập bởi người bán hàng. Nhằm ghi nhận thông tin bán hàng hóa và cung ứng các dịch vụ theo quy định của pháp luật.

Hóa đơn tài chính được chia làm nhiều loại và được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau.

II. Các loại hóa đơn tài chính

Khi nhắc đến hóa đơn GTGT (giá trị gia tăng), người ta thường nghĩ ngay đến hóa đơn đỏ. Tuy nhiên thực tế thì hóa đơn đỏ bao hàm rộng hơn, cũng có thể coi là loại hóa đơn khác với hóa đơn GTGT.

Hóa đơn GTGT Là loại hóa đơn được sử dụng cho các tổ chức, doanh nghiệp kê khai và tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ trong các hoạt động:

Bán hàng và cung ứng các dịch vụ nội địa.

Các hoạt động vận tải quốc tế.

Xuất vào các khu vực phi thuế quan và các trường hợp khác được coi như là xuất khẩu.

2. Hóa đơn bán hàng

Hóa đơn bán hàng còn được biết đến với tên gọi là hóa đơn trực tiếp hay hóa đơn bán hàng trực tiếp.

Các tổ chức, cá nhân sử dụng hóa đơn bán hàng gồm có:

Các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp khai thuế và tính thuế theo phương pháp trực tiếp, khi bán hàng hóa và cung ứng dịch vụ nội địa hay xuất vào khu vực phi thuế quan, cùng các trường hợp được coi là xuất khẩu.

Các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp trong khu vực phi thuế quan, khi bán hàng và cung ứng dịch vụ vào nội địa hay giữa các tổ chức trong khu vực phi thuế quan với nhau. Trên hóa đơn dành cho đối tượng này sẽ ghi rõ ra là “Dành cho tổ chức, cá nhân trong khu phi thuế quan”.

3. Các loại hóa đơn khác

Các loại hóa đơn khác bao gồm:

– Tem, vé, thẻ và phiếu thu tiền bảo hiểm.

– Phiếu thu tiền cước vận chuyển hàng không, chứng từ thu cước phí vận tải quốc tế, chứng từ thu phí dịch vụ ngân hàng. 3 loại phiếu và chứng từ thu phí này sẽ được lập theo thông lệ quốc tế và tuân theo quy định của pháp luật.

– Các chứng từ được in, phát hành, sử dụng và quản lý tương tự hóa đơn như: Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ và phiếu xuất kho hàng gửi bán đại lý.

III. Các hình thức hóa đơn tài chính

Các loại hóa đơn trên có thể được thể hiện bởi các hình thức hóa đơn sau đây:

1. Hóa đơn tự in

Hóa đơn tự in là hình thức hóa đơn mà cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp sử dụng các thiết bị tin học, máy tính tiền hoặc các loại máy in khác để in ra khi bán hàng và cung ứng dịch vụ.

2. Hóa đơn điện tử

Hóa đơn điện tử là hình thức hóa đơn phổ biến nhất hiện nay. Loại hóa đơn này đang được Bộ tài chính và Chính phủ khuyến khích các tổ chức, doanh nghiệp sử dụng.

Hóa đơn điện tử chính là tập hợp của các thông điệp, dữ liệu điện tử về bán hàng hóa và cung ứng dịch vụ, được khởi tạo, lập, gửi, nhận và lưu trữ – quản lý theo quy định pháp luật.

3. Hóa đơn đặt in

Hóa đơn đặt in giống với hóa đơn tự in ở điểm đều là hình thức hóa đơn giấy.

Duy chỉ khác một điều là hóa đơn đặt in là do tổ chức đặt in theo mẫu hay do Cơ quan thuế đặt in theo mẫu để cấp hoặc bán cho các tổ chức, cá nhân.

IV. Quy định về ký hiệu mẫu số hóa đơn

Lưu ý: Trước khi doanh nghiệp muốn sử dụng hóa đơn GTGT, thì các bạn cần phải làm các thủ tục thông báo phát hành hóa đơn.

Bạn đang xem bài viết Những Quy Định Về Ký Hiệu Và Tiêu Thức Trên Hóa Đơn Điện Tử trên website Toiyeucogaihalan.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!