Xem Nhiều 3/2023 #️ Người Lao Động Muốn Làm Đơn Xin Đơn Phương Chấm Dứt Hợp Đồng Lao Động Với Người Sử Dụng Lao Động # Top 5 Trend | Toiyeucogaihalan.com

Xem Nhiều 3/2023 # Người Lao Động Muốn Làm Đơn Xin Đơn Phương Chấm Dứt Hợp Đồng Lao Động Với Người Sử Dụng Lao Động # Top 5 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Người Lao Động Muốn Làm Đơn Xin Đơn Phương Chấm Dứt Hợp Đồng Lao Động Với Người Sử Dụng Lao Động mới nhất trên website Toiyeucogaihalan.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Hiện nay, tình trạng người lao động nghỉ ngang, nghỉ trái pháp luật xảy ra rất nhiều, điều này không chỉ ảnh hưởng đến doanh nghiệp mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến chính quyền lợi của người lao động.

Do đó, khi bạn đang muốn nghỉ việc và chưa biết cần điều kiện gì để chấm dứt hợp đồng lao động đúng quy định pháp luật thì bạn có thể liên hệ với Luật sư của chúng tôi để được hỗ trợ tư vấn về các vấn đề:

– Điều kiện đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đúng luật;

– Trách nhiệm bồi thường khi người lao động nghỉ ngang, nghỉ trái pháp luật;

– Thời gian và thủ tục giải quyết chế độ khi người lao động nghỉ việc.

Bạn có thể gửi yêu cầu tư vấn hoặc gọi: 1900.6169 để được giải đáp vướng mắc.

2. Điều kiện người lao động đơn phương chấm dứt HĐLĐ?

Nội dung tư vấn: Xin cho hỏi. hợp đồng lao động của tôi là không thời hạn và tôi đã đóng được 10năm rồi, nhưng bây giờ vio điều kiện sức khỏe không tốt để làm công việc cũ.

Tôi viết đơn xin chấm dứt hđlđ nhưng công ty không ký vậy có cách nào để tôi có thể đơn phương chấm dứt hđlđ với công ty và lấy sổ bhxh được không. Tôi là công nhân may nên cũng không có gì để bàn giao và cam kết giằng buộc gì với công ty cả. rất mong được sự tư vấn của tổng đài. xin cảm ơn

Thứ nhất, theo thông tin bạn cung cấp, bạn muốn làm đơn xin đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với người sử dụng lao động

Theo Điều 37 Bô luật Lao động năm 2012 quy định về Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người lao động:

1. Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn, hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn trong những trường hợp sau đây: a) Không được bố trí theo đúng công việc, địa điểm làm việc hoặc không được bảo đảm điều kiện làm việc đã thỏa thuận trong hợp đồng lao động; b) Không được trả lương đầy đủ hoặc trả lương không đúng thời hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng lao động; c) Bị ngược đãi, quấy rối tình dục, cưỡng bức lao động; d) Bản thân hoặc gia đình có hoàn cảnh khó khăn không thể tiếp tục thực hiện hợp đồng lao động; đ) Được bầu làm nhiệm vụ chuyên trách ở cơ quan dân cử hoặc được bổ nhiệm giữ chức vụ trong bộ máy nhà nước; e) Lao động nữ mang thai phải nghỉ việc theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền; g) Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 90 ngày liên tục đối với người làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn và một phần tư thời hạn hợp đồng đối với người làm việc theo hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng mà khả năng lao động chưa được hồi phục. 3. Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, nhưng phải báo cho người sử dụng lao động biết trước ít nhất 45 ngày, trừ trường hợp quy định tại Điều 156 của Bộ luật này.

Nếu muốn đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, bạn cần nộp đơn xin nghỉ việc (phải có xác nhận của công ty đã nhận đơn xin nghỉ việc của ban) báo trước 45 ngày trước khi nghỉ việc.

Thứ hai, hết thời gian báo trước này mà Công ty vẫn không đồng ý cho bạn nghỉ việc thì bạn được đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động. Vì bạn đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đúng quy định không vi phạm thời hạn báo trước đối với người sử dụng lao động thì Công ty phải giải quyết đơn xin nghỉ việc của bạn, nếu Công ty không giải quyết bạn có thể yêu cầu người sử dụng lao động giải trình lý do, nếu người sử dụng lao động không có lý do chính đáng cho việc không giải quyết này thì bạn có thể tiến hành kiện Công ty ra Tòa án nhân dân mà không phải bắt buộc qua thủ tục hòa giải.

Thứ ba, về vấn đề bảo hiểm xã hội khi của bạn khi chấm dứt HĐLĐ.

Trách nhiệm của người sử dụng lao động khi chấm dứt hợp đồng lao động được quy định tại Điều 47 Bộ luật Lao động 2012:

Người Sử Dụng Lao Động Đơn Phương Chấm Dứt Hợp Đồng Lao Động

Các trường hợp người sử dụng lao động được đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động:

Người lao động thường xuyên không hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động;

Lưu ý: Người sử dụng lao động phải quy định cụ thể tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thành công việc trong quy chế của doanh nghiệp, làm cơ sở đánh giá người lao động thường xuyên không hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động. Quy chế đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ do người sử dụng lao động ban hành sau khi có ý kiến của tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở.

Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 12 tháng liên tục đối với người làm theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, đã điều trị 06 tháng liên tục, đối với người lao động làm theo hợp đồng lao động xác định thời hạn và quá nửa thời hạn hợp đồng lao động đối với người làm theo hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng mà khả năng lao động chưa hồi phục. Khi sức khỏe của người lao động bình phục, thì người lao động được xem xét để tiếp tục giao kết hợp đồng lao động;

Do thiên tai, hỏa hoạn hoặc những lý do bất khả kháng khác theo quy định của pháp luật, mà người sử dụng lao động đã tìm mọi biện pháp khắc phục nhưng vẫn buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc;

Lưu ý: Các lý do bất khả kháng bao gồm:

Địch họa, dịch bệnh;

Di dời hoặc thu hẹp địa điểm sản xuất, kinh doanh theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

Người lao động không có mặt tại nơi làm việc trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày hết thời hạn tạm hoãn hợp đồng lao động (để thực hiện nghĩa vụ quân sự; bị tạm giữ, tạm giam; chấp hành quyết định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở cai nghiện bắt buộc, cơ sở giáo dục bắt buộc; lao động nữ mang thai hoặc trường hợp khác theo thỏa thuận).

Nghĩa vụ thông báo: Người sử dụng lao động phải thông báo cho người lao động biết trước:

Với hợp đồng lao động không xác định thời hạn: ít nhất 45 ngày;

Với hợp đồng lao động xác định thời hạn: ít nhất 30 ngày;

Với hợp đồng mùa vụ hoặc công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng: ít nhất 03 ngày làm việc.

Các trường hợp người sử dụng lao động không được đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động:

Người lao động ốm đau hoặc bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đang điều trị, điều dưỡng theo quyết định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền, trừ trường hợp người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 12 tháng liên tục đối với người làm theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, đã điều trị 06 tháng liên tục, đối với người lao động làm theo hợp đồng lao động xác định thời hạn và quá nửa thời hạn hợp đồng lao động đối với người làm theo hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng mà khả năng lao động chưa hồi phục;

Người lao động đang nghỉ hằng năm, nghỉ việc riêng và những trường hợp nghỉ khác được người sử dụng lao động đồng ý;

Lao động nữ kết hôn, mang thai, nghỉ thai sản, nuôi con dưới 12 tháng tuổi;

Người lao động nghỉ việc hưởng chế độ thai sản theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội.

Trợ cấp thôi việc:

Người sử dụng lao động có trách nhiệm chi trả trợ cấp thôi việc cho người lao động đã làm việc thường xuyên từ đủ 12 tháng trở lên, mỗi năm làm việc được trợ cấp một nửa tháng tiền lương.

Trong đó:

Thời gian làm việc = Tổng thời gian người lao động thực tế làm việc cho người sử dụng lao động – Thời gian người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp – Thời gian làm việc đã được người sử dụng lao động chi trả trợ cấp thôi việc (nếu đã có)

Tiền lương để tính trợ cấp mất việc làm là tiền lương bình quân theo hợp đồng lao động của 06 tháng liền kề trước khi người lao động mất việc làm.

Lưu ý:

Tổng thời gian người lao động thực tế làm việc bao gồm: thời gian người lao động đã làm việc cho người sử dụng lao động; thời gian thử việc, học nghề, tập nghề để làm việc cho người sử dụng lao động; thời gian được người sử dụng lao động cử đi học; thời gian nghỉ hưởng chế độ theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội; thời gian nghỉ hằng tuần; nghỉ việc hưởng nguyên lương, thời gian nghỉ để hoạt động công đoàn; thời gian phải ngừng việc, nghỉ việc không do lỗi của người lao động; thời gian nghỉ vì bị tạm đình chỉ công việc và thời gian bị tạm giữ, tạm giam nhưng được trở lại làm việc do được cơ quan nhà nước có thẩm quyền kết luận không phạm tội;

Thời gian người lao động đã tham gia bảo hiểm thất nghiệp bao gồm: Thời gian người sử dụng lao động đã đóng bảo hiểm thất nghiệp theo quy định của pháp luật và thời gian người sử dụng lao động đã chi trả cùng lúc với kỳ trả lương của người lao động một khoản tiền tương đương với mức đóng bảo hiểm thất nghiệp theo quy định của pháp luật;

Thời gian làm việc để tính trợ cấp thôi việc được tính theo năm (đủ 12 tháng), trường hợp có tháng lẻ thì từ đủ 01 tháng đến dưới 06 tháng được tính bằng 1/2 năm; từ đủ 06 tháng trở lên được tính bằng 01 năm làm việc.

Thời hạn thanh toán: trong vòng 07 ngày làm việc kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động. Trong các trường hợp sau thì không quá 30 ngày:

Người sử dụng lao động không phải là cá nhân chấm dứt hoạt động;

Người sử dụng lao động hoặc người lao động gặp thiên tai, hỏa hoạn, địch họa hoặc dịch bệnh truyền nhiễm;

Người sử dụng lao động thay đổi cơ cấu, công nghệ hoặc lý do kinh tế.

Quý khách hàng có nhu cầu tìm hiểu hoặc cần tư vấn các quy định về pháp luật và thủ tục thuộc lĩnh vực lao động nói chung và đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động nói riêng, xin vui lòng liên hệ Công ty Luật Việt An để biết thêm chi tiết!

Làm Gì Khi Công Ty Không Chấp Nhận Đơn Xin Đơn Phương Chấm Dứt Hợp Đồng Lao Động (Hđlđ)?

Ngày đăng: Thứ hai, 07/12/2015 – 07:50

Làm gì khi công ty không chấp nhận đơn xin đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động (HĐLĐ)?

Cần lưu ý phân biệt giữa trường hợp “đơn phương chấm dứt HĐLĐ” và trường hợp “thỏa thuận chấm dứt HĐLĐ”.

Đối với trường hợp “đơn phương chấm dứt HĐLĐ”: Nếu muốn đơn phương chấm dứt HĐLĐ thì NLĐ phải có căn cứ chứng minh quyền “đơn phương” theo quy định tại Điều 37 Bộ luật Lao động. Ví dụ: Văn bản chỉ định nghỉ việc của cơ sở y tế hoặc chứng cứ chứng minh công ty thường xuyên trả lương không đúng hạn hoặc không đầy đủ…Khi đã có chứng cứ chứng minh quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ thì NLĐ chỉ cần thông báo với công ty về việc sẽ đơn phương chấm dứt HĐLĐ. Nên thông báo bằng văn bản kèm theo chứng cứ đã nêu và có ký nhận của người nhận thông báo hoặc gửi qua đường bưu điện để có cơ sở chứng minh về việc gửi thông báo. Đồng thời cần tuân thủ thời hạn hạn báo trước tương ứng với loại hợp đồng đang thực hiện (45 ngày đối với HĐLĐ không xác định thời hạn; 30 ngày đối với HĐLĐ xác định thời hạn và 03 ngày đối với HĐLĐ theo mủa vụ hoặc dưới 12 tháng. Tùy từng trường hợp cụ thể). Khi đã thực hiện nghĩa vụ báo trước thì NLĐ có quyền nghỉ việc và liên hệ bàn giao công việc theo quy định.

Đối với trường hợp “thỏa thuận chấm dứt HĐLĐ”: Khi NLĐ không muốn duy trì quan hệ lao động thì liên hệ với công ty để hỏi ý kiến về việc chấm dứt HĐLĐ. Nếu công ty đồng ý thì hai bên thống nhất với nhau về việc chấm dứt HĐLĐ vào thời điểm bất kỳ mà không cần phải thông báo trước như trường hợp “đơn phương chấm dứt HĐLĐ”. Khi thỏa thuận chấm dứt HĐLĐ, nên thỏa thuận bằng văn bản. Trường hợp NLĐ viết đơn xin chấm dứt HĐLĐ hay đơn xin thôi việc và công ty đồng ý vẫn được xem là “thỏa thuận chấm dứt HĐLĐ”.

Căn cứ pháp lý: Điều 36, 37 Bộ luật Lao động 2012

Xác Nhận Đơn Xin Giám Định Khả Năng Lao Động (Đối Với Người Mất Sức Lao Động, Giám Định Lại Khả Năng Lao Động)

Thông tin thủ tục hành chính Xác nhận Đơn xin giám định khả năng lao động (đối với người mất sức lao động, giám định lại khả năng lao động) – Cần Thơ

Cách thực hiện thủ tục hành chính Xác nhận Đơn xin giám định khả năng lao động (đối với người mất sức lao động, giám định lại khả năng lao động) – Cần Thơ

 Trình tự thực hiện

Bước 1::

Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định của pháp luật

Bước 2::

Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả ở UBND phường, xã, thị trấn. Khi đến nộp hồ sơ, người nộp phải xuất trình Hộ khẩu để đối chiếu Công chức tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ: + Trường hợp hồ sơ đầy đủ, hợp lệ thì trình ký + Trường hợp hồ sơ thiếu, hoặc không hợp lệ thì viết Phiếu hướng dẫn làm lại hồ sơ

Bước 3::

Nhận kết quả tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả ở UBND phường, xã, thị trấn + Công chức trả kết quả yêu cầu người nhận kết quả ký nhận vào Sổ theo dõi trả kết quả; trao kết quả cho người nhận – Thời gian tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả: (ngày lễ nghỉ) + Từ thứ hai đến thứ sáu: Sáng từ 7 giờ 00 phút đến 10 giờ 30 phút Chiều từ 13 giờ 00 phút đến 16 giờ 30 phút + Sáng thứ bảy: Từ 7 giờ 00 phút đến 10 giờ 30 phút

 Điều kiện thực hiện

Nội dung Văn bản quy định

Xác nhận đối với các trường hợp không công tác tại cơ quan, xí nghiệp,… hoặc khám để thực hiện chế độ tử tuất

Chưa có văn bản!

Thành phần hồ sơ của thủ tục hành chính Xác nhận Đơn xin giám định khả năng lao động (đối với người mất sức lao động, giám định lại khả năng lao động) – Cần Thơ

Giấy đề nghị Giám định khả năng lao động (theo mẫu quy định)

Các giấy tờ liên quan đến việc xin giám định y khoa (nếu có)

Các biểu mẫu của thủ tục hành chính Xác nhận Đơn xin giám định khả năng lao động (đối với người mất sức lao động, giám định lại khả năng lao động) – Cần Thơ

Phí và lệ phí của thủ tục hành chính Xác nhận Đơn xin giám định khả năng lao động (đối với người mất sức lao động, giám định lại khả năng lao động) – Cần Thơ

Cơ sở pháp lý của thủ tục hành chính Xác nhận Đơn xin giám định khả năng lao động (đối với người mất sức lao động, giám định lại khả năng lao động) – Cần Thơ

 Văn bản căn cứ pháp lý

 Văn bản công bố thủ tục

Thủ tục hành chính liên quan Xác nhận Đơn xin giám định khả năng lao động (đối với người mất sức lao động, giám định lại khả năng lao động) – Cần Thơ

Lược đồ Xác nhận Đơn xin giám định khả năng lao động (đối với người mất sức lao động, giám định lại khả năng lao động) – Cần Thơ

Bạn đang xem bài viết Người Lao Động Muốn Làm Đơn Xin Đơn Phương Chấm Dứt Hợp Đồng Lao Động Với Người Sử Dụng Lao Động trên website Toiyeucogaihalan.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!