Xem Nhiều 5/2023 #️ Mỗi Nghề Một Mẫu Cv: Tư Vấn Viên Bảo Hiểm # Top 10 Trend | Toiyeucogaihalan.com

Xem Nhiều 5/2023 # Mỗi Nghề Một Mẫu Cv: Tư Vấn Viên Bảo Hiểm # Top 10 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Mỗi Nghề Một Mẫu Cv: Tư Vấn Viên Bảo Hiểm mới nhất trên website Toiyeucogaihalan.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Một mẫu CV rõ ràng, chỉn chu cần có những thông tin và cách trình bày như sau:

Phần thông tin cá nhân của mẫu CV

Họ tên, năm sinh, số điện thoại, email, địa chỉ liên hệ là phần thông tin cá nhân bắt buộc phải có trong mẫu CV xin việc bảo hiểm.

Lưu ý:

Mục họ tên: Cần ghi đầy đủ họ và tên, định dạng chữ theo kiểu chữ in hoa, có dấu.

Mục số điện thoại: Sử dụng số cố định, không thay đổi. Nếu bạn sử dụng thuê bao 11 số thì nên để thêm số điện thoại mới sau khi chuyển đổi sang 10 số theo quy định của Bộ thông tin.

Mục địa chỉ email: Để email nghiêm túc, đơn giản, dễ hiểu, tránh sử dụng địa chỉ hoa mỹ như deptuathienthan@gmail.com, langtudeptrai@gmail.com nếu như bạn không muốn nhà tuyển dụng đánh giá mình là người chưa trưởng thành, thiếu nghiêm túc.

Chỗ gắn ảnh: Nên sử dụng loại ảnh đúng với kích thước. Ảnh được chọn phải rõ khuôn mặt, gọn gàng và trông thật với mình. Không sử dụng ảnh qua chỉnh sửa, photoshop quá đà.

Tips nhỏ: Nên nhấn mạnh vào điểm mạnh trong học vấn của mình phù hợp ngành bảo hiểm. Nếu bạn chứng minh mình có khả năng am hiểu tài chính, bán hàng là một lợi thế. Bởi thực tế nhân viên bảo hiểm chính là một nhà tư vấn tài chính.

Ví dụ như bạn đã tham gia khóa học cơ bản, nâng cao về bảo hiểm hoặc bạn có kết quả cao trong kỳ thi rèn luyện kỹ năng giao tiếp,…Điều này bạn nên ghi rõ ràng, cụ thể vì nó khá quan trọng đối với ngành bảo hiểm. Nhất là vị trí nhân viên tư vấn bảo hiểm.

Phần kinh nghiệm làm việc

Là một điểm cộng nếu bạn từng là thành viên trọng đội tình nguyện, thiện nguyện của trưởng, đoàn nào đó.

Đừng quên đưa ra một vài kinh nghiệm thực tế chứng minh mình là người hướng ngoại, hoạt bát, vui vẻ. Nhất là có kỹ năng, kinh nghiệm thuyết trình trước đám đông. Hoặc chứng minh bạn là người thận trọng, có khả năng kiềm chế bản thân,…Chắc hẳn bạn sẽ gây được thêm ấn tượng với các công ty bảo hiểm.

Phần sở thích

Phần sở thích này nhiều bạn thường nghĩ nó không quan trọng nên viết sơ sài. Tuy nhiên đây chính là yếu tố nói lên con người của bạn rõ ràng nhất. Ví dụ như sở thích đọc sách, tập thể dục, ca hát,…Những sở thích này tưởng chừng đơn giản nhưng nó cho thấy bạn có ý chí, kiên trì. Đây là những tính cách rất cần thiết đối với một nhân viên bảo hiểm tương lai. Vì thế bạn cần trình bày chính xác đúng với sở thích của mình.

Những lưu ý khi viết mẫu CV xin việc nhân viên bảo hiểm

Cách trình bày mẫu CV xin làm nhân viên bảo hiểm đóng vai trò rất quan trọng. Tuy nhiên bên cạnh yêu cầu đúng thông tin đó thì yêu cầu thẩm mỹ cũng cần đảm bảo. Vì thế tốt nhất bạn nên lưu ý một số điều kiện sau đây.

Lỗi chính tả

Lỗi câu chữ

Đây là lỗi mà nhiều bạn trẻ dễ bị mắc phải nhất. Bởi vì các bạn thường viết theo lối viết bản thân không đủ chủ ngữ vị ngữ. Nhiều bạn còn dễ bị nhầm tưởng CV giống như sơ yếu lý lịch. Vì thế các bạn thường kể ra các thông tin dài về gia đình, người thân,….

CV quá dài

CV dài quá thường làm cho các nhà tuyển chọn đau đầu và khá rắc rối. Vì thế tốt nhất bạn nên ghi ngắn gọn rõ ràng lại, độ dài CV khoảng từ 1 cho đến 2 trang là đủ. Như thế các thông tin sẽ đảm bảo hơn và CV trong đẹp mắt hơn.

Thông thường từ ngữ chung để sử dụng trong CV là từ toàn quốc, từ ngữ phổ thông. Nên bạn cần hạn chế triệt để sử dụng các từ ngữ địa phương trong quá trình viết. Đồng thời trước khi nộp CV bạn cần đọc qua một lượt để tìm ra các lỗi sai và sửa lại.

Trong trường hợp bạn muốn có mẫu CV tham khảo, truy cập ngay chúng tôi Không những có đầy đủ mẫu CV được cập nhật theo xu hướng mà hệ thống còn gợi ý cách viết CV chi tiết theo ngành nghề. Chỉ cần tập trung 5-10 phút, bạn đã có thể tự thiết kế một bản CV của riêng mình, tăng cơ hội được gọi phỏng vấn của bạn tăng lên 80%.

Mỗi Nghề Một Mẫu Cv

Giao dịch viên Ngân hàng (hay còn gọi là Teller) là Nhân viên Ngân hàng thường trực làm việc tại quầy giao dịch của các Ngân hàng. Họ phục vụ các nhu cầu giao dịch cơ bản của khách hàng. Ví dụ như Nộp tiền, rút tiền, Ủy nhiệm chi, Thu hộ, Chi hộ, Mở tài khoản, Xử lý thông tin tài khoản, Hạch toán giao dịch …. cho Khách hàng cá nhân và khách hàng Doanh nghiệp

Nếu bạn đã từng 1 lần đến giao dịch Ngân hàng bất kỳ. Chắc hẳn bạn đã được tiếp xúc với 1 trong những đội ngũ xinh đẹp nhất hệ thống Ngân hàng, đó chính là Giao dịch viên.

Giao dịch viên (Teller) được xem là vị trí “Mặt hoa da phấn” tại ngân hàng. Họ trực tiếp tiếp xúc, xử lý giải quyết các nhu cầu của Khách hàng.

Đây là vị trí phản ánh chất lượng dịch vụ, hình ảnh và thương hiệu của ngân hàng. Đòi hỏi yêu cầu cao về ngoại hình, nghiệp vụ, đồng thời có được kỹ năng giao tiếp khéo léo…..

Hiện tại, trong xu thế cạnh tranh khắc nghiệt. Các Ngân hàng xây dựng hình ảnh của Giao dịch viên là người tạo ra vũ khí cạnh tranh đối với các ngân hàng khác.

Mẫu CV giao dịch viên ngân hàng – những điều cần lưu ý

Thông tin cá nhân

Ở phần này,bạn bắt buộc phải có các thông tin cơ bản là TÊN,ĐỊA CHỈ, NGÀY SINH, SỐ ĐIỆN THOẠI VÀ EMAIL một cách rõ ràng nhất. Đặc biệt giao dịch viên ngân hàng là một nghề yêu cầu về ngoại hình. Nên việc thêm thông tin về chiều cao, cân nặng và một tấm ảnh chân dung sáng sủa là một điều cần thiết.

Trình độ và bằng cấp

Mục tiêu nghề nghiệp

Đối với bất kì vị trí nào ở ngành ngân hàng bạn cũng cần thể hiện một mục tiêu nghề nghiệp rõ ràng và mạnh mẽ. Làm việc trong ngân hàng luôn đòi hỏi sự đam mê, tâm huyết. Nhờ thế họ mới có thể làm việc chăm chỉ chính xác dưới áp lực. Nhất là vị trí giao dịch viên. Điều này được thể hiện ngay ở phần mục tiêu nghề nghiệp.

Kinh nghiệm làm việc

Giao dịch viên ngân hàng không quá đòi hỏi về kinh nghiệm; thực tế tất cả các ngân hàng khi tuyển giao dịch viên đều sẽ tổ chức training (đào tạo) lại cho phù hợp với tiêu chí và cung cách làm việc của mỗi nơi. Vậy nên bạn không cần quá áp lực vào mục này ở CV. Nếu bạn đã từng làm việc ở các lĩnh vực tiếp xúc trực tiếp với khách hàng (sales, nhân viên tư vấn…) hay là kinh nghiệm làm việc với sổ sách và con số (kế toán ngoài giờ, thu ngân…) đều là lợi thế.

Kỹ năng

Giao dịch viên ngân hàng đòi hỏi các kĩ năng cơ bản như: sử dụng máy tính; Tiếng Anh; quản lý sổ sách… Ngoài ra nghiệp vụ của vị trí giao dịch viên rất áp lực. Đó là những áp lực phải đúng quy trình; áp lực không được sai sót; áp lực phải đáp ứng kỳ vọng khách hàng. Áp lực thời gian; áp lực phải hoàn thành chỉ tiêu… Vậy nên hãy thể hiện ở CV rằng bạn là người có kỹ năng làm việc tốt trong môi trường làm việc nhiều sức ép.

Tính chất công việc đòi hỏi người giao dịch viên phải tỉ mỉ; cẩn thận; siêng năng; nhanh nhẹn… vậy nên bạn cũng cần thể hiện ở CV mình là người chu đáo; cẩn thận; có kỹ năng sắp xếp và thống kê tốt.

Các giao dịch viên không phải làm công việc một mình mà luôn có đồng nghiệp cán bộ quản lý. Vậy nên kĩ năng hợp tác, làm việc nhóm cũng là điều bạn nên thể hiện ở CV

Cuối cùng, kĩ năng giao tiếp là vô cùng quan trọng bởi vì giao dịch viên và người trực tiếp tiếp xúc với khách hàng hằng ngày.

Sở thích cá nhân

Mỗi Nghề Một Mẫu Cv: Ngành Du Lịch

1. GIỚI THIỆU BẢN THÂN VÀ MỤC TIÊU NGHỀ NGHIỆP

Đây là phần không thể thiếu trong tất cả các loại CV dù thuộc ngành nào. Người làm CV hay mắc phải lỗi liệt kê và diễn đạt dàn trải trong mục này mà không biết rằng đây cũng là phần có thể gây mất điểm với nhà tuyển dụng ngay từ những giây phút đầu tiên.

– Phần giới thiệu bản thân, bạn cần đưa ra những thông tin cá nhân cơ bản nhất như Họ tên, Ngày sinh, Giới tính, Số điện thoại, Email, Địa chỉ liên lạc.

Ảnh đại diện nên chọn ảnh rõ mặt, nghiêm túc, chất lượng rõ nét.

Email cũng cần nghiêm túc và tốt nhất là bằng tên của bạn để thể hiện sự chuyên nghiệp.

Ví dụ:

Viết được một bản CV xin việc ngành du lịch là rất quan trọng

2. TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN

3. KINH NGHIỆM LÀM VIỆC

Kinh nghiệm làm việc trong CV xin việc ngành du lịch

4. KỸ NĂNG CHÍNH

Để thành công khi làm việc trong ngành du lịch, lữ hành, bạn cần phải rèn luyện những kỹ năng cơ bản quan trọng chứ không chỉ là chuyên môn. Ví dụ kỹ năng giao tiếp bằng ngoại ngữ tốt (phổ biến nhất là tiếng Anh), kỹ năng xử lý tình huống – giải quyết vấn đề…

Phần kỹ năng ấn tượng chính là điểm cộng khác nếu bạn thiếu chuyên môn cũng như kinh nghiệm làm việc chưa được nhiều. Vậy nên đây cũng là phần nên chú trọng và chọn lọc kỹ lưỡng.

* Một số lưu ý khác khi viết CV xin việc ngành du lịch

– Mọi thông tin trong bản CV của bạn đều phải chi tiết, rõ ràng và chính xác, không được chung chung nhưng cũng không được quá dài dòng. Nhà tuyển dụng không có thời gian đọc hết một bản CV dài lê thê đâu.

Luật Sư Tư Vấn Thủ Tục Bảo Lưu Bảo Hiểm Thất Nghiệp

Chúng ta cùng tìm hiểu những thủ tục mà người lao động cần làm để bảo lưu bảo hiểm thất nghiệp khi có việc làm hoặc khi rơi vào từng tình huống cụ thể.

Trường hợp 1: Người lao động được tự động bảo lưu thời gian tham gia bảo hiểm thất nghiệp.

Không nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp hoặc có nộp hồ sơ mà không đủ điều kiện hưởng trợ cấp

Không đến nhận quyết định hưởng trợ cấp thất nghiệp

Không đến nhận tiền trợ cấp thất nghiệp được thực hiện theo quy định

Khi có những tháng lẻ chưa giải quyết hưởng trợ cấp thất nghiệp

Trường hợp 2: Người lao động phải thực hiện một số thủ tục để được bảo lưu bảo hiểm thất nghiệp

Chỉ khi người lao động rơi vào trường hợp bảo lưu bảo hiểm thất nghiệp do chấm dứt hưởng trợ cấp thất nghiệp (đã phân tích ở mục trên) thì mới bắt buộc phải tiến hành bảo lưu bảo hiểm thất nghiệp .

Thời gian bảo lưu bảo hiểm thất nghiệp

bảo lưu bảo hiểm thất nghiệp sẽ được tính theo công thức chung quy định tại Khoản 1 Điều 9 Thông tư 28/2015/NĐ-CP

Như vậy, đối với những người lao động chưa hưởng trợ cấp thất nghiệp tháng nào do không nộp hồ sơ hưởng trợ cấp, không đủ điều kiện để hưởng trợ cấp thất nghiệp, không đến nhận quyết định hưởng trợ cấp thất nghiệp,… (mà không thuộc trường hợp tạm dừng hưởng trợ cấp thất nghiệp được quy định tại Điều 19 Nghị định 28/2015/NĐ-CP) thì sẽ được bảo lưu toàn bộ thời gian tham gia bảo hiểm thất nghiệp chưa hưởng trước đó.

Còn nếu người lao động được bảo lưu bảo hiểm thất nghiệp do thuộc trường hợp có tháng lẻ chưa được giải quyết, bị chấm dứt hưởng trợ cấp thất nghiệp, bị tam dừng hưởng trợ cấp thất nghiệp thì thời gian bảo lưu bảo hiểm thất nghiệp sẽ được tính theo công thức trên, trong đó “thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp đã hưởng trợ cấp thất nghiệp” được tính theo nguyên tắc mỗi tháng hưởng trợ cấp cấp tương ứng với 12 tháng tham gia bảo hiểm thất nghiệp (căn cứ theo Khoản 4 Điều 53 Luật việc làm).

Ngoài ra, đối với những người lao động có những tháng bị tạm dừng hưởng trợ cấp thất nghiệp do không đi khai báo thông tin tìm kiếm việc làm theo đúng lịch hẹn thì sẽ không được nhận tiền trợ cấp thất nghiệp tháng đó nhưng vẫn bị trừ 12 tháng tham gia bảo hiểm thất nghiệp vào tổng thời gian đóng.

Ví dụ: Anh A tham gia bảo hiểm thất nghiệp được 40 tháng, hưởng trợ cấp thất nghiệp 3 tháng (từ 02/3/2020 đến 01/6/2020). Như vậy số tháng tham gia bảo hiểm thất nghiệp được bảo lưu là: 40 tháng – 36 tháng (tương ứng với 3 tháng hưởng trợ cấp thất nghiệp) = 4 tháng được bảo lưu

Trường hợp 1: Người lao động không đến nhận quyết định hưởng trợ cấp thất nghiệp

Căn cứ vào Khoản 3, Điều 18 của Nghị định 28/2015/NĐ-CP ban hành ngày 12/03/2015, Sau 2 ngày kể từ ngày ghi hạn đến nhận giấy trả kết quả hưởng BHTN, người lao động không đến lấy thì được xét là không có nhu cầu hưởng BHTN. Sau 7 ngày mà người lao động không có mặt để nhận kết quả thì quyết định giải quyết chế độ trợ cấp thất nghiệp của người lao động bị hủy.

Mặt khác, theo Điều 5 của Nghị định này, trường hợp người lao động bị hủy quyết định hưởng trợ cấp việc làm theo trường hợp trên, khoảng thời gian đóng BHXH chưa được hưởng sẽ được cộng dồn cho các lần kế tiếp. Như vậy, trường hợp người lao động không đến nhận giấy hẹn trả kết quả sau thời gian quy định thì thời gian đóng BHTN sẽ được bảo lưu.

Trường hợp 2: Người lao động không đến nhận tiền trợ cấp thất nghiệp

Căn cứ vào Khoản 6, Điều 18 của Nghị định 28/2015/NĐ-CP, sau 3 tháng kể từ ngày người lao động hết thời hạn hưởng trợ cấp thất nghiệp mà người lao động không đến lấy trợ cấp và cũng không có thông báo bằng văn bản về lý do thì được coi là không có nhu cầu hưởng BHTN. Thời gian được hưởng BHTN của người lao động sẽ được bảo lưu cho những lần hưởng kế tiếp.

Trường hợp 3: người lao động chưa hưởng đủ trợ cấp thất nghiệp

Thời gian tính hưởng trợ cấp thất nghiệp của người lao động được căn cứ theo tổng thời gian đóng BHXH và tuân theo quy định của Luật Việc làm. Trường hợp người lao động đã tham gia bảo hiểm trên 3 năm thì các tháng lẻ chưa tính trợ cấp sẽ được bảo lưu bảo hiểm thất nghiệp và tính trợ cấp thất nghiệp trong lần hưởng BHTN kế tiếp.

Trường hợp 4: Người lao động bị chấm dứt hưởng trợ cấp thất nghiệp

Căn cứ vào Khoản 5, Điều 21 của Nghị định 28/2015/NĐ-CP, các trường hợp sau người lao động đang hưởng trợ cấp thất nghiệp sẽ bị chấm dứt hưởng và tiến hành bảo lưu bảo hiểm thất nghiệp trong lần kế tiếp:

Người lao động tìm được việc làm mới sẽ không còn nằm trong diện hưởng trợ cấp thất nghiệp theo quy định, bao gồm các đối tượng:

Người lao động ký kết hợp đồng lao động có thời hạn hoặc không có thời hạn, hợp đồng mùa vụ với đơn vị sử dụng lao động.

Người lao động không nằm trong diện ký kết hợp đồng thì được xác định bằng quyết định tuyển dụng,

Người lao động đã có việc làm có trách nhiệm thông báo lên trung tâm dịch vụ việc làm mà mình đang làm thủ tục hưởng trợ cấp thất nghiệp.

b) Người lao động thực hiện nghĩa vụ quân sự, công an

Người lao động thực hiện các nghĩa vụ quân sự như nhập ngũ hoặc nghĩa vụ công an sẽ chấm dứt trợ cấp thất nghiệp nếu vẫn đang trong thời gian hưởng. Thời gian chưa được trợ cấp sẽ được bảo lưu trong lần tiếp theo, ngày thực hiện chấm dứt là ngày bắt đầu thực hiện nghĩa vụ.

c) Người lao động đi học với thời hạn từ 12 tháng trở lên

Nếu người lao động đi học trong nước thì ngày đi học chính là ngày trong thông báo, quyết định nhập học. Trường hợp đi học ở nước ngoài thì ngày xuất cảnh được xác định là ngày bắt đầu đi học.

d) Người lao động thuộc diện áp dụng biện pháp giáo dưỡng, giáo dục bắt buộc, cai nghiện

Người lao động thuộc đối tượng áp dụng biện pháp như: đưa vào trường giáo dưỡng, giáo dục bắt buộc hoặc vào trung tâm cai nghiện thì sẽ bị chấm dứt hưởng trợ cấp thất nghiệp. Ngày áp dụng là ngày được đưa vào diện quản lý theo các quyết định bằng văn bản của cơ quan có thẩm quyền.

e) Tòa án tuyên bố người lao động mất tích

Trường hợp người lao động đang trong thời gian hưởng bảo hiểm thất nghiệp mà bị mất tích và đã có thông báo của Tòa án thì sẽ chấm dứt trợ cấp. Ngày áp dụng được xác định ghi trong văn bản của Tòa án.

f) Người lao động bị tạm giam để điều tra, thi hành án hoặc bị phạt tù

Người lao động đang hưởng chế độ BHTN mà bị cơ quan có thẩm quyền tạm giam để điều tra hoặc thi hành án, phạt tù vì vi phạm pháp luật sẽ chấm dứt hưởng trợ cấp thất nghiệp. Thời gian áp dụng là ngày chấp hành hình phạt.

Trường hợp nghỉ ngang có được hưởng trợ cấp thất nghiệp và bảo lưu không?

Theo quy định tại Điều 49 Luật việc làm 2013 về điều kiện hưởng trợ cấp thất nghiệp như sau:

Người lao động quy định tại khoản 1 Điều 43 của Luật này đang đóng bảo hiểm thất nghiệp được hưởng trợ cấp thất nghiệp khi có đủ các điều kiện sau đây:

1. Chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc, trừ các trường hợp sau đây:

a) Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc trái pháp luật;

b) Hưởng lương hưu, trợ cấp mất sức lao động hằng tháng;

2. Đã đóng bảo hiểm thất nghiệp từ đủ 12 tháng trở lên trong thời gian 24 tháng trước khi chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc đối với trường hợp quy định tại điểm a và điểm b khoản 1 Điều 43 của Luật này; đã đóng bảo hiểm thất nghiệp từ đủ 12 tháng trở lên trong thời gian 36 tháng trước khi chấm dứt hợp đồng lao động đối với trường hợp quy định tại điểm c khoản 1 Điều 43 của Luật này;

3. Đã nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp tại trung tâm dịch vụ việc làm theo quy định tại khoản 1 Điều 46 của Luật này;

4. Chưa tìm được việc làm sau 15 ngày, kể từ ngày nộp hồ sơ hưởng bảo hiểm thất nghiệp, trừ các trường hợp sau đây:

a) Thực hiện nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ công an;

b) Đi học tập có thời hạn từ đủ 12 tháng trở lên;

c) Chấp hành quyết định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc;

d) Bị tạm giam; chấp hành hình phạt tù;

đ) Ra nước ngoài định cư; đi lao động ở nước ngoài theo hợp đồng;

Như vậy, trường hợp bạn viết đơn nghỉ việc 30 ngày nhưng làm được 01 tuần thì nghỉ ngang nên được coi là chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc trái pháp luật. Do đó, bạn thuộc trường hợp không được hưởng trợ cấp thất nghiệp theo quy định của pháp luật.

Bên cạnh đó, căn cứ Khoản 5 Điều 21 Nghị định số 28/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 03 năm 2015 quy định về cách bảo lưu thời gian đóng BHTN:

“5. …Thời gian bảo lưu được tính bằng tổng thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp trừ đi thời gian đóng đã được hưởng trợ cấp thất nghiệp theo nguyên tắc mỗi tháng đã hưởng trợ cấp thất nghiệp tương ứng 12 tháng đã đóng bảo hiểm thất nghiệp”.

Như vậy, vì bạn không đủ điều kiện để hưởng trợ cấp thất nghiệp lần này nên thời gian bạn chưa được hưởng trợ cấp thất nghiệp là 03 năm đó sẽ được bảo lưu cho lần bạn nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp lần tiếp theo khi bạn đi làm ở công ty khác và bạn nghỉ việc.

Luật sư Trần Minh Hùng chuyên gia tư vấn luật trên kênh HTV, VTV, THVL1, ANTV, SCTV1…

Chúng tôi là hãng luật tổng hợp nhiều đội ngũ luật sư giỏi, luật gia, thạc sỹ, chuyên viên, cộng tác viên có trình độ cao, năng lực chuyên môn cao, có kinh nghiệm, kiến thức hiểu biết rộng, kỹ năng tư vấn chuyên nghiệp, đặc biệt có trách nhiệm và đạo đức trong nghề nghiệp. Chúng tôi quan niệm Luật sư là nghề cao quý- cao quý vì nghề luật sư là nghề tìm công bằng và công lý cho xã hội. Luật sư bảo vệ cho những nạn nhân, tội phạm, và những người bị oan sai. Nghề luật sư là nghề rất nguy hiểm và khó khăn dù bào chữa, bảo vệ cho bất kỳ ai thì luật sư luôn gặp nguy hiểm vì sự thù hằn của bên đối lập. Do vậy để làm được luật sư thì phải có tâm, có đạo đức, có tài năng và phải đam mê nghề nghiệp, yêu nghề, chấp nhận có khăn, hy sinh và chấp nhận nguy hiểm. Nếu sợ nguy hiểm, sợ ảnh hưởng đến công việc, cuộc sống của mình và gia đình thì rất khó hành nghề luật sư đúng nghĩa. Niềm vui của luật sư là khi giải oan được cho thân chủ, giúp được cho thân chủ, đem lại công bằng, công lý cho thân chủ nhằm góp phần đem lại công bằng cho xã hội.

Chúng tôi cùng tư vấn luật và cố vấn pháp lý cho nhiều doanh nghiệp trong và ngoài nước rất lâu năm.

ĐOÀN LUẬT SƯ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VPLS GIA ĐÌNH (Luật sư Thành Phố)

Trụ sở: 402A Nguyễn Văn Luông, P.12, Q.6, chúng tôi (Bên cạnh Công chứng số 7)

5/1 Nguyễn Du, Biên Hòa, Đồng Nai (đối diện tòa án Biên Hòa)

68/147 Trần Quang Khải, Tân Định, quận 1, chúng tôi

Điện thoại: 028-38779958; Fax: 08-38779958

Luật sư Trần Minh Hùng: 0972 238006

Email: ‘); document.write(addy67511); document.write(‘‘); document.write(‘‘); document.write(”);

Bạn đang xem bài viết Mỗi Nghề Một Mẫu Cv: Tư Vấn Viên Bảo Hiểm trên website Toiyeucogaihalan.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!