Xem Nhiều 6/2023 #️ Mỗi Nghề Một Mẫu Cv: Nhân Viên Kinh Doanh (Salesman) # Top 12 Trend | Toiyeucogaihalan.com

Xem Nhiều 6/2023 # Mỗi Nghề Một Mẫu Cv: Nhân Viên Kinh Doanh (Salesman) # Top 12 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Mỗi Nghề Một Mẫu Cv: Nhân Viên Kinh Doanh (Salesman) mới nhất trên website Toiyeucogaihalan.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

CV là một công cụ quan trọng giúp bạn thể hiện năng lực của bản thân và tìm kiếm được công việc mơ ước. Đối với CV nhân viên kinh doanh, bán hàng. Đây chính là cơ hội để tiếp thị kỹ năng và kinh nghiệm của bản thân. Vậy làm sao để viết một CV ấn tượng, ứng tuyển ngành kinh doanh?

Tổng quan

Nhân viên kinh doanh (salesman) là một vị trí cực kì quan trọng trong bất kì doanh nghiệp nào.

Trong thi trường việc làm nói chung. Nhân viên kinh doanh là một công việc đòi hỏi năng lực giao tiếp, đàm phán và thuyết phục của ứng viên. Với sự phát triển của công nghệ số và nhiều mô hình kinh doanh. Nhu cầu tìm kiếm nhân viên Sale ở nhiều công ty, doanh nghiệp là cực kì cao. Tình trạng khan hiếm nhân lực ngành Sale chưa bao giờ giảm đi.

Vậy nên việc đầu tư thời gian công sức để có một CV nhân viên kinh doanh là điều cực kỳ cần thiết.

Mẫu CV nhân viên kinh doanh của TopCV

Môt CV tiêu chuẩn thường sẽ có các phần cơ bản gồm: Thông tin cá nhân, mục tiêu nghề nghiệp, học vấn, kinh nghiệm làm việc, hoạt động ngoại khóa, kĩ năng… Tuy nhiên tùy vào ngành nghề ứng tuyển mà chúng ta sẽ điều chỉnh dung lượng, chất lượng các phần sao cho hợp lý nhất.

Thông tin cá nhân

Đây là phần quan trọng cần có trong mẫu CV tất cả các ngành nghề. Đối với CV nhân viên kinh doanh bạn bắt buộc phải có các thông tin cơ bản là TÊN,ĐỊA CHỈ,NGÀY SINH,SỐ ĐIỆN THOẠI VÀ EMAIL một cách rõ ràng nhất. Nếu CV có đòi hỏi ảnh cá nhân, hãy chọn một tấm ảnh rõ mặt, không cần quá nghiêm túc kiểu “ảnh thẻ”. Một tấm ảnh sáng với nụ cười rạng rỡ tạo cảm giác thân thiện đôi khi lại là ưu điểm của CV nhân viên kinh doanh.

Mục tiêu nghề nghiệp

Đối với CV bán hàng, điều quan trọng nhất bạn cần thể hiện chính là niềm đam mê với công việc. Nhân viên bán hàng nhìn chung là công việc rất cần sự kiên trì theo đuổi, đôi khi có thể tới mức cực đoan.

Mục tiêu nghề nghiệp là phần để bạn thể hiện tham vọng mạnh mẽ của bạn với vị trí công việc này. Nếu có thể hãy đưa mục tiêu gắn với một con số cụ thể (VD: Tôi muốn trong 5 năm tới có thể trở thành chuyên gia bán hàng, quản lý của một team kinh doanh xuất sắc)

Trình độ và bằng cấp

Thự tế tuyển dụng cho thấy công việc nhân viên kinh doanh hiện nay hầu như không yêu cầu bằng cấp chuyên ngành. Một phần có lẽ bởi lẽ công nghệ đào tạo hiện tại chưa đáp ứng đủ với thực tế làm việc, hơn nữa để làm tốt được vị trí này bạn cần nhiều kĩ năng mềm và kinh nghiệm hơn là lý thuyết

Kinh nghiệm làm việc

Thay vì liệt kê kinh nghiệm làm việc giống như bản mô tả công việc đơn thuần, bạn có thể làm nổi bật CV của mình bằng việc giải thích rõ ràng nhiệm vụ cụ thể. Ví dụ, có một sự khác biệt rất lớn giữa “quản lý đội ngũ bán hàng” và “tích cực quản lý một đội ngũ kinh doanh gồm 7 thành viên và đạt mức doanh thu 2,5 triệu $ trong năm 2016.”

Để thể hiện bạn là một ứng viên phù hợp với công việc kinh doanh, bán hàng, CV của bạn cần bổ sung thêm nhiều con số chứng minh. Hãy tập trung vào các chi tiết như bạn ( hoặc nhóm của bạn) đã tạo ra bao nhiêu doanh thu bán hàng và đạt được bao nhiêu phần trăm so với con số mục tiêu trong một khoảng thời gian xác định.

Để tránh lối trình bày máy móc nhàm chán, bạn nên xem xét ngôn ngữ được sử dụng trong CV. CV ngành kinh doanh sẽ hấp dẫn hơn nếu có các thuật ngữ chuyên ngành. Ví dụ, một số cụm từ nên đề cập như: “mạng lưới quan hệ”, “khách hàng tiềm năng”, “đề xuất cải tiến sản phẩm”, “đàm phán”,… Hãy viết những điều nhà tuyển dụng thực sự muốn đọc.

Kĩ năng

Để thành công trong lĩnh vực kinh doanh, bán hàng, bạn cần rèn luyện được những kỹ năng nhất định, từ cơ bản đến chuyên môn. Ví dụ: kỹ năng giao tiếp thuyết trình, kỹ năng đàm phán thương lượng và khả năng xử lý sự từ chối. Bạn cần thể hiện được những phẩm chất này trong bản CV xin việc.

Hoạt động khác

Năng động, hướng ngoại là những tố chất cần thiết đối với nhân viên kinh doanh. Nếu bạn có tham gia các hoạt động ngoại khóa ở bất kỳ đoàn thể nào, hãy kiệt kê ra ở CV. Không nhất thiết phải là những công việc thật to lớn, có ảnh hưởng tới xã hội

Mỗi Nghề Một Mẫu Cv: Trưởng Phòng Kinh Doanh

Trưởng phòng kinh doanh là vị trí nhiều người mong muốn có được. Bởi những lợi ích mà vị trí mang đến không hề nhỏ, bên cạnh một mức lương hấp dẫn còn là những kỹ năng quan trọng thu nhặt được trong quá trình làm việc. Để ứng tuyển chức vụ này, CV sẽ là bước đầu tiên bạn cần chuẩn bị. Liệu bạn đã rõ những thông tin cần có trong CV dành cho trưởng phòng kinh doanh? Và đâu là địa chỉ có thể tham khảo các chất lượng? C

Trong thực tế, bạn có thể tìm thấy không ít mẫu CV trên mạng dành cho vị trí trưởng phòng kinh doanh. Thế nhưng nếu bạn rập khuôn những mẫu đã có sẵn mà không điều chỉnh thì việc không được nhà tuyển dụng đánh giá cao là điều đương nhiên. Chính vì vậy một câu hỏi đã được đặt ra về những thông tin cần có trong CV dành cho trưởng phòng kinh doanh là gì?

Đầu tiên chúng ta hãy nhắc đến những thông tin cơ bản cần có của một CV dành cho chức vụ trưởng phòng kinh doanh. Thông qua những thông tin cơ bản này bạn sẽ nhanh chóng hình dung được một CV cần những nội dung thông tin gì?

Chắc chắn rồi, một bản CV hoàn chỉnh không thể thiếu thông tin cá nhân của người ứng tuyển. Thông tin cá nhân này sẽ bao gồm:

Họ tên

Ngày tháng năm sinh

Địa chỉ

Số điện thoại liên hệ và Email

Nhằm mục đích cung cấp đầy đủ thông tin nhưng không quá rườm rà bạn cần nêu lên quá trình học vấn. Hay nói cách khác là đề cập đến quá trình học tập của bạn. Trong phần nội dung thông tin này bạn không nhất thiết phải đề cập đến quá trình học tập bậc Tiểu học hay THCS. Thay vào đó hãy bắt đầu liệt kê từ bậc đại học. Quá trình học vấn là một trong những thông tin không thể thiếu của một CV hoàn chỉnh

Ví dụ: Đã tốt nghiệp THPT Chu Văn An Thái Nguyên năm 2011; Tốt nghiệp đại học sư phạm Thái Nguyên năm 2015;…

Đây là một phần trong CV luôn yêu cầu cung cấp ngắn gọn, nhưng lại không thể thiếu. Bạn có thể nêu mục tiêu khoảng 2 đến 3 dòng. Toàn bộ phần mục tiêu nghề nghiệp cần thể hiện bạn là con người có định hướng và cầu toàn.

Trong CV, quá trình công tác được đánh giá một trong những phần nhà tuyển dụng luôn dành sự quan tâm. Bởi chúng sẽ nói lên rất nhiều vấn đề về cá nhân bạn. Đồng thời cũng một phần đánh giá bạn có phải là người thích hợp cho vị trí trưởng phòng nhân sự hay không.

Trong mục quá trình công tác bạn sẽ nêu rõ những công việc minh đã làm. Đồng thời mô tả cụ thể về công việc được giao. Chắc chắn rồi, những thông tin đưa ra bạn cần đảm bảo tính trung thực.

Đối với nhà tuyển dụng, thành tích bạn đạt được trong quá trình công tác sẽ phần nào đánh giá được năng lực. Bởi vậy khi soạn thảo CV có vị trí trường phòng nhân sự bạn cần đưa mục thành tích đạt được.

Ví dụ: Đạt thành tích nhân viên giỏi năm 2015 tại công ty ABC, Đạt thành tích quản lý giỏi năm 2016 tại công ty XYZ,…

Kỹ năng vi tính văn phòng: Sử dụng thành thạo Word, Excel, Internet

Kỹ năng thuyết trình, tư vấn

Kỹ năng lập kế hoạch, triển khai và giám sát thực hiện

Kỹ năng quản lý đội và nhóm

Kỹ năng tổ chức cuộc họp, sự kiện

Kỹ năng tổng hợp và phân tích thị trường

Ngoài ra bạn cũng có thêm một vài kỹ năng khác mà bạn có. Nhưng hãy nhớ rằng chúng phải hướng đến vị trí mong muốn ứng tuyển và trưởng phòng kinh doanh.

Kiến thức về luật lao động, chính sách lao động

Kiến thức về xã hội

Kiến thức về marketing online, SEO, content,…

Được đào tạo kỹ năng quản lý tại công ty ABC

Chắc chắn rồi, mỗi người sẽ có những điểm mạnh khác nhau. Để hiểu rõ hơn chúng ta có thể lấy ví dụ: Khả năng làm việc độc lập và nhóm rất tốt; có trách nhiệm trong công việc; ham học học tiếp thu và tính cách hòa đồng.

Tại phần này bạn hãy ghi rõ nguyện vọng của mình khi làm việc. Đó có thể mong muốn về một môi trường làm việc lành mạnh, có cơ hội phát triển bản thân. Hoặc thù nhập phù hợp với công sức bỏ ra, việc làm ổn định,…

Tại mục thông tin khác bạn có thể bổ sung các nội dung bên lề. Ví dụ thời gian có thể phỏng vấn; thời gian bắt đầu làm việc; mức lương mong muốn,…Những thông tin cần có trong CV dành cho trưởng phòng kinh doanh là gì, chúng ta vừa tìm được câu trả lời. Tuy nhiên để triển khai nội dung như thế nào cho hợp lý, xúc tích và đạt hiệu quả cao thì lại là điều mà không phải ai cũng có thể làm được. Đó chính là lý do bạn nên cần đề sự trợ giúp của TopCV để tham khảo các mẫu CV tương ứng với từng chức vụ, ngành nghề và sở hữu cho mình một bản CV hoàn hảo như mong muốn.

Mỗi Nghề Một Mẫu Cv: Kế Toán

Hơn chục năm trước, kế toán được xếp hạng là ngành nghề “hot”, nhu cầu tuyển dụng cực kỳ cao khiến người người nhà nhà đều đổ xô tới các cơ sở đào tạo kế toán. Như một hệ quả tất yếu, việc nhân lực ngày càng nhiều đã khiến việc tìm việc ngành kế toán giai đoạn gần đây trở nên khá khó khăn. Làm thế nào để nổi bật giữa hàng trăm ngàn ứng viên mong muốn vị trí này, TopCV chia sẻ với bạn cách để có một mẫu CV kế toán cực chuẩn!

Tổng quan

Kế toán là công việc ghi chép, thu nhận, xử lý và cung cấp các thông tin về tình hình hoạt động tài chính của một tổ chức, một doanh nghiệp, một cơ quan nhà nước, một cơ sở kinh doanh tư nhân,… Đây là một bộ phận đóng vai trò quan trọng trong lĩnh vực quản lý kinh tế.

Người học ngành Kế toán có rất nhiều lựa chọn hấp dẫn về việc làm. Tốt nghiệp ra trường, có thể đảm nhận các vị trí như:

– Chuyên viên phụ trách kế toán, kiểm toán, giao dịch ngân hàng, thuế, kiểm soát viên, thủ quỹ, tư vấn tài chính.

– Nhân viên môi giới chứng khoán, nhân viên quản lý dự án, nhân viên phòng giao dịch và ngân quỹ.

– Kế toán trưởng, Trưởng phòng Kế toán, Quản lý tài chính.

– Nghiên cứu, Giảng viên, Thanh tra kinh tế…

Mẫu CV kế toán – những điều cần lưu ý

Tham khảo MẪU CV NGÀNH KẾ TOÁN của TopCV

Thông tin cá nhân

Ở phần này,bạn bắt buộc phải có các thông tin: TÊN,ĐỊA CHỈ,NGÀY SINH,SỐ ĐIỆN THOẠI VÀ EMAIL một cách rõ ràng nhất. Đối với môi trường kế toán ảnh đính kèm của bạn nên là một tấm ảnh nghiêm túc (ảnh thẻ).

Trình độ và bằng cấp

Kinh nghiệm làm việc

Bạn mới ra trường chưa có nhiều kinh nghiệm làm việc, bạn đừng lo lắng đến vấn đền này quá. Nếu bạn có một thành tích tốt và những trải nghiệm thú vị tại trường học thì hãy tổng hợp ở đây. Chẳng hạn với công việc kế toán, việc nắm vững kiến thức về luật thuế, định khoản, tính toán…sẽ là yếu tố giúp bạn nổi bật. Ngoài ra bạn có thể đã từng tham gia một CLB kế toán hay một cuộc thi kế toán nào đó ở trường hoặc ở ngoài bạn có thể đề cập. Hoặc đơn giản bạn tham gia nghiên cứu khoa học, khóa luận, hay thực tập ở một công ty kế toán thì bạn hãy nêu bật những điều bạn học hỏi từ đó. Hãy chuẩn bị kiến thức chuyên môn thật tốt vì hầu hết các công ty tuyển dụng về ngành kế toán đều sẽ có test thi tuyển trên giấy hoặc ít nhất bạn sẽ gặp những câu hỏi chuyên ngành ở buổi phỏng vấn bởi người phỏng vấn bạn.

Cách tốt nhất đề mô tả phần này là bao gồm thời gian bắt đầu và kết thúc công việc, tên công ty, ví trí công việc, trách nhiệm và sự đạt được.

Kỹ năng

Ngoài ra các kỹ năng sau bạn có thể bao gồm:

Kỹ năng phân tích: khả năng giải quyết vấn đề nhanh chóng, tư duy logic.

Tổng hợp

Cách Viết Cv Cho Nhân Viên Bán Hàng, Ngành Kinh Doanh

Cách Viết CV xin việc tạo thiện cảm với nhà tuyển dụng luôn là băn khoăn của các ứng viên, nhất là những sinh viên mới ra trường. Đối với vị trí nhân viên bán hàng, Telesales ngành kinh doanh thì không chỉ giúp thể hiện được năng lực, tìm kiếm công việc mà CV xin việc còn là cơ hội để PR kinh nghiệm làm việc, kỹ năng.

CV xin việc đã trở nên quen thuộc với mỗi người, nhưng không phải ai cũng biết thiết kế mẫu CV xin việc ấn tượng cho riêng mình. Với mỗi ngành, vị trí ứng tuyển sẽ có cách viết CV xin việc khác nhau và ngành kinh doanh, nhân viên bán hàng, Telesale cũng không ngoại lệ, vậy làm sao để có mẫu CV xin việc nhân viên bán hàng, ngành kinh doanh ấn tượng?

Viết CV ấn tượng cho nhân viên bán hàng, Telesales

CV có các con số

Các nhà tuyển dụng thích thú và ấn tượng với các CV xin việc vị trí nhân viên bán hàng, Telesales khi trong CV đưa ra các con số chứng minh. Do đó, bạn hãy đề cập tới doanh thu mà bạn đạt được, tăng bao nhiêu % so với chỉ tiêu mà công ty đã đề ra và ở trong thời gian cụ thể khi bạn làm nhân viên bán hàng ở công ty cũ. Như thế, nhà tuyển dụng sẽ đánh giá cao năng lực làm việc của bạn đấy.

CV cho nhân viên Telesales, bán hàng sẽ tạo được thiện cảm với các nhà tuyển dụng khi sử dụng các từ ngữ chuyên ngành như khách hàng tiềm năng, đàm phán, xúc tiến sản phẩm …

Liệt kê các kỹ năng cần có của nhân viên bán hàng trong CV

Không chỉ có kinh nghiệm làm việc mà nhân viên Telesales, bán hàng cần có các kỹ năng mới có thể làm việc hiệu quả thành công. Và hầu hết các nhà tuyển dụng sẽ ấn tượng với CV xin việc của ứng viên vị trí nhân viên Telesales, bán hàng khi đề cập tới kỹ năng giao tiếp thuyết trình, khả năng xử lý vấn đề, kỹ năng về đàm phán thương lượng.

Bạn đang xem bài viết Mỗi Nghề Một Mẫu Cv: Nhân Viên Kinh Doanh (Salesman) trên website Toiyeucogaihalan.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!