Cập nhật thông tin chi tiết về Mẫu Đơn Xin Nghỉ Phép Không Hưởng Lương Năm 2022 mới nhất trên website Toiyeucogaihalan.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Người lao động có quyền xin nghỉ việc hoặc nghỉ phép năm không hưởng lương hay không ? Viết đơn xin nghỉ phép năm như thế nào ? Luật sư tư vấn và giải đáp một số câu hỏi, vướng mắc của người lao động về chế độ phép năm:
1. Mẫu đơn xin nghỉ phép không hưởng lương
Thưa luật sư, nhờ luật sư soạn giúp tôi mẫu đơn xin nghỉ phép không hưởng lương. Tôi xin cảm ơn luật sư!
>> Tải ngay: Mẫu đơn xin nghỉ phép không hưởng lương
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ——-***——-
ĐƠN XIN NGHỈ PHÉP KHÔNG HƯỞNG LƯƠNG Kính gửi: – Ban Giám Đốc Công Ty ………………………………………… – Trưởng phòng Hành Chính – Nhân Sự – Trưởng bộ phận ………………………………………………….
Tôi tên là: …………………………………………………………… Nam/ Nữ: …………
Ngày/ Tháng/ Năm sinh: …………………………………………… Tại: ……………….
Chức vụ: ……………………………………………………………………………………
Điện thoại liên lạc: …………………………………………………………………………
Nay tôi làm đơn này xin phép Ban Giám Đốc, Trưởng phòng HC – NS, Trưởng bộ phận ………………………………… cho tôi được nghỉ phép không hưởng lương từ ngày……………đến ngày ……………..
Lý do nghỉ phép: ……………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Tôi xin cam kết trở lại công tác sau khi hết thời gian xin nghỉ phép, nếu không tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước cơ quan.
Kính mong Ban Giám Đốc xem xét và chấp thuận.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
……, ngày…..tháng…..năm
Giám Đốc Phòng HC – NS Trưởng bộ phận Người làm đơn
>> Xem thêm: Hướng dẫn cách tính lương phép, nghĩ lễ chuẩn theo quy định ?
2. Tính ngày nghỉ phép khi nghỉ việc giữa năm như thế nào ?
Thưa Luật sư, nghỉ việc giữa năm thì tính ngày nghỉ phép thế nào ? Cảm ơn và mong nhận được sự hướng dẫn từ luật sư.
Căn cứ vào quy định của Bộ luật lao động về nghỉ phép năm:
Trong trường hợp NLĐ làm chưa đủ 12 tháng thì phải căn cứ vào Khoản 2 Điều 113 Bộ luật Lao động 2019 và Điều 7 Nghị định số 45/2013/NĐ-CP của Chính phủ về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi và an toàn lao động, vệ sinh lao động
“Điều 7. Cách tính số ngày nghỉ hằng năm đối với trường hợp làm không đủ năm
Số ngày nghỉ hằng năm theo Khoản 2 Điều 114 của Bộ luật lao động được tính như sau: Lấy số ngày nghỉ hằng năm cộng với số ngày được nghỉ tăng thêm theo thâm niên (nếu có), chia cho 12 tháng, nhân với số tháng làm việc thực tế trong năm để tính thành số ngày được nghỉ hằng năm; kết quả phép tính lấy tròn số hàng đơn vị, nếu phần thập phân lớn hơn hoặc bằng 0,5 thì làm tròn lên 01 đơn vị.”.
Như vậy nếu bạn nghỉ hưu giưa năm số gày nghỉ phép sẽ được tính như sau lấy số ngày bạn được nghỉ phép trong năm chia cho 12.
>> Tham khảo bài viết liên quan: Tư vấn thời gian nghỉ phép năm của người lao động?
Mọi vướng mắc bạn vui lòng trao đổi trực tiếp với bộ phận luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài 24/7 gọi số: để nhận được sự tư vấn, hỗ trợ từ Luật Minh Khuê. Rất mong nhận được sự hợp tác!
>> Xem thêm: Mẫu đơn xin nghỉ phép
3. Chế độ phép năm có được tính tiếp theo thâm niên khi bị thuyên chuyển công tác ?
Xin chào Luật Minh Khuê, tôi có thắc mắc như sau, kính mong được luật sư tư vấn giải quyết như sau: Đối với các trưởng hợp chuyển công tác, luân chuyển từ đơn vị này sang đơn vị khác thì chế độ phép được tính lại từ đầu( là 12 ngày đối với môi trường làm việc bình;
*14 ngày làm việc đối với người làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc người làm việc ở những nơi có có điều kiện sinh sống khắc nghiệt theo danh mục do Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội ban hành hoặc lao động chưa thành niên hoặc lao động là người khuyết tật;
*16 ngày làm việc đối với người làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc người làm việc ở những nơi có điều kiện sinh sống đặc biệt khắc nghiệt theo danh mục do Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành.) tại đơn vị mới hay được tính dồn từ đơn vị cũ hay tính theo thời gian tham gia bảo hiểm (Tính theo sổ bảo hiểm).
Kính mong luật sư giải đáp thắc mắc ạ, Chân thành cám ơn luật sư.
1. Người lao động có đủ 12 tháng làm việc cho một người sử dụng lao động thì được nghỉ hằng năm, hưởng nguyên lương theo hợp đồng lao động như sau:
a) 12 ngày làm việc đối với người làm công việc trong điều kiện bình thường;
b) 14 ngày làm việc đối với người làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc người làm việc ở những nơi có có điều kiện sinh sống khắc nghiệt theo danh mục do Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành hoặc lao động chưa thành niên hoặc lao động là người khuyết tật;
c) 16 ngày làm việc đối với người làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc người làm việc ở những nơi có điều kiện sinh sống đặc biệt khắc nghiệt theo danh mục do Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành.
Như vậy, điều kiện áp dụng ngày nghỉ hàng năm ở đây là ” làm việc cho một người sử dụng lao động”, vì vậy, khi sang làm việc tại đơn vị mới, bạn sẽ được tính lại từ đầu theo quy định tại Điều 113 BLLĐ 2019 như trên.
Nếu như bạn là viên chức nhà nước thì theo Luật Viên chức 2010 tại khoản 1, Điều 13 Luật Viên chức thì viên chức được nghỉ hàng năm (nghỉ phép) theo quy định của pháp luật về lao động.
Căn cứ Khoản 1 Điều 14 và Điều 15 Thông tư số 15/2012/TT-BNV ngày 25/12/2012 của Bộ Nội vụ hướng dẫn về tuyển dụng, ký kết hợp đồng làm việc và đền bù chi phí đào tạo, bồi dưỡng đối với viên chức, thì khi viên chức chuyển công tác đến cơ quan, đơn vị khác phải chấm dứt hợp đồng làm việc với đơn vị sự nghiệp công lập đang làm việc. Việc chấm dứt hợp đồng làm việc phải được thể hiện bằng văn bản có xác nhận của viên chức và người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập hoặc cơ quan có thẩm quyền ký kết hợp đồng làm việc.
Mọi vướng mắc bạn vui lòng trao đổi trực tiếp với bộ phận luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài 24/7 gọi số: hoặc gửi qua email: để nhận được sự tư vấn, hỗ trợ từ Luật Minh Khuê. Tư vấn pháp luật lao động bảo hiểm qua Email Rất mong nhận được sự hợp tác!
>> Xem thêm: Đi làm được 6 tháng có được hưởng chế độ nghỉ phép không ?
4. Quy định về chế độ nghỉ và việc xin nghỉ phép năm đối với người lao động ?
Chào anh chị Bên phòng luật sư, Công ty em có một trường hợp như sau: Công nhân xin nghỉ việc riêng 20 ngày về quê có việc cần giải quyết. Ban giám đốc đồng ý cho công nhân nghỉ, nhưng sau 20 ngày công nhân đó không vào làm mà tiếp tục gọi điện thoại cho nhân sự xin nghỉ tiếp.
Ban Giám Đốc công ty em không đồng ý cho nghỉ thêm vì đã nghỉ 20 ngày liên tục rồi, họ có phép năm nên xin nghỉ phép năm (họ có 3 ngày phép năm chưa nghỉ nhưng theo quy định công ty phép năm phải được xin phép trước và không được xin qua điện thoại). Sếp em nói nếu sau 5 ngày liên tục không đi làm họ sẽ ra quyết định sa thải vì nghỉ không phép liên tục 5 ngày. Cho em hỏi công ty làm như vậy có đúng không ( 3 ngày phép năm còn lại họ vẫn kết toán vào lương để phát cho công nhân này).
Xin chân thành cảm ơn và mong nhận được hồi âm sớm của quý cơ quan.
Người gửi: M.T
Công ty Luật TNHH MINH KHUÊ xin gửi tới bạn lời chào trân trọng và cảm ơn bạn đã tin tưởng vào dịch vụ do chúng tôi cung cấp. Vấn đề bạn đang vướng mắc chúng tôi xin được tư vấn như sau:
Điều 125. Áp dụng hình thức xử lý kỷ luật sa thải
Hình thức xử lý kỷ luật sa thải được người sử dụng lao động áp dụng trong những trường hợp sau đây:
1. Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ô, đánh bạc, cố ý gây thương tích, sử dụng ma tuý trong phạm vi nơi làm việc,
2. Người lao động có hành vi tiết lộ bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của người sử dụng lao động, có hành vi gây thiệt hại nghiêm trọng hoặc đe doạ gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng về tài sản, lợi ích của người sử dụng lao động;
3. Người lao động bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương mà tái phạm trong thời gian chưa xoá kỷ luật hoặc bị xử lý kỷ luật cách chức mà tái phạm.
Tái phạm là trường hợp người lao động lặp lại hành vi vi phạm đã bị xử lý kỷ luật mà chưa được xóa kỷ luật theo quy định tại Điều 126 của Bộ luật này;
4. Người lao động tự ý bỏ việc 05 ngày cộng dồn trong 01 tháng hoặc 20 ngày cộng dồn trong thời hạn 365 ngày tính từ thời ngày đầu tiên bỏ việc mà không có lý do chính đáng.
Các trường hợp được coi là có lý do chính đáng bao gồm: thiên tai, hoả hoạn, bản thân, thân nhân bị ốm có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền và các trường hợp khác được quy định trong nội quy lao động.
Như vậy trường hợp tại công ty bạn ban giám đốc làm như vậy là đúng theo quy định của pháp luật lao động. Trường hợp người lao động muốn tiếp tục nghỉ 5 ngày phải có chứng minh được lý do nghỉ là chính đáng như quy định tại khoản 4 Điều 125 Bộ Luật lao động 2019.
Đối với 3 ngày phép năm, nếu đúng như quy định của công ty là phải xin phép trước và không được thông báo qua điện thoại thì người lao động đó cũng không thể nghỉ tính vào phép năm.
Trường hợp trong bản tư vấn có điều gì gây nhầm lẫn, chưa rõ ràng hoặc thông tin nêu trong bản tư vấn khiến quý khách chưa hiểu hết vấn đề, rất mong nhận được phản ánh của quý khách tới tổng đài tư vấn trực tuyến . Chúng tôi sẵn sàng giải đáp.
5. Tổng hợp những điểm mới của Bộ luật lao động năm 2019 Tại đây
Bộ phận tư vấn luật lao động – Công ty luật Minh Khuê
>> Xem thêm: Tư vấn soạn thảo mẫu đơn xin nghỉ phép năm mới nhất ?
Mẫu Đơn Xin Nghỉ Việc Riêng Không Hưởng Lương Mới Nhất 2022
Mẫu đơn xin nghỉ việc riêng không hưởng lương mới nhất 2020. Hướng dẫn soạn đơn xin nghỉ việc riêng không hưởng lương mới nhất 2020. Trường hợp nào được phép nghỉ không hưởng lương?
Bất cứ người lao động nào khi làm việc đều sẽ có lý do đột suất mà buộc họ phải nghỉ việc ở công ty. Đối với những ngày nghỉ đột xuất này thì công ty sẽ không trả lương cho người lao động. Tuy nhiên, nếu người lao động nghỉ việc riêng mà không cho công ty, nghỉ việc quá 05 ngày liên tục mà không xin phép thì công ty có quyền ra quyết định sa thải người lao động.
Còn nếu như nghỉ việc ở công ty mà có đơn xin phép thì người lao động có thể nghỉ không giới hạn nếu như công ty cho phép. Do đó, người lao động luôn cần phải trang bị cho mình những đơn xin nghỉ việc để được đảm bảo quyền lợi khi nghỉ việc riêng đột suất. Vì vậy, nay Luật Dương Gia gửi đến bạn Mẫu đơn xin nghỉ việc riêng không hưởng lương mới nhất để bạn tham khảo.
Trước khi người lao động muốn nghỉ việc riêng đột suất cần phải soạn đơn xin nghỉ việc như sau:
1. Mẫu đơn xin nghỉ việc riêng không hưởng lương
– Ấn vào liên kết sau để tải Mẫu đơn xin nghỉ việc riêng không hưởng lương mới nhất: Tải về Mẫu đơn xin nghỉ việc riêng không hưởng lương
– Để được tư vấn – hướng dẫn cách soạn thảo Mẫu đơn xin nghỉ việc riêng không hưởng lương mới nhất, vui lòng liên hệ với chúng tôi qua Hotline: 1900.6568
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Xem thêm: Quy định về xin nghỉ việc riêng, nghỉ không lương, nghỉ ốm đau mới nhất
Trưởng phòng Hành chính – Nhân sự
Chức vụ: …… Phòng/ban/bộ phận:..
Nay tôi trình đơn này kính xin BGĐ chấp thuận cho tôi được nghỉ việc riêng (nghỉ không hưởng lương) kể từ ngày … tháng … năm …đến ngày … tháng … năm …
Tôi đã bàn giao toàn bộ công việc trong cho ông/bà…..
Chức vụ:…… Phòng/ban/bộ phận:…..
Dịch vụ tham khảo: Công ty luật, văn phòng luật sư tư vấn pháp luật uy tín toàn quốc
Các công việc bàn giao: ……..
Tôi cam đoan rằng đã bàn giao toàn bộ công việc lại cho bộ phận có liên quan trước khi nghỉ việc.
Rất mong Ban Giám đốc xem xét và chấp thuận cho tôi được phép nghỉ việc trong thời hạn nêu trên. Tôi xin chân thành cảm ơn.
XÁC NHẬN CỦA TRƯỞNG PHÒNG HÀNH CHÍNH – NHÂN SỰ
Xem thêm: Quy định về nghỉ việc riêng, nghỉ không hưởng lương mới nhất
XÁC NHẬN CỦA BAN GIÁM ĐỐC
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc —o0o—
Kính gửi: – Ban Giám đốc Công ty
Trưởng phòng hành chính – nhân sự
Chức vụ: …… Phòng/ban/bộ phận:…..
Dịch vụ tham khảo: Luật sư tư vấn pháp luật qua email trả lời chi tiết bằng văn bản
Nay tôi làm đơn này, kính xin Ban giám đốc cho tôi được nghỉ việc kể từ ngày … tháng … năm … đến ngày … tháng … năm …
Tôi đã bàn giao toàn bộ công việc trong cho ông/bà….
Chức vụ:…. Phòng/ban/bộ phận:…
Các công việc bàn giao: ………….
Tôi cam đoan rằng đã bàn giao toàn bộ công việc lại cho bộ phận có liên quan trước khi nghỉ việc.
Rất mong Ban Giám đốc xem xét và chấp thuận cho tôi được phép nghỉ việc trong thời hạn nêu trên. Tôi xin chân thành cảm ơn.
Xem thêm: Nghỉ việc do bố mất có được hưởng lương?
XÁC NHẬN CỦA TRƯỞNG PHÒNG HÀNH CHÍNH – NHÂN SỰ
XÁC NHẬN CỦA BAN GIÁM ĐỐC
3. Các lưu ý khi xin nghỉ việc không lương
Pháp luật có quy định về những trường hợp xin nghỉ không hưởng lương và xin nghỉ có hưởng lương như sau:
– Các trường hợp xin nghỉ việc riêng có hưởng lương:
+ Người lao động được nghỉ do kết hôn là 03 ngày;
+ Người lao động được nghỉ do con kết hôn là 01 ngày;
Dịch vụ tham khảo: Luật sư tư vấn pháp luật trực tiếp tại văn phòng và tại nơi khách hàng yêu cầu
+ Người lao động được nghỉ do bố đẻ, mẹ đẻ, bố vợ, mẹ vợ hoặc bố chồng, mẹ chồng chết; vợ chết hoặc chồng chết; con chết là được nghỉ 03 ngày.
– Các trường hợp xin nghỉ việc riêng không hưởng lương:
+ Người lao động được nghỉ do ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh, chị, em ruột chết là 01 ngày;
+ Người lao động được nghỉ bố hoặc mẹ kết hôn; anh, chị, em ruột kết hôn là 01 ngày;
+ Ngoài ra người lao động có thể nghỉ việc không hưởng lương nhiều hơn nếu người sử dụng lao động cho phép.
Vì vậy, khi có việc riêng cần phải nghỉ, bạn phải cân nhắc chọn mẫu đơn nào xin nghỉ việc để đảm bảo tối đa về quyền lợi trong thời gian mình xin nghỉ.
Xem thêm: Quyền và nghĩa vụ khi người lao động xin nghỉ việc
Cần lưu ý rằng khi người lao động thoả thuận với người sử dụng lao động không làm việc và không hưởng tiền lương từ 14 ngày trở lên trong tháng thì bạn sẽ không phải đóng bảo hiểm xã hội và công ty cũng sẽ không có nghĩa vụ đóng bảo hiểm xã hội tháng đó cho bạn, cho nên tháng đó bạn đương nhiên bị coi là ngắt quãng.
Tuy nhiên, chế độ bảo hiểm xã hội được dựa trên thời gian cộng dồng đóng bảo hiểm xã hội nên sẽ không ảnh hưởng nhiều đến các chế độ bảo hiểm xã hội mà bạn được hưởng sau này.
– Tư vấn, soạn thảo đơn xin nghỉ việc riêng không hưởng lương cho quý khách hàng.
– Tham gia tranh tụng về vấn đề đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động để bảo vệ quyền lợi tối đa của quý khách hàng tại tòa án.
– Tư vấn pháp luật miễn phí về cách soạn đơn xin nghỉ việc riêng không hưởng lương qua tổng đài 1900.6568 ;
– Soạn thảo đơn xin nghỉ việc riêng không hưởng lương mới nhất;
– Tư vấn trực tiếp tại văn phòng các vấn đề liên quan đến lao động;
– Đại diện cho quý khách hàng nộp hồ sơ giải quyết các khiếu nại liên quan đến tranh chấp lao động;
Mẫu Đơn Xin Nghỉ Việc Hưởng Lương, Đơn Xin Nghỉ Phép Hưởng Nguyên Lươn
Mẫu đơn xin nghỉ việc hưởng lương là quyền lợi của người lao đông. Đối với những người làm việc trong môi trường khác nhau sẽ có những cơ chế hưởng ngày nghỉ khác nhau. Môi trường càng độc hại thì số ngày nghỉ càng nhiều hơn so với những người khác. Bạn cũng có thể tìm hiểu thêm về đơn xin nghỉ việc tạm thời, biểu mẫu đơn xin nghỉ việc, mẫu đơn xin nghỉ việc riêng, đơn xin nghỉ không lương của giáo viên, mẫu quyết định nghỉ việc không hưởng lương…
1. Thông tin của nhân viên xin nghỉ
Mẫu đơn xin nghỉ việc hưởng lương trước hết cần phải có thông tin của người xin nghỉ, bạn cần chú ý viết đầy đủ, chính xác những thông tin cần thiết như: họ và tên, chức danh, thuộc bộ phận nào, số điện thoại liên lạc khi cần…Đây là thông tin bắt buộc cần phải có trong đơn xin nghỉ việc để bộ phận Nhân sự có thể xác minh thông tin và theo dõi bảng chấm công cũng như chấm ngày nghỉ có lương của bạn, ngoài ra số điện thoại cũng cần nói đến trong đơn xin nghỉ việc để khi có việc cần hoặc trao đổi thông tin thì cấp trên hoặc nhân sự sẽ trực tiếp trao đổi với bạn.
2. Thời gian nghỉ việc
Mẫu đơn xin nghỉ việc hưởng lương phải ghi rõ thời gian nghỉ việc từ ngày nào tới ngày nào. Trường hợp này sẽ phụ thuộc vào tình hình cụ thể của nhân viên, nếu như có công việc bận hoặc đột xuất thì thời gian xin nghỉ phép có thể dài hơn tùy vào tính chất của công việc. Đối với một số công ty quy định chia ngày nghỉ phép năm thành hai đợt, mỗi đợt 6 ngày hoặc nhiều hơn hoặc ít hơn nhằm tạo điều kiện cho nhân viên có thể đi du lịch hoặc tranh thủ về thăm gia đình. Ngược lại cũng có một số công ty quy định rất chặt trong việc nghỉ phép. Để không làm ảnh hưởng chất lượng công việc và hạn chế việc nghỉ phép tràn lan của nhân viên công ty chỉ quy định mỗi tháng nhân viên chỉ được nghỉ phép một lần. Như vậy tùy thuộc vào cơ chế của công ty mà bạn sẽ viết mẫu đơn xin nghỉ việc hưởng lương với số ngày nghỉ khác nhau.
Thường thì những trường hợp nghỉ việc hưởng lương được tính vào chế độ nghỉ phép của nhân viên, vì thế đơn xin nghỉ việc hưởng lương trong trường hợp này sẽ được coi là đơn xin nghỉ phép theo chế độ, trong đơn xin nghỉ phép tất nhiên phải ghi rõ thời gian quay lại làm việc.
3. Lý do nghỉ
Mẫu đơn xin nghỉ việc hưởng lương cần phải trình bày rõ lý do xin nghỉ việc. Như đã nói ở trên lý do xin nghỉ thì nhiều có thể là do gia đình bạn có việc bận hoặc do sức khỏe không tốt, hoặc tổ chức cưới hỏi, hay đơn giản là bạn muốn có một chuyến du lịch cùng bạn bè, người thân, gia đình….Dù là lý do gì thì người viết đơn cũng cần phải trình bày đầy đủ vào văn bản này để lãnh đạo có thể xem xét và phê duyệt kịp thời.
Lý do nghỉ là yêu cầu bắt buộc cho tất cả các loại đơn xin nghỉ phép, nghỉ học của học sinh sinh viên, chẳng hạn như mẫu đơn xin nghỉ học ngắn hạn của học sinh, sinh viên phải nêu ra những lý do thuyết phục như ốm đau, việc gia đình và đơn xin nghỉ học ngắn hạn cần kèm theo những giấy tờ xác minh ốm đau, chữ ký của phụ huynh để chứng minh có việc gia đình.
4. Công việc bàn giao cho ai?
Mẫu đơn xin nghỉ việc hưởng lương cần phải ghi rõ tiến độ công việc của bạn đến đâu? Những việc nào bạn đã làm xong, những việc nào bạn chưa làm xong và công việc đang dang dở sẽ bàn giao cho ai trong quá trình bạn đi vắng? Sự bàn giao này thể hiện được ý thức, trách nhiệm của bạn với công việc và đây cũng là nghĩa vụ mà bạn phải thực hiện, không thể để vì lợi ích cá nhân mà làm ảnh hưởng đến công việc của tập thể, của công ty. Nhân viên phải thể hiện trách nhiệm dù đó là quyền lợi của mình.
Mẫu đơn xin nghỉ việc hưởng lương phải có chữ ký đầy đủ của các bộ phận như trưởng phòng, hành chính nhân sự và Giám đốc, không quên kèm theo chữ ký của chính bạn. Đây là yêu cầu cần thiết, nếu thiếu một trong số những chữ ký trên thì văn bản này không được chấp nhận về mặt hành chính và khi chưa có quyết định phê duyệt cũng như lãnh đạo thì nhân viên không được phép tự ý nghỉ việc.
Mẫu Đơn Xin Nghỉ Phép Không Lương Bản Mới Nhất Chuẩn
Đối với việc nghỉ không hưởng lương: theo quy định trên pháp luật không điều chỉnh cụ thể về thời gian nghỉ không hưởng lương, thời gian nghỉ không hưởng lương thì hoàn toàn phụ thuộc vào sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động.
Mẫu đơn xin nghỉ việc không lương chuẩn
1/ Bản mẫu xin nghỉ phép không lương
2/ Các quy định về việc nghỉ phép không lương
Căn cứ vào Điều 116 của Bộ luật Lao động năm 2012 về nghỉ việc riêng, nghỉ không hưởng lương:
Người lao động được nghỉ việc riêng mà vẫn hưởng nguyên lương trong những trường hợp sau đây:
Kết hôn: Nghỉ 03 ngày.
Con kết hôn: Nghỉ 01 ngày.
Bố đẻ, mẹ đẻ, bố vợ, mẹ vợ hoặc bố chồng, mẹ chồng chết; vợ chết hoặc chồng chết; con chết: Nghỉ 03 ngày.
Người lao động được nghỉ không hưởng lương 01 ngày và phải thông báo với người sử dụng lao động khi ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh, chị, em ruột chết; bố hoặc mẹ kết hôn; anh, chị, em ruột kết hôn.
Ngoài quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này, người lao động có thể thoả thuận với người sử dụng lao động để nghỉ không hưởng lương.
Pháp luật không điều chỉnh cụ thể về thời gian nghỉ không hưởng lương. Thời gian nghỉ không hưởng lương (ngoài khoản 2, Điều 116 BLLĐ 2012) hoàn toàn phụ thuộc vào sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động. Căn cứ vào điều kiện, tính chất công việc của bạn mà bạn và công ty sẽ thỏa thuận về việc nghỉ không lương, nghỉ trong bao lâu để đảm bảo yêu cầu công việc.
Để được duyệt nghỉ phép không lương, bạn cần tiến hành viết đơn xin nghỉ phép không lương để gửi sếp. Đơn xin nghỉ phép không lương phải có các nội dung sau:
Quốc hiệu, tiêu ngữ.
Tên loại đơn, trong trường hợp này là Đơn xin nghỉ việc không lương.
Kính gửi: Ở mục này, bạn nên điền người nhận và duyệt đơn của bạn, đó là Ban Giám đốc và phòng Hành chính – Nhân sự.
Thông tin người làm đơn, bao gồm: Họ tên, Mã nhân viên (nếu có), chức vụ, phòng ban và địa chỉ liên hệ khi cần thiết.
Thời gian nghỉ phép không lương: Ghi rõ thời gian nghỉ bắt đầu từ ngày tháng năm nào và kết thúc vào ngày tháng năm nào.
Lý do nghỉ phép không lương: Ghi rõ lý do nghỉ phép của bạn, lý do càng hợp lý thì đơn xin nghỉ càng dễ được chấp thuận, phê duyệt.
Nội dung bàn giao công việc: Ghi rõ thông tin người tạm thời tiếp nhận, xử lý công việc của bạn trong thời gian bạn nghỉ (họ tên, phòng ban, bộ phận, thông tin liên lạc), các công việc bàn giao…
Ký và ghi rõ họ tên người làm đơn
Đó là một số thông tin cần có trong mẫu đơn xin nghỉ phép không lương, ngoài ra, tùy vào tính chất và đặc thù công việc và công ty, sẽ có một số thay đổi nhưng nhìn chung, đây đều là những thông tin bắt buộc.
Từ khóa tìm kiếm:
đơn xin nghỉ không lương sau sinh đơn xin nghỉ không lương của giáo viên đơn xin nghỉ không lương của giáo viên violet mẫu đơn xin nghỉ không lương của giáo viên tiểu học don xin nghi khong luong vi con nho mẫu đơn xin nghỉ việc tạm thời không lương đơn xin nghỉ không lương 2018 cách viết đơn xin nghỉ việc tạm thời không lương
Bạn đang xem bài viết Mẫu Đơn Xin Nghỉ Phép Không Hưởng Lương Năm 2022 trên website Toiyeucogaihalan.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!