Cập nhật thông tin chi tiết về Mẫu Đơn Xin Cấp Phép Xả Thải – Môi Trường Kinh Bắc mới nhất trên website Toiyeucogaihalan.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc —————–
ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP XẢ NƯỚC THẢI VÀO NGUỒN NƯỚC
Kính gửi:………………………………………………………………………………………(1)
1. Tổ chức/cá nhân đề nghị cấp phép xả thải vào nguồn nước:
1.1. Tên tổ chức/cá nhân (đối với tổ chức ghi đầy đủ tên theo Quyết định thành lập hoặc Giấy đăng ký kinh doanh; đối với cá nhân ghi đầy đủ họ tên theo Chứng minh nhân dân):…………………………………………………………………………………………………………..
1.2. Số Giấy đăng ký kinh doanh, nơi cấp, ngày cấp hoặc số Quyết định thành lập, cơ quan ký quyết định (đối với tổ chức)/số Chứng minh nhân dân, nơi cấp, ngày cấp (đối với cá nhân): ……………………………………………………………………………..
1.3. Địa chỉ (đối với tổ chức ghi địa chỉ trụ sở chính theo Giấy đăng ký kinh doanh hoặc Quyết định thành lập; đối với cá nhân ghi theo địa chỉ hộ khẩu thường trú): ….…
1.4. Điện thoại: …………….…… Fax: ………..……… Email: …………………………….
2. Thông tin về cơ sở xả nước thải:…………………………………………………………………(2)
3. Nội dung đề nghị cấp phép:
3.1. Nguồn nước tiếp nhận nước thải………………………………………………………………….(3)
3.2. Vị trí xả nước thải:
– Thôn, ấp/tổ, khu phố…………..xã/phường, thị trấn………..huyện/quận, thị xã, thành phố…………..tỉnh/thành phố…………………
– Tọa độ vị trí xả nước thải (hệ tọa độ VN2000, kinh tuyến trục…, múi chiếu….).
3.3. Phương thức xả nước thải:
– Phương thức xả nước thải:……………………………………………………………………(4)
– Chế độ xả nước thải:…………………………………………………………………………….(5)
– Lưu lượng xả trung bình: …….m3/ngày đêm………m3/giờ.
– Lưu lượng xả lớn nhất: …….m3/ngày đêm………m3/giờ.
3.5. Thời gian đề nghị cấp phép: (tối đa là 10 năm):……………………………………………….3.4. Chất lượng nước thải:………………………………………………………………………………..(6)
4. Giấy tờ, tài liệu nộp kèm theo đơn này gồm có
– Đề án xả nước thải vào nguồn nước (đối với trường hợp chưa xả nước thải).
– Báo cáo xả nước thải vào nguồn nước (đối với trường hợp đang xả nước thải).
– Quy trình vận hành hệ thống xử lý nước thải.
– Kết quả phân tích chất lượng nguồn nước tiếp nhận tại vị trí xả nước thải vào nguồn nước.
– Kết quả phân tích chất lượng nước thải trước và sau khi xử lý (đối với trường hợp đang xả nước thải).
– Sơ đồ khu vực xả nước thải.
– Văn bản góp ý và tổng hợp tiếp thu, giải trình lấy ý kiến cộng đồng (đối với trường hợp xả nước thải vào nguồn nước có lưu lượng từ 10.000 m3/ngày đêm trở lên và không có yếu tố bí mật quốc gia).
5. Cam kết của tổ chức/cá nhân đề nghị cấp phép:
– (Tên tổ chức/cá nhân đề nghị cấp phép) cam đoan các nội dung, thông tin trong Đơn này và các giấy tờ, tài liệu gửi kèm theo là đúng sự thật và xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
– (Tên tổ chức/cá nhân đề nghị cấp phép) cam kết không xả nước thải chưa đạt Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia vào nguồn nước, ra ngoài môi trường dưới bất kỳ hình thức nào và tuân thủ các nghĩa vụ theo Quy định tại Khoản 2 Điều 38 Luật tài nguyên nước.
– (Tên tổ chức/cá nhân đề nghị cấp phép) đã gửi một (01) bộ hồ sơ tới Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh/thành phố………………………………………………………………(7)
Đề nghị (tên cơ quan cấp phép) xem xét cấp giấy phép xả nước thải vào nguồn nước cho (Tên tổ chức/cá nhân đề nghị cấp phép)./.
…………..ngày………… tháng………… năm………….. Tổ chức, cá nhân đề nghị cấp phép Ký, ghi rõ họ tên (đóng dấu, nếu có)
HƯỚNG DẪN VIẾT ĐƠN:
(1) Tên cơ quan cấp phép: Bộ Tài nguyên và Môi trường đối với trường hợp cấp phép thuộc thẩm quyền của Bộ Tài nguyên và Môi trường/UBND tỉnh đối với trường hợp cấp phép thuộc thẩm quyền của UBND cấp tỉnh (theo quy định tại Điều 28 của Nghị định số 201/2013/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật tài nguyên nước).
(2) Giới thiệu về cơ sở xả nước thải (vị trí, loại hình, quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ; năm hoạt động); thời gian dự kiến xả nước thải và công suất xử lý nước thải (đối với trường hợp chưa xả nước thải); năm bắt đầu vận hành công trình xử lý nước thải, công suất xử lý nước thải (đối với trường hợp đang xả nước thải).
(3) Ghi rõ tên, vị trí hành chính (thôn, ấp/tổ, khu phố; xã/phường, thị trấn; huyện/quận, thị xã, thành phố; tỉnh/thành phố) của sông, suối, kênh, rạch, vùng biển, hồ, đầm, ao nơi tiếp nhận nước thải.
(4) Nêu rõ hệ thống dẫn nước thải sau xử lý đến vị trí xả vào nguồn nước và phương thức xả tại vị trí xả nước thải vào nguồn nước là bơm, tự chảy, xả ngầm, xả mặt, xả ven bờ, xả giữa dòng, …
(5) Nêu rõ việc xả nước thải là liên tục (24h/ngày đêm) hay gián đoạn; chu kỳ xả, thời gian xả trong một chu kỳ; xả theo mùa vụ sản xuất hay theo các thời điểm trong ngày.
(6) Ghi rõ các thông số ô nhiễm trong nước thải và Quy chuẩn Việt Nam, hệ số Kq và Kf mà chất lượng nước thải đã đạt được (với trường hợp đang xả nước thải) hoặc sẽ đạt được (với trường hợp chưa xả nước thải).
(7) Phần ghi này chỉ áp dụng trong trường hợp cấp phép thuộc thẩm quyền của Bộ Tài nguyên và Môi trường.
Với hơn 6 năm kinh nghiệm và sở hữu đội ngủ chuyên gia tư vấn môi trường chuyên nghiệp, Môi Trường Sài Gòn đã tư vấn các phương án tối ưu cho các doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh thành về các vấn đề môi trường, hoàn thành hồ sơ trình nộp lên cơ quan chức năng và đã nhận được quyết định phê các hồ sơ môi trường theo đúng chuẩn mực và tiến độ đề ra.
Mẫu Đơn Xin Cấp Phép Xả Thải
ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP XẢ NƯỚC THẢI VÀO NGUỒN NƯỚC
Kính gửi:………………………………………………………………………………………(1)
1. Tổ chức/cá nhân đề nghị cấp phép xả thải vào nguồn nước:
1.1. Tên tổ chức/cá nhân (đối với tổ chức ghi đầy đủ tên theo Quyết định thành lập hoặc Giấy đăng ký kinh doanh; đối với cá nhân ghi đầy đủ họ tên theo Chứng minh nhân dân):…………………………………………………………………………………………………………..
1.2. Số Giấy đăng ký kinh doanh, nơi cấp, ngày cấp hoặc số Quyết định thành lập, cơ quan ký quyết định (đối với tổ chức)/số Chứng minh nhân dân, nơi cấp, ngày cấp (đối với cá nhân): ……………………………………………………………………………..
1.3. Địa chỉ (đối với tổ chức ghi địa chỉ trụ sở chính theo Giấy đăng ký kinh doanh hoặc Quyết định thành lập; đối với cá nhân ghi theo địa chỉ hộ khẩu thường trú): …….
1.4. Điện thoại: …………………. Fax: ……………….. Email: …………………………….
2. Thông tin về cơ sở xả nước thải:…………………………………………………………………(2)
3. Nội dung đề nghị cấp phép:
3.1. Nguồn nước tiếp nhận nước thải………………………………………………………………….(3)
3.2. Vị trí xả nước thải:
– Thôn, ấp/tổ, khu phố…………..xã/phường, thị trấn………..huyện/quận, thị xã, thành phố…………..tỉnh/thành phố…………………
– Tọa độ vị trí xả nước thải (hệ tọa độ VN2000, kinh tuyến trục…, múi chiếu….).
3.3. Phương thức xả nước thải:
– Phương thức xả nước thải:……………………………………………………………………(4)
– Chế độ xả nước thải:…………………………………………………………………………….(5)
– Lưu lượng xả trung bình: …….m3/ngày đêm………m3/giờ.
– Lưu lượng xả lớn nhất: …….m3/ngày đêm………m3/giờ.
3.5. Thời gian đề nghị cấp phép: (tối đa là 10 năm):……………………………………………….3.4. Chất lượng nước thải:………………………………………………………………………………..(6)
4. Giấy tờ, tài liệu nộp kèm theo đơn này gồm có
– Đề án xả nước thải vào nguồn nước (đối với trường hợp chưa xả nước thải).
– Báo cáo xả nước thải vào nguồn nước (đối với trường hợp đang xả nước thải).
– Quy trình vận hành hệ thống xử lý nước thải.
– Kết quả phân tích chất lượng nguồn nước tiếp nhận tại vị trí xả nước thải vào nguồn nước.
– Kết quả phân tích chất lượng nước thải trước và sau khi xử lý (đối với trường hợp đang xả nước thải).
– Sơ đồ khu vực xả nước thải.
– Văn bản góp ý và tổng hợp tiếp thu, giải trình lấy ý kiến cộng đồng (đối với trường hợp xả nước thải vào nguồn nước có lưu lượng từ 10.000 m3/ngày đêm trở lên và không có yếu tố bí mật quốc gia).
5. Cam kết của tổ chức/cá nhân đề nghị cấp phép:
– (Tên tổ chức/cá nhân đề nghị cấp phép) cam đoan các nội dung, thông tin trong Đơn này và các giấy tờ, tài liệu gửi kèm theo là đúng sự thật và xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
– (Tên tổ chức/cá nhân đề nghị cấp phép) cam kết không xả nước thải chưa đạt Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia vào nguồn nước, ra ngoài môi trường dưới bất kỳ hình thức nào và tuân thủ các nghĩa vụ theo Quy định tại Khoản 2 Điều 38 Luật tài nguyên nước.
– (Tên tổ chức/cá nhân đề nghị cấp phép) đã gửi một (01) bộ hồ sơ tới Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh/thành phố………………………………………………………………(7)
Đề nghị (tên cơ quan cấp phép) xem xét cấp giấy phép xả nước thải vào nguồn nước cho (Tên tổ chức/cá nhân đề nghị cấp phép)./.
…………..ngày………… tháng………… năm………….. Tổ chức, cá nhân đề nghị cấp phép Ký, ghi rõ họ tên (đóng dấu, nếu có)
HƯỚNG DẪN VIẾT ĐƠN:
(1) Tên cơ quan cấp phép: Bộ Tài nguyên và Môi trường đối với trường hợp cấp phép thuộc thẩm quyền của Bộ Tài nguyên và Môi trường/UBND tỉnh đối với trường hợp cấp phép thuộc thẩm quyền của UBND cấp tỉnh (theo quy định tại Điều 28 của Nghị định số 201/2013/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật tài nguyên nước).
(2) Giới thiệu về cơ sở xả nước thải (vị trí, loại hình, quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ; năm hoạt động); thời gian dự kiến xả nước thải và công suất xử lý nước thải (đối với trường hợp chưa xả nước thải); năm bắt đầu vận hành công trình xử lý nước thải, công suất xử lý nước thải (đối với trường hợp đang xả nước thải).
(3) Ghi rõ tên, vị trí hành chính (thôn, ấp/tổ, khu phố; xã/phường, thị trấn; huyện/quận, thị xã, thành phố; tỉnh/thành phố) của sông, suối, kênh, rạch, vùng biển, hồ, đầm, ao nơi tiếp nhận nước thải.
(4) Nêu rõ hệ thống dẫn nước thải sau xử lý đến vị trí xả vào nguồn nước và phương thức xả tại vị trí xả nước thải vào nguồn nước là bơm, tự chảy, xả ngầm, xả mặt, xả ven bờ, xả giữa dòng, …
(5) Nêu rõ việc xả nước thải là liên tục (24h/ngày đêm) hay gián đoạn; chu kỳ xả, thời gian xả trong một chu kỳ; xả theo mùa vụ sản xuất hay theo các thời điểm trong ngày.
(6) Ghi rõ các thông số ô nhiễm trong nước thải và Quy chuẩn Việt Nam, hệ số Kq và Kf mà chất lượng nước thải đã đạt được (với trường hợp đang xả nước thải) hoặc sẽ đạt được (với trường hợp chưa xả nước thải).
(7) Phần ghi này chỉ áp dụng trong trường hợp cấp phép thuộc thẩm quyền của Bộ Tài nguyên và Môi trường.
Với hơn 6 năm kinh nghiệm và sở hữu đội ngủ chuyên gia tư vấn môi trường chuyên nghiệp, Môi Trường Sài Gòn đã tư vấn các phương án tối ưu cho các doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh thành về các vấn đề môi trường, hoàn thành hồ sơ trình nộp lên cơ quan chức năng và đã nhận được quyết định phê các hồ sơ môi trường theo đúng chuẩn mực và tiến độ đề ra.
Xử Lý Nước Thải, Khí Thải Và Tư Vấn Lập Báo Cáo Môi Trường.
Cam kết bảo vệ môi trường
Dịch vụ Tư vấn lập báo cáo cam kết bảo vệ môi trường
Công ty CP Tư vấn và Xây dựng Môi trường TNT Việt Nam là công ty tư vấn môi trường với mục tiêu “Tất cả vì môi trường”, Công ty chúng tôi ra đời để sát cánh cùng doanh nghiệp bạn trong việc giải quyết các vấn đề môi trường. Trong đó cam kết bảo vệ môi trường là hồ sơ pháp lý ràng buộc trách nhiệm giữa doanh nghiệp với cộng đồng và cơ quan quản lý nhà nước về môi trường. Các nguồn tác động ảnh hưởng đến môi trường của dự án được đánh giá chi tiết thông qua việc thực hiện cam kết bảo vệ môi trường, từ đó đề xuất các giải pháp thích hợp về bảo vệ môi trường.
2. Các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ không thuộc đối tượng phải lập dự án đầu tư nhưng có phát sinh chất thải sản xuất.
Nội dung bản cam kết bảo vệ môi trường, hồ sơ đăng ký bản cam kết bảo vệ môi trường
1. Nội dung bản cam kết bảo vệ môi trường đối với các dự án đầu tư bao gồm:
a) Giới thiệu tóm tắt về dự án, gồm: Tên và địa chỉ của chủ dự án; tên và địa điểm thực hiện dự án; quy mô, công suất, công nghệ sản xuất; lượng, chủng loại nguyên liệu, nhiên liệu tiêu thụ trong quá trình thực hiện dự án. Chủ đầu tư phải chịu trách nhiệm về tính chính xác, đầy đủ của các thông tin, số liệu kê khai;
b) Các loại chất thải phát sinh: Tải lượng tối đa, nồng độ tối đa của từng loại chất thải, nếu có;
c) Cam kết thực hiện các biện pháp giảm thiểu, xử lý chất thải và tuân thủ các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường.
2. Nội dung bản cam kết bảo vệ môi trường đối với các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ không thuộc đối tượng phải lập dự án đầu tư bao gồm:
a) Giới thiệu tóm tắt về phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ gồm: Tên và địa chỉ của chủ cơ sở; địa điểm thực hiện; quy mô sản xuất hoặc loại hình kinh doanh, dịch vụ; lượng, chủng loại nguyên liệu, nhiên liệu tiêu thụ trong quá trình hoạt động. Chủ cơ sở phải chịu trách nhiệm về tính chính xác, đầy đủ của các thông tin, số liệu kê khai;
b) Các loại chất thải phát sinh: Tải lượng tối đa, nồng độ tối đa của từng loại chất thải, nếu có;
c) Cam kết thực hiện các biện pháp giảm thiểu, xử lý chất thải và tuân thủ các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường.
3. Hồ sơ đăng ký bản cam kết bảo vệ môi trường bao gồm:
a) Bản cam kết bảo vệ môi trường;
b) Dự án đầu tư (báo cáo nghiên cứu khả thi) hoặc phương án sản xuất, kinh doanh.
4. Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định mẫu của bản cam kết bảo vệ môi trường.
Thời điểm đăng ký bản cam kết bảo vệ môi trường
1. Đối với dự án thăm dò, khai thác khoáng sản, chủ dự án phải đăng ký bản cam kết bảo vệ môi trường trước khi đề nghị cơ quan có thẩm quyền cấp, điều chỉnh giấy phép thăm dò, giấy phép khai thác.
2. Đối với dự án thăm dò dầu khí, chủ dự án phải đăng ký bản cam kết bảo vệ môi trường trước khi khoan thăm dò.
3. Đối với dự án đầu tư có hạng mục xây dựng công trình thuộc đối tượng phải xin giấy phép xây dựng, chủ dự án phải đăng ký bản cam kết bảo vệ môi trường trước khi đề nghị cơ quan có thẩm quyền cấp, điều chỉnh giấy phép xây dựng.
4. Đối với các dự án, hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ không thuộc đối tượng quy định tại các khoản 1, 2 và 3 Điều này, chủ dự án hoặc chủ cơ sở phải đăng ký bản cam kết bảo vệ môi trường trước khi thực hiện đầu tư, sản xuất, kinh doanh.
Tổ chức đăng ký bản cam kết bảo vệ môi trường
1. Ủy ban nhân dân cấp huyện có trách nhiệm tổ chức việc đăng ký bản cam kết bảo vệ môi trường.
2. Trong các trường hợp sau đây, Ủy ban nhân dân cấp huyện có thể ủy quyền cho Ủy ban nhân dân cấp xã tổ chức việc đăng ký bản cam kết bảo vệ môi trường:
a) Hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ nằm trên địa bàn một (01) xã, không thuộc đối tượng phải lập dự án đầu tư (báo cáo nghiên cứu khả thi);
b) Dự án đầu tư nằm trên địa bàn một (01) xã, không phát sinh chất thải trong quá trình triển khai thực hiện.
3. Đối với dự án đầu tư, hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ thực hiện trên địa bàn từ hai (02) huyện trở lên, chủ dự án, chủ cơ sở sản xuất, kinh doanh được thực hiện việc đăng ký bản cam kết bảo vệ môi trường tại một trong các Ủy ban nhân dân cấp huyện, nơi thuận lợi nhất cho chủ dự án, chủ cơ sở.
4. Đối với dự án đầu tư thực hiện trên vùng biển chưa xác định được cụ thể trách nhiệm quản lý hành chính của Ủy ban nhân dân cấp huyện, chủ dự án thực hiện việc đăng ký bản cam kết bảo vệ môi trường tại Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi đăng ký xử lý, thải bỏ chất thải của dự án. Trường hợp dự án không có chất thải phải đưa vào đất liền để tái chế, tái sử dụng, xử lý, thải bỏ, chủ dự án không phải thực hiện việc đăng ký bản cam kết bảo vệ môi trường.
Quy trình đăng ký bản cam kết bảo vệ môi trường
1. Việc đăng ký bản cam kết bảo vệ môi trường được thực hiện theo quy trình sau đây:
a) Chủ dự án, chủ cơ sở gửi hồ sơ đăng ký bản cam kết bảo vệ môi trường đến cơ quan có thẩm quyền quy định tại Điều 32 Nghị định này;
b) Trong thời hạn năm (05) ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ, cơ quan có thẩm quyền quy định tại Điều 32 Nghị định này có trách nhiệm thông báo bằng văn bản cho chủ dự án, chủ cơ sở biết về việc chấp nhận hồ sơ hoặc không chấp nhận hồ sơ bản cam kết bảo vệ môi trường. Trường hợp không chấp nhận, phải nêu rõ lý do bằng văn bản.
2. Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định mẫu thông báo về việc chấp nhận hoặc không chấp nhận hồ sơ đăng ký bản cam kết bảo vệ môi trường.
Gửi bản cam kết bảo vệ môi trường đã được đăng ký
2. Trường hợp bản cam kết bảo vệ môi trường được đăng ký tại Ủy ban nhân dân cấp xã: Trong thời hạn hai (02) ngày làm việc, Ủy ban nhân dân cấp xã gửi chủ dự án, cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường cấp huyện mỗi nơi một (01) bản cam kết bảo vệ môi trường đã được đăng ký.
Trách nhiệm của chủ dự án sau khi bản cam kết bảo vệ môi trường được đăng ký
1. Tổ chức thực hiện các biện pháp giảm thiểu những tác động xấu đến môi trường trong bản cam kết bảo vệ môi trường đã được đăng ký.
2. Dừng hoạt động và báo cáo kịp thời cho Ủy ban nhân dân cấp xã, Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi có dự án để chỉ đạo và phối hợp xử lý trong trường hợp để xảy ra sự cố gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng môi trường và sức khỏe cộng đồng trong quá trình thực hiện dự án, sản xuất, kinh doanh.
4. Lập lại bản cam kết bảo vệ môi trường cho dự án đầu tư, hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trong các trường hợp sau đây:
a) Thay đổi địa điểm thực hiện;
b) Không triển khai thực hiện trong thời hạn hai mươi bốn (24) tháng, kể từ ngày bản cam kết bảo vệ môi trường được đăng ký;
c) Thay đổi quy mô, công suất, công nghệ làm gia tăng mức độ tác động xấu đến môi trường hoặc phạm vi chịu tác động do những thay đổi này gây ra.
5. Trường hợp dự án đầu tư, hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có thay đổi tính chất hoặc quy mô đến mức tương đương với đối tượng phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường được quy định tại Phụ lục II Nghị định này, chủ dự án, chủ cơ sở phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường gửi cơ quan có thẩm quyền quy định tại Điều 18 Nghị định này để được thẩm định, phê duyệt theo quy định.
Trách nhiệm của cơ quan nhà nước đăng ký bản cam kết bảo vệ môi trường
1. Kiểm tra việc thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường trong bản cam kết bảo vệ môi trường đã được đăng ký và các quy định của pháp luật hiện hành về bảo vệ môi trường trong quá trình thực hiện dự án đầu tư, hoạt động sản xuất, kinh doanh.
3. Phối hợp với chủ dự án, chủ cơ sở sản xuất, kinh doanh xử lý kịp thời các sự cố xảy ra trong quá trình thực hiện dự án đầu tư, hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Hướng Dẫn Xin Giấy Phép Cam Kết Bảo Vệ Môi Trường
Giấy phép cam kết bảo vệ môi trường là hồ sơ pháp lý ràng buộc trách nhiệm giữa doanh nghiệp với cơ quan quản lý nhà nước về môi trường với cộng đồng; thông qua việc thực hiện cam kết bảo vệ môi trường các nguồn tác động đến môi trường dự án; được đánh giá chi tiết từ đó đề xuất các giải pháp thích hợp bảo vệ môi trường
Đối tượng cần xin giấy phép cam kết bảo vệ môi trường
Cơ sở đã đi vào hoạt động có quy mô; tính chất tương đương với đối tượng phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường ;được quy định ở khoản 1 điều 12 Nghị định số 12/2015/NĐ-CP và không có một trong các văn bản sau: quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường ;quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường bổ sung; quyết định phê duyệt đề án bảo vệ môi trường.
Cơ sở cải tạo; mở rộng; nâng công suất thuộc đối tượng phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường bổ sung; hoặc đối tượng phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường.
Đơn xin xác nhận bản cam kết bảo vệ môi trường bổ sung: 01 bản (bản chính).
Bản cam kết bảo vệ môi trường đã được xác nhận trước đó: 01 bản (bản sao).
Giấy xác nhận cam kết bảo vệ môi trường trước đó: 01 bản (bản sao có chứng thực).
Bản dự thảo báo cáo đầu tư điều chỉnh ;hoặc báo cáo đầu tư điều chỉnh hoặc báo cáo kinh tế kỹ thuật điều chỉnh hoặc phương án sản xuất kinh doanh điều chỉnh hoặc tài liệu tương đương của dự án; hồ sơ mặt bằng sử dụng đất: 01 bản (bản chính).
Bản cam kết bảo vệ môi trường bổ sung: bằng số lượng bản cam kết bảo vệ môi trường đã được xác nhận trước đó.
Báo cáo nghiên cứu khả thi (hoặc báo cáo đầu tư) của dự án: 01 bộ.
Tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ đề nghị cấp Giấy xác nhận đủ điều kiện về bảo vệ môi trường; Bộ Tài nguyên và Môi trường. Hồ sơ sẽ trả lại cho tổ chức, cá nhân ngay sau khi xác định chưa đầy đủ theo quy định.
Kiểm tra hồ sơ:
Tổng cục Môi trường xem xét hồ sơ; trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ có văn bản thông báo gửi tổ chức; cá nhân để hoàn thiện.
Tổ chức thẩm định:
Trường hợp tổ chức, cá nhân đáp ứng đủ điều kiện về bảo vệ môi trường theo quy định; Bộ Tài nguyên và Môi trường xem xét; cấp Giấy xác nhận; trường hợp tổ chức, cá nhân chưa đáp ứng đủ điều kiện bảo vệ môi trường theo quy định, Bộ Tài nguyên và Môi trường thông báo bằng văn bản cho tổ chức, cá nhân hoàn thiện hồ sơ, điều kiện về bảo vệ môi trường theo yêu cầu.
Tổ chức, cá nhân thực hiện đúng các yêu cầu của văn bản thông báo và hoàn thiện, gửi lại hồ sơ đã hoàn thiện đến Bộ Tài nguyên và Môi trường xem xét; trường hợp cần thiết, Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức kiểm tra lại các điều kiện về bảo vệ môi trường và xem xét, cấp Giấy xác nhận. Trường hợp không cấp Giấy xác nhận, Bộ Tài nguyên và Môi trường thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do.
CAO MEDIA tự hòa là đơn vị đi đầu cả nước trong lĩnh vực tư vấn các dịch vụ xin giấy phép cam kết môi trường. Chúng tôi luôn theo sát mọi bước tiến nhằm giúp quý doanh nghiệp; an tâm lo cho việc kinh doanh sản xuất cũng như đưa sản phẩm ra thị trường quốc tế.
Bạn đang xem bài viết Mẫu Đơn Xin Cấp Phép Xả Thải – Môi Trường Kinh Bắc trên website Toiyeucogaihalan.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!