Cập nhật thông tin chi tiết về Mất Con Dấu Công Ty, Xử Lý Rất Đơn Giản 2022 mới nhất trên website Toiyeucogaihalan.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Nghị định 01/2021/NĐ-CP có hiệu lực thi hành từ ngày 04/01/2021 và thay thế Nghị định 78/2015/NĐ-CP và Nghị định 108/2018/NĐ-CP quy định về đăng ký doanh nghiệp, trong đó Bãi bỏ thủ tục thông báo mẫu con dấu doanh nghiệp.
Cụ thể, bãi bỏ thủ tục thông báo sử dụng, thay đổi, hủy mẫu con dấu (trước đây quy định tại Điều 34 Nghị định 78/2015/NĐ-CP). Việc bãi bỏ thủ tục này phù hợp với quy định của Luật Doanh nghiệp 2020.
Bãi bỏ thủ tục thông báo mẫu con dấu doanh nghiệp
Tại khoản 5 Điều 4 Nghị định 01/2021/NĐ-CP quy định: Doanh nghiệp không bắt buộc phải đóng dấu trong giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp, thông báo thay đổi nội dung đăng lý doanh nghiệp, nghị quyết, quyết định, biên bản họp trong hồ sơ đăng ký doanh nghiệp. Như vậy, kể từ ngày 01/01/2021 khi Mất con dấu Doanh nghiệp, Doanh nghiệp chỉ cần khắc lại con dấu và mang con dấu mới ra ngân hàng làm thủ tục thay đổi với ngân hàng là xong (không phải cớ mất, không phải làm thủ tục đăng ký mẫu con dấu với cơ quan đăng ký kinh doanh như thời điểm trước ngày 31/12/2020 nữa)
Phần sau của bài viết này là những quy định trước khi luật doanh nghiệp 2020 và Nghị định 01/2021/NĐ-CP có hiệu lực thi hành sẽ không còn giá trị.
Cách xử lý khi: Bị mất con dấu công ty; Bị mất dấu tròn công ty
Con dấu được phân làm 2 loại:
Con dấu của doanh nghiệp được đăng ký, hoạt động theo quy định của Luật doanh nghiệp và Luật đầu tư; (Dấu đăng ký thông qua cổng thông tin đăng ký quốc gia về doanh nghiệp).
Con dấu của cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân, cơ quan thuộc hệ thống tổ chức của Đảng Cộng sản Việt Nam, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức chính trị – xã hội, tổ chức kinh tế , tổ chức hội, quỹ xã hội, quỹ từ thiện, tổ chức phi chính phủ, tổ chức tôn giáo, tổ chức nước ngoài hoạt động tại Việt Nam, tổ chức khác được thành lập, hoạt động theo quy định của pháp luật và chức danh nhà nước. (Dấu do cơ quan Công an cấp và quản lý).
Trong phạm vi bài viết, chúng tôi chỉ đề cập đến thủ tục làm lại Con dấu doanh nghiệp (dấu tròn công ty, chi nhánh, văn phòng đại diện) hoạt động theo quy định của luật doanh nghiệp
Theo hướng dẫn tại công văn 9720/BKHĐT-DKDN, doanh nghiệp xử lý như sau:
1./ Trường hợp doanh nghiệp, chi nhánh, văn phòng đại diện sử dụng con dấu theo quy định tại nghị đinh số 58/2001/NĐ-CP và nghị định số 31/2009/NĐ-CP (hiểu là con dấu do cơ quan công an cấp) nhưng bị mất hoặc đã trả cho cơ quan công an thì trước khi sử dụng con dấu mới , doanh nghiệp gửi thông báo đến cơ quan đăng ký kinh doanh để được đăng ký công khai trên cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp theo quy định tại điều 34 nghị định số 78/2015/NĐ-CP
2./Trường hợp doanh nghiệp, chi nhánh, văn phòng đại diện sử dụng con dấu theo quy định tại luật doanh nghiệp 2014 (con dấu đăng ký tại cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp) nhưng bị mất con dấu.
Trường hợp doanh nghiệp có nhu cầu tiếp tục sử dụng con dấu với số lượng, hình thức đã thông báo với cơ quan đăng ký kinh doanh , doanh nghiệp có thể làm con dấu thay thế cho con dấu đã mất mà không cần thông báo với cơ quan đăng ký kinh doanh.
Trường hợp doanh nghiệp có nhu cầu thay đổi mẫu con dấu, trước khi sử dụng con dấu mới, doanh nghiệp gửi thông báo đến phòng đăng ký kinh doanh để được đăng tải trên cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp, trường hợp này phòng đăng ký kinh doanh không yêu cầu doanh nghiệp đóng mẫu con dấu cũ vào thông báo. Dùng phụ lục II-9; 02/2019/TT-BKHĐT, giống như trường hợp thay đổi mẫu con dấu do bị hư, do chuyển trụ sở, do đổi tên.
(Hướng dẫn hồ sơ thay đổi con dấu do bị mất, bị hư, chuyển trụ sở, thay đổi tên công ty)
Tham khảo thủ tục xin cấp lại giấy phép kinh doanh bị mất: Mất giấy phép kinh doanh
Như vậy, trong cả 2 trường (Dấu do công an cấp -những doanh nghiệp thành lập trước tháng 7/2015), Dấu doanh nghiệp đăng ký trên cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp) nếu bị mất, doanh nghiệp chỉ làm Dấu mới và đăng ký tại phòng đăng ký kinh doanh nơi doanh nghiệp, chi nhánh, văn phòng đại diện đặt trụ sở; doanh nghiệp không bị phạt và cũng không phải làm đơn cớ mất; thật đơn giản so với các quy định trước đây.
Nếu Quý khách hàng có nhu cầu khắc con dấu và đăng ký sử dụng con dấu khi bị mất, Dịch vụ khắc con dấu và đăng ký sử dụng con dấu con dấu của chúng tôi tiến hành khắc dấu và đăng ký sử dụng con dấu cho quý khác trong ngày với mức chi phí trọn gói 700.000 đồng. (bao gồm phí làm con dấu hộp nhảy tự động và phí dịch vụ đăng ký)
Vui lòng liên hệ với chúng tôi: 0918091873 (Mr Hoàng) Email: hotro@tuvanduyanh.vn
Chúng tôi rất hân hạnh được phục vụ .
Từ khóa: Mất dấu công ty phải làm sao; làm lại con dấu công ty; Mất con dấu công ty
Mất Con Dấu Công Ty, Xử Lý Rất Đơn Giản 2022
Cách xử lý khi: Bị mất con dấu công ty; Bị mất dấu tròn công ty
Con dấu được phân làm 2 loại:
Con dấu của doanh nghiệp được đăng ký, hoạt động theo quy định của Luật doanh nghiệp và Luật đầu tư; (Dấu đăng ký thông qua cổng thông tin đăng ký quốc gia về doanh nghiệp).
Con dấu của cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân, cơ quan thuộc hệ thống tổ chức của Đảng Cộng sản Việt Nam, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức chính trị – xã hội, tổ chức kinh tế , tổ chức hội, quỹ xã hội, quỹ từ thiện, tổ chức phi chính phủ, tổ chức tôn giáo, tổ chức nước ngoài hoạt động tại Việt Nam, tổ chức khác được thành lập, hoạt động theo quy định của pháp luật và chức danh nhà nước. (Dấu do cơ quan Công an cấp và quản lý).
Trong phạm vi bài viết, chúng tôi chỉ đề cập đến thủ tục làm lại Con dấu doanh nghiệp (dấu tròn công ty, chi nhánh, văn phòng đại diện) hoạt động theo quy định của luật doanh nghiệp
Theo hướng dẫn tại công văn 9720/BKHĐT-DKDN, doanh nghiệp xử lý như sau:
1./ Trường hợp doanh nghiệp, chi nhánh, văn phòng đại diện sử dụng con dấu theo quy định tại nghị đinh số 58/2001/NĐ-CP và nghị định số 31/2009/NĐ-CP (hiểu là con dấu do cơ quan công an cấp) nhưng bị mất hoặc đã trả cho cơ quan công an thì trước khi sử dụng con dấu mới , doanh nghiệp gửi thông báo đến cơ quan đăng ký kinh doanh để được đăng ký công khai trên cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp theo quy định tại điều 34 nghị định số 78/2015/NĐ-CP
2./Trường hợp doanh nghiệp, chi nhánh, văn phòng đại diện sử dụng con dấu theo quy định tại luật doanh nghiệp 2014 (con dấu đăng ký tại cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp) nhưng bị mất con dấu.
Trường hợp doanh nghiệp có nhu cầu tiếp tục sử dụng con dấu với số lượng, hình thức đã thông báo với cơ quan đăng ký kinh doanh , doanh nghiệp có thể làm con dấu thay thế cho con dấu đã mất mà không cần thông báo với cơ quan đăng ký kinh doanh.
Trường hợp doanh nghiệp có nhu cầu thay đổi mẫu con dấu, trước khi sử dụng con dấu mới, doanh nghiệp gửi thông báo đến phòng đăng ký kinh doanh để được đăng tải trên cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp, trường hợp này phòng đăng ký kinh doanh không yêu cầu doanh nghiệp đóng mẫu con dấu cũ vào thông báo. Dùng phụ lục II-9; 02/2019/TT-BKHĐT , giống như trường hợp thay đổi mẫu con dấu do bị hư, do chuyển trụ sở, do đổi tên.
(Hướng dẫn hồ sơ thay đổi con dấu do bị mất, bị hư, chuyển trụ sở, thay đổi tên công ty)
Tham khảo thủ tục xin cấp lại giấy phép kinh doanh bị mất: Mất giấy phép kinh doanh
Như vậy, trong cả 2 trường (Dấu do công an cấp -những doanh nghiệp thành lập trước tháng 7/2015), Dấu doanh nghiệp đăng ký trên cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp) nếu bị mất, doanh nghiệp chỉ làm Dấu mới và đăng ký tại phòng đăng ký kinh doanh nơi doanh nghiệp, chi nhánh, văn phòng đại diện đặt trụ sở; doanh nghiệp không bị phạt và cũng không phải làm đơn cớ mất; thật đơn giản so với các quy định trước đây.
Nếu Quý khách hàng có nhu cầu khắc con dấu và đăng ký sử dụng con dấu khi bị mất, Dịch vụ khắc con dấu và đăng ký sử dụng con dấu con dấu của chúng tôi tiến hành khắc dấu và đăng ký sử dụng con dấu cho quý khác với mức chi phí trọn gói 700.000 đồng. (bao gồm phí làm con dấu hộp nhảy tự động và phí dịch vụ đăng ký)
Vui lòng liên hệ với chúng tôi: 0918091873 (Mr Hoàng) Email: otro@tuvanduyanh.vn
Chúng tôi rất hân hạnh được phục vụ .
Từ khóa: Mất dấu công ty phải làm sao; l àm lại con dấu công ty; Mất con dấu công ty
Mất Dấu, Hỏng Dấu: Hướng Dẫn Cách Xử Lý, Hồ Sơ, Thủ Tục Khắc Lại
Con dấu là đồ vật quan trọng đối với một công ty tổ chức. Hiện nay chất lượng con dấu rất tốt có thể dùng được nhiều năm. Trong quá trình sử dụng con dấu có thể bị hỏng hoặc mất. Vậy cần chuẩn bị những hồ sơ, giấy tờ nào để thực hiện khắc lại con dấu. Thủ tục khắc lại con dấu thực hiện tại đâu? Hiện nay con dấu được chia làm 2 loại:– Con dấu do cơ quan công an quản lý áp dụng đối với các công ty, tổ chức không theo luật doanh nghiệp như: công ty luật, công ty đấu giá, văn phòng đại diện nước ngoài và các tổ chức khác– Con dấu do doanh nghiệp sử dụng dấu hoặc chữ ký số, hiện nay không cần làm thủ tục công bố trước khi sử dụng (theo luật doanh nghiệp 2020). Chính vì sự quản lý như vậy nên hồ sơ, thủ tục khắc lại con dấu cũng chia ra 2 loại
Cơ sở pháp lý khi làm lại con dấu bị mất, hỏng
Nghị định 99/2016/NĐ-CP về quản lý và sử dụng con dấu
Nghị định 96/2015/NĐ-CP hướng dẫn luật doanh nghiệp
Công văn 9720/BKHĐT-ĐKKD ngày 02/11/2015 của bộ kế hoạch đầu tư
Đối với trường hợp con dấu do cơ quan công an quản lý
Đối với các con dấu loại này khi bị mất dấu hoặc hỏng dấu đơn vị liên hệ cơ quan công an quản lý dấu để thực hiện khắc lại con dấu. Thường là phòng cảnh sát QLHC và TTXH công an tỉnh, thành phố nơi đơn vị đặt trụ sở – PC64. Một số trường hợp sẽ khắc lại tại cục cảnh sát QLHC và TTXH.
Hồ sơ khắc lại con dấu bị hỏng (dấu công an)
Làm lại con dấu do bị mất (dấu công an)
Bước 1: Cơ quan, tổ chức, chức danh nhà nước bị mất con dấu, trong thời hạn 02 ngày kể từ khi phát hiện mất con dấu thì phải thông báo ngay bằng văn bản cho cơ quan đã cấp giấy chứng nhận đăng ký mẫu con dấu và cơ quan Công an xã, phường, thị trấn nơi xảy ra mất con dấu. (khoản 7 điều 24 nghị định 99/2016/NĐ-CP)Bước 2: Nộp hồ sơ xin cấp lại con dấu tại cơ quan công an quản lý con dấu gồm:– Văn bản đề nghị đăng ký lại mẫu con dấu của cơ quan, tổ chức, chức danh nhà nước sử dụng con dấu, trong đó nêu rõ lý do và có xác nhận của cơ quan quản lý trực tiếp hoặc cơ quan có thẩm quyền;– Giấy chứng nhận đăng ký mẫu con dấu được cấp trước đó.Bước 3: Nộp phạt do làm mất con dấu theo quy định tại điểm d khoản 2 điều 12 nghị định 167/2013/NĐ-CP mức phạt đối với hành vi làm mất con dấu là 5.000.000 đồng.Sau khi nộp phạt sẽ được giấy giới thiệu của cơ quan công an tới đơn vị khắc dấu và làm dấu mới. Sau 7 ngày đại diện công ty có mặt tại cơ quan công an để nhận dấu và đăng ký mẫu dấu mới.
Cấp lại, khắc lại con dấu của doanh nghiệp
Theo luật doanh nghiệp 2020 mới thì doanh nghiệp có thể chủ động về con dấu của mình mà không phải thông báo với cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Hồ sơ khắc lại con dấu bị mất, hỏng của doanh nghiệp
Việc khắc lại dấu bị mất, hỏng của doanh nghiệp hiện không có yêu cầu cụ thể theo quy định mà yêu cầu của đơn vị khắc dấu có thể gồm các tài liệu sau: – Xác nhận của cơ quan công an về việc trình báo việc mất dấu– Biên bản họp, quyết định của đại hội đồng cổ đông/hội đồng quản trị công ty/chủ sở hữu công ty– Bản sao y chứng thực đăng ký kinh doanh và giấy tờ cá nhân của đại diện theo pháp luật công ty– Uỷ quyền hoặc hợp đồng dịch vụ về việc cử nhân viên đi làm thủ tục khắc dấu Do vậy, đơn vị có thể tự liên hệ để thực hiện khắc lại dấu tại các đơn vị khắc dấu này. Trong trường hợp có yêu cầu dịch vụ AZLAW có thể thay mặt đơn vị thực hiện các thủ tục này.
Lưu ý: Đối với các đơn vị hoạt động theo luật doanh nghiệp nhưng vẫn dùng dấu của cơ quan công an (do thành lập trước 01/07/2015 mà chưa làm thủ tục đổi dấu) còn phải làm thủ tục trả lại con dấu cho cơ quan công an. Hiện tại pháp luật chưa quy định về thời gian bắt buộc phải trả dấu và mức phạt tuy nhiên theo AZLAW nếu không có nhu cầu sử dụng thì đơn vị nên làm thủ tục trả luôn để tránh trường hợp khi quy định thay đổi thì con dấu đã bị thất lạc
Hỏi đáp về việc mất dấu, hỏng dấu
Xử Lý Thay Đổi Địa Chỉ Tên Công Ty Trên Hóa Đơn
Xử lý thay đổi địa chỉ, tên công ty trên hóa đơn
Do đó, cần có sự hiểu biết rõ về vấn đề này để có thể thay đổi một cách phù hợp và đúng với quy định của pháp luật hiện hành.
I. Quy định sử dụng hóa đơn khi thay đổi tên công ty trên hóa đơn
Căn cứ Khoản 2 Điều 9 Chương II Thông tư 39/2014/TT-BTC ngày 31/3/2014 của Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành Nghị định số 51/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010 và Nghị định số 04/2014/NĐ-CP ngày 17/01/2014 của Chính phủ quy định: * Đối với các số hóa đơn đã thực hiện thông bảo phát hành nhưng chưa sử dụng hết có in sẵn tên, địa chỉ trên tờ hóa đơn, khi có sự thay đổi tên, đia chỉ nhưng không thay đổi mã số thuế và cơ quan thuế quản lý trực tiếp, nếu tổ chức kinh doanh vẫn có nhu cầu sử dụng hóa đơn đã đặt in thì thực hiện đóng dấu tên, địa chỉ mới vào bên cạnh tiêu thức tên, địa chỉ đã in sẵn để tiếp tục sử dung và gửi thông bảo điều chỉnh thông tin tại thông báo phát hành hóa đơn đến cơ quan thuế quản lý trực tiếp.
Theo đó, Doanh nghiệp chỉ sử dụng hóa đơn khi thay đổi thông tin công ty trong trường hợp Mã số thuế và Cơ quan quản lý thuế không thay đổi. Khi đó, doanh nghiệp được phép đóng dấu tên, địa chỉ bên cạnh các tiêu thức đã thay đổi để tiếp tục sử dụng lượng hóa đơn đó. Ngoài ra, doanh nghiệp phải thực hiện gửi thông báo điều chỉnh thông tin trên hóa đơn cho cơ quan thuế được biết.
II. Các trường hợp hủy hóa đơn
Theo hướng dẫn tại Điều 29 về việc Hủy hóa đơn, Thông tư 39/2014/TT-BTC ban hành ngày 31/03/2014 của Bộ Tài Chính hướng dẫn thi hành Nghị định số 51/2010/NĐ-CP ngày 14 tháng 05 năm 2010 và Nghị định số 04/2014/ NĐ-CP ngày 17/01/2014 của Chính phủ về hóa đơn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ. Các trường hủy hóa đơn bao gồm: * Hóa đơn đặt in bị in sai, in trùng, in thừa phải được hủy trước khi thanh lý hợp đồng đặt in hóa đơn. * Tổ chức, hộ, cá nhân có hóa đơn không tiếp tục sử dụng phải thực hiện hủy hóa đơn. Thời hạn hủy hóa đơn chậm nhất là ba mươi (30) ngày, kể từ ngày thông báo với cơ quan thuế. Trường hợp cơ quan thuế đã thông báo hóa đơn hết giá trị sử dụng (trừ trường hợp thông báo do thực hiện biện pháp cưỡng chế nợ thuế), tổ chức, hộ, cá nhân phải hủy hóa đơn, thời hạn hủy hóa đơn chậm nhất là mười (10) ngày kể từ ngày cơ quan thuế thông báo hết giá trị sử dụng hoặc từ ngày tìm lại được hóa đơn đã mất. * Các loại hóa đơn đã lập của các đơn vị kế toán được hủy theo quy định của pháp luật về kế toán. * Các loại hóa đơn chưa lập nhưng là vật chứng của các vụ án thì không hủy mà được xử lý theo quy định của pháp luật.
III. Thủ tục hồ sơ hủy hóa đơn
Mọi thông tin quý khách vui lòng liên hệ:CTY TNHH TƯ VẤN DOANH NGHIỆP – THUẾ – KẾ TOÁN TÂN THÀNH THỊNH Địa chỉ: 340/46 Quang Trung, Phường 10, Quận Gò Vấp, TP HCM Tel:028.3985.8888 – Hotline: 0909.54.8888 Email: lienhe@tanthanhthinh.com – Website:tanthanhthinh.com
Bạn đang xem bài viết Mất Con Dấu Công Ty, Xử Lý Rất Đơn Giản 2022 trên website Toiyeucogaihalan.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!