Xem Nhiều 6/2023 #️ Ký Hiệu Trên Hóa Đơn Điện Tử # Top 10 Trend | Toiyeucogaihalan.com

Xem Nhiều 6/2023 # Ký Hiệu Trên Hóa Đơn Điện Tử # Top 10 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Ký Hiệu Trên Hóa Đơn Điện Tử mới nhất trên website Toiyeucogaihalan.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

– Ký hiệu mẫu số hóa đơn có 11 ký tự

– 2 ký tự đầu thể hiện loại hóa đơn

– Tối đa 4 ký tự tiếp theo thể hiện tên hóa đơn

– 01 ký tự tiếp theo thể hiện số liên của hóa đơn

– 01 ký tự tiếp theo là “/” để phân biệt số liên với số thứ tự của mẫu trong một loại hóa đơn.

– 03 ký tự tiếp theo là số thứ tự của mẫu trong một loại hóa đơn.

Bảng ký hiệu 6 ký tự đầu của mẫu hóa đơn:

Số thứ tự mẫu trong một loại hóa đơn thay đổi khi có một trong các tiêu chí trên mẫu hóa đơn đã thông báo phát hành thay đổi như: một trong các nội dung bắt buộc; kích thước của hóa đơn; nhu cầu sử dụng hóa đơn đến từng bộ phận sử dụng nhằm phục vụ công tác quản lý…Ví dụ: Ký hiệu 01GTKT2/001 được hiểu là: Mẫu thứ nhất của loại hóa đơn giá trị gia tăng 2 liên.

– Đối với tem, vé, thẻ: Bắt buộc ghi 3 ký tự đầu để phân biệt tem, vé, thẻ thuộc loại hóa đơn giá trị gia tăng hay hóa đơn bán hàng. Các thông tin còn lại do tổ chức, cá nhân tự quy định nhưng không vượt quá 11 ký tự.

– Ký hiệu 01/: đối với tem, vé, thẻ thuộc loại hóa đơn GTGT

– Ký hiệu 02/: đối với tem, vé, thẻ thuộc loại hóa đơn bán hàng

Ký hiệu hóa đơn có 6 ký tự đối với hóa đơn của các tổ chức, cá nhân tự in và đặt in và 8 ký tự đối với hóa đơn do Cục Thuế phát hành.

– 2 ký tự đầu để phân biệt các ký hiệu hóa đơn.

Ký tự phân biệt là hai chữ cái trong 20 chữ cái in hoa của bảng chữ cái tiếng Việt bao gồm: A, B, C, D, E, G, H, K, L, M, N, P, Q, R, S, T, U, V, X, Y;

– 3 ký tự cuối cùng thể hiện năm tạo hóa đơn và hình thức hóa đơn.

Năm tạo hóa đơn được thể hiện bằng hai số cuối của năm;

Ký hiệu của hình thức hóa đơn:

– E: Hóa đơn điện tử,

– Giữa hai phần được phân cách bằng dấu gạch chéo (/).

AA/11E: trong đó AA: là ký hiệu hóa đơn; 11: hóa đơn tạo năm 2011; E: là ký hiệu hóa đơn điện tử;

Để phân biệt hóa đơn đặt in của các Cục Thuế và hóa đơn của các tổ chức, cá nhân, hóa đơn do Cục Thuế in, phát hành thêm 02 ký tự đầu ký hiệu (gọi là mã hóa đơn do Cục Thuế in, phát hành).

Ví dụ: Hóa đơn do Cục thuế Hà Nội in, phát hành có ký hiệu như sau:

01AA/11P thể hiện Hóa đơn có ký hiệu do Cục Thuế Hà Nội đặt in, tạo năm 2011;

03AB/12P thể hiện Hóa đơn có ký hiệu do Cục Thuế TP HCM đặt in, tạo năm 2012;

(Danh sách Mã hóa đơn của Cục Thuế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phát hành theo Phụ lục 2 kèm theo Thông tư s Ký hiệu trên hóa đơn điện tử ố 39/2014/TT-BTC) EFY Việt Nam

3. Số thứ tự hóa đơn: ghi bằng dãy số tự nhiên liên tiếp trong cùng một ký hiệu hóa đơn, bao gồm 7 chữ số.

4. Tên, mã số thuế của tổ chức nhận in hóa đơn, tổ chức cung cấp phần mềm tự in hóa đơn: đặt ở phần dưới cùng, chính giữa hoặc bên cạnh của tờ hóa đơn./.

ÐĂNG KÍ TÀI KHOẢN I-HOADON ✅iHOADON chuyên gia cao cấp về hóa đơn điện tử

iHOADON chuyên gia cao cấp về hóa đơn điện tử

Quy Định Về Tiêu Thức Và Ký Hiệu Trên Hóa Đơn Điện Tử

1. Quy định về tiêu thức trên hóa đơn điện tử

Căn cứ theo Điểm d, Khoản 1, Điều 6 Thông tư số 32/2011/TT-BTC thì hóa đơn điện tử phải có đủ các nội dung như sau:

Tên hóa đơn, ký hiệu hóa đơn, ký hiệu mẫu, số thứ tự hóa đơn;

Tên, địa chỉ, mã số thuế của người bán;

Tên, địa chỉ, mã số thuế của người mua;

Tên hàng hóa, dịch vụ; đơn vị tính, số lượng, đơn giá hàng hoá, dịch vụ; thành tiền ghi bằng số và bằng chữ.

Chữ ký điện tử theo quy định của pháp luật của người bán; ngày, tháng năm lập và gửi hóa đơn. Chữ ký điện tử theo quy định của pháp luật của người mua trong trường hợp người mua là đơn vị kế toán.

Hóa đơn được thể hiện bằng tiếng Việt. Trường hợp cần ghi thêm chữ nước ngoài thì chữ nước ngoài được đặt bên phải trong ngoặc đơn ( ) hoặc đặt ngay dưới dòng tiếng Việt và có cỡ nhỏ hơn chữ tiếng Việt…..

Thông tư 39/2014/TT-BTC tại Điều 4, Khoản 3 quy định một số trường hợp hóa đơn không nhất thiết phải có đầy đủ nội dung bắt buộc vẫn hợp pháp như sau: Tổ chức kinh doanh bán hàng hóa, dịch vụ có thể tạo, phát hành và sử dụng hóa đơn không nhất thiết phải có chữ ký người mua, dấu của người bán trong trường hợp sau: hóa đơn điện; hóa đơn nước; hóa đơn dịch vụ viễn thông; hóa đơn dịch vụ ngân hàng đáp ứng đủ điều kiện tự in theo hướng dẫn tại Thông tư này.

2. Quy định về ký hiệu trên hóa đơn điện tử

Theo phụ lục 1 Thông tư 39/2014/TT-BTC ngày 31/3/2014: Hướng dẫn ký hiệu và ghi thông tin bắt buộc trên hóa đơn cụ thể như sau:

2.1. Tên loại hoá đơn:

– Hoá đơn giá trị gia tăng, – Hoá đơn bán hàng; – Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ; – Phiếu xuất kho hàng gửi bán đại lý; – Tem; vé; thẻ.

2.2. Mẫu số hóa đơn

Mẫu số hóa đơn hay còn được gọi là mẫu hóa đơn thường bao gồm 11 ký tự, trong đó:

02 ký tự đầu tiên thể hiện loại hóa đơn

Tối đa 4 ký tự tiếp theo thể hiện tên hóa đơn

01 ký tự tiếp theo thể hiện số liên của hóa đơn

01 ký tự tiếp theo là ký tự “/” dùng để phân biệt số liên với số thứ tự của mẫu trong một loại hóa đơn

03 ký tự tiếp theo là số thứ tự của mẫu trong một loại hóa đơn.

2.3 Ký hiệu hóa đơn

Ký hiệu hoá đơn có 6 ký tự đối với hoá đơn của các tổ chức, cá nhân tự in và đặt in và 8 ký tự đối với hoá đơn do Cục Thuế phát hành.

2 ký tự đầu để phân biệt các ký hiệu hóa đơn.

Ký tự phân biệt là hai chữ cái trong 20 chữ cái in hoa của bảng chữ cái tiếng Việt bao gồm: A, B, C, D, E, G, H, K, L, M, N, P, Q, R, S, T, U, V, X, Y;

3 ký tự cuối cùng thể hiện năm tạo hoá đơn và hình thức hoá đơn.

Năm tạo hoá đơn được thể hiện bằng hai số cuối của năm;

Ký hiệu của hình thức hoá đơn: sử dụng 3 ký hiệu: E: Hoá đơn điện tử, T: Hoá đơn tự in, P: Hoá đơn đặt in;

Giữa hai phần được phân cách bằng dấu gạch chéo (/).

2.4 Số thứ tự hóa đơn

Số thứ tự hóa đơn được ghi bằng dãy số tự nhiên liên tiếp trong cùng một ký hiệu hóa đơn, bao gồm 7 chữ số.

2.5 Tên, mã số thuế của tổ chức nhận in hóa đơn, tổ chức cung cấp phần mềm tự in hóa đơn

Thông tin này được đặt ở phần dưới cùng, chính giữa hoặc bên cạnh của tờ hóa đơn.

Hi vọng rằng bài viết trên đã cung cấp thông tin hữu ích để kế toán và doanh nghiệp có thể sử dụng hóa đơn một cách hiệu quả hơn.

Những Quy Định Về Ký Hiệu Và Tiêu Thức Trên Hóa Đơn Điện Tử

I. Quy định về ký hiệu trên hóa đơn điện tử

Từ ngày 1/11/2018, Nghị định số 119/2018/NĐ-CP đã chính thức có hiệu lực thi hành. Nội dung chính của nghị định có đề cập đến việc tất cả các doanh nghiệp đều bắt buộc chuyển sang hình thức hóa đơn điện tử trước ngày 1/11/2020. Điều này thể hiện quyết tâm của Chính phủ trong việc hướng đến lợi ích doanh nghiệp như giảm thiểu thủ tục hành chính, tiết kiệm chi phí in ấn và phát hành hóa đơn giấy.

Để có thể tiến hành, doanh nghiệp cần nắm vững những quy định hóa đơn điện tử về phát hành hóa đơn hợp lệ, đặc biệt là những quy định về ký hiệu và tiêu thức trên hóa đơn điện tử.

Thường bao gồm 11 ký tự, trong đó:

02 ký tự đầu tiên thể hiện loại hóa đơn

(Tối đa) 4 ký tự tiếp theo thể hiện tên hóa đơn

01 ký tự tiếp theo thể hiện số liên của hóa đơn

01 ký tự tiếp theo là ký tự “/” dùng để phân biệt số liên với số thứ tự của mẫu trong một loại hóa đơn

03 ký tự tiếp theo là số thứ tự của mẫu trong một loại hóa đơn.

Ví dụ, mẫu số hóa đơn 01GTKT0/001 sẽ được hiểu như sau:

Mẫu hóa đơn chuyển đổi từ HĐĐT của Công ty PTCN Thái Sơn

Doanh nghiệp cần thay đổi số thứ tự mẫu trong hóa đơn khi có thay đổi về một trong số tiêu chí trên mẫu hóa đơn đã thông báo phát hành như một trong các nội dung bắt buộc; kích thước hóa đơn, nhu cầu sử dụng hóa đơn…..

Đối với các doanh nghiệp kinh doanh ngành nghề dịch vụ có sử dụng tem, vé, thẻ thì bắt buộc phải ghi 3 ký tự đầu nhằm phân biệt tem, vé, thẻ thuộc loại hóa đơn giá trị gia tăng hay hóa đơn bán hàng.

Ký hiệu 01/: đối với tem, vé, thẻ thuộc loại hóa đơn GTGT

Ký hiệu 02/: đối với tem, vé, thẻ thuộc loại hóa đơn bán hàng

Những thông tin còn lại do doanh nghiệp tự quy định nhưng cần đảm bảo không vượt quá 11 ký tự.

Ký hiệu hóa đơn bao gồm 06 ký tự trong trường hợp hóa đơn sử dụng bởi các tổ chức, cá nhân tự in và đặt in. Trong đó:

Ký tự phân biệt là hai chữ cái trong số 20 chữ cái in hoa của bảng chữ cái tiếng Việt bao gồm: A, B, C, D, E, G, H, K, L, M, N, P, Q, R, S, T, U, V, X, Y;

3 ký tự cuối cùng thể hiện năm tạo hóa đơn và hình thức hóa đơn

Năm tạo hóa đơn được thể hiện bằng hai số cuối của năm. Ký hiệu của hình thức hóa đơn điện tử là E.

Ví dụ, AA/17E thì trong đó AA là ký hiệu hóa đơn, 17 là hóa đơn được tạo năm 2017, E là ký hiệu hóa đơn điện tử.

Mẫu hóa đơn điện tử của một khách hàng của công ty Thái Sơn

Được quy định ghi bằng dãy số tự nhiên liên tiếp trong cùng một ký hiệu hóa đơn, bao gồm 7 chữ số

4. Tên, mã số thuế của tổ chức nhận in hóa đơn, tổ chức cung cấp phần mềm tự in hóa đơn

Thường được đặt ở phần dưới cùng, chính giữa hoặc bên cạnh của tờ hóa đơn.

Căn cứ theo Điểm d Khoản 1 Điều 6 Thông tư số 32/2011/TT-BTC thì hóa đơn điện tử phải đảm bảo đủ các nội dung: Tên hàng hóa, dịch vụ; Đơn vị tính, số lượng, đơn giá hàng hóa, dịch vụ; Thành tiền ghi bằng số và bằng chữ. Đối với hóa đơn giá trị gia tăng, ngoài dòng đơn giá là giá chưa có thuế giá trị gia tăng, phải có dòng thuế suất thuế giá trị gia tăng, tiền thuế giá trị gia tăng, tổng số tiền phải thanh toán ghi bằng số và bằng chữ.

Khoản 2 Điều 16 Thông tư số 39/2014/TT-BTC quy định các tiêu thức số thứ tự, tên hàng hóa, dịch vụ, đơn vị tính, số lượng, đơn giá, thành tiền ghi theo thứ tự tên hàng hóa, dịch vụ bán ra; gạch chéo phần bỏ trống nếu có. Đối với trường hợp hóa đơn tự in hoặc đặt in được lập bằng máy tính nếu có phần còn trống trên hóa đơn thì không phải gạch chéo.

III. Doanh nghiệp cũng cần lưu ý một số quy định về tiêu thức chữ ký bên mua, bên bán như sau:

Hóa đơn điện tử cần phải có chữ ký điện tử theo quy định pháp luật của người bán; ngày, tháng năm lập và gửi hóa đơn. Chữ ký điện tử theo quy định pháp luật của người mua trong trường hợp người mua là đơn vị kế toán. Tuy nhiên, với các doanh nghiệp sử dụng hóa đơn số lượng lớn, chấp hành tốt pháp luật thuế, Tổng Cục Thuế sẽ xem xét cho phép doanh nghiệp sử dụng hóa đơn không nhất thiết có tiêu thức “dấu của người bán”.

Trường hợp người mua không phải là đơn vị kế toán hoặc là đơn vị kế toán nếu có các hồ sơ, chứng từ chứng minh việc cung cấp hàng hóa, dịch vụ giữa người bán với người mua như: hợp đồng kinh tế, phiếu xuất kho, biên bản giao nhận hàng hóa, biên nhận thanh toán, phiếu thu,… thì người bán lập hóa đơn điện tử cho người mua theo quy định, trên hóa đơn điện tử không nhất thiết phải có chữ ký điện tử của người mua.

Trường hợp hóa đơn điện tử là hóa đơn điện nước, dịch vụ ngân hàng, dịch vụ viễn thông thì trên hóa đơn không nhất thiết phải có chữ ký người mua và dấu của người bán.

Trường hợp hóa đơn điện tử ngành dịch vụ như vé ca nhạc, vé xem phim, dịch vụ chăm sóc khách hàng thì không nhất thiết phải có tiêu thức đơn vị tính.

IV. Doanh nghiệp nên lựa chọn sử dụng phần mềm hóa đơn điện tử của đơn vị nào?

Với những lợi ích vượt trội so với hóa đơn giấy truyền thống, hóa đơn điện tử ngày càng được nhiều doanh nghiệp lựa chọn. Nghị định số 119/2018/NĐ-CP chính thức có hiệu lực cũng được xem là đòn bẩy thúc đẩy toàn bộ các doanh nghiệp trong nước chuyển sang sử dụng hóa đơn điện tử. Tuy nhiên, trong quá trình triển khai hóa đơn điện tử, rất nhiều doanh nghiệp còn gặp khó khăn bởi những vướng mắc về quy định, thủ tục trong về hóa đơn điện tử. Để giải quyết điều này, doanh nghiệp nên tìm kiếm sự hỗ trợ của các đơn vị cung cấp phần mềm hóa đơn điện tử uy tín.

Phần mềm hóa đơn điện tử E – Invoice đã được thẩm định bởi Tổng cục Thuế

Bên cạnh đó, đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm của Thái Sơn luôn sẵn sàng giải đáp và trực tiếp giúp đỡ doanh nghiệp giải quyết các vướng mắc khi triển khai hóa đơn điện tử.

Nếu cần tư vấn thêm về hóa đơn điện tử, Quý khách hàng vui lòng liên hệ:

CÔNG TY PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ THÁI SƠN

Trụ sở chính: Số 15 – Đặng Thùy Trâm – Cầu Giấy – Hà Nội

Tổng đài HTKH: 1900 4767 – 1900 4768

Tel : 024.37545222

Fax: 024.37545223

Quy Định Về Ký Hiệu Mẫu Số Hóa Đơn Điện Tử

Ký hiệu mẫu số hóa đơn điện tử chính là một trong những tiêu thức nội dung cần phải có trong mỗi hóa đơn điện tử.

Tại khoản 1, Điều 3, Nghị định , khái niệm hóa đơn điện tử được giải thích là hóa đơn được thể hiện ở dạng dữ liệu điện tử do tổ chức, cá nhân bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ lập, ghi nhận thông tin bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ, ký số, ký điện tử bằng phương tiện điện tử.

Hóa đơn điện tử sẽ bao gồm cả trường hợp hóa đơn được khởi tạo từ máy tính tiền có kết nối chuyển dữ liệu điện tử với cơ quan thuế.

2. Phân loại hóa đơn điện tử?

Muốn hiểu về ký hiệu mẫu số hóa đơn bạn cần phải nắm được hóa đơn điện tử có những loại nào.

Tại Điều 5, Nghị định 119/2018/NĐ-CP, Chính Phủ quy định hóa đơn điện tử bao gồm 03 loại cơ bản như sau:

2.1. Thứ nhất là hóa đơn giá trị gia tăng

Đây là hóa đơn áp dụng đối với người bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ thực hiện khai thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ. Hóa đơn giá trị gia tăng trong trường hợp này bao gồm cả hóa đơn được khởi tạo từ máy tính tiền có kết nối chuyển dữ liệu điện tử với cơ quan thuế.

2.2. Thứ hai là hóa đơn bán hàng

Đay là hóa đơn áp dụng đối với người bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ thực hiện khai thuế giá trị gia tăng theo phương pháp trực tiếp.

Hóa đơn bán hàng trong trường hợp này bao gồm cả hóa đơn được khởi tạo từ máy tính tiền có kết nối chuyển dữ liệu điện tử với cơ quan thuế.

2.3. Thứ ba là các loại hóa đơn khác

Các loại hóa đơn khác sẽ bao gồm: Tem điện tử, vé điện tử, thẻ điện tử, phiếu thu điện tử, phiếu xuất kho kiêm vận chuyển điện tử hoặc các chứng từ điện tử có tên gọi khác nhưng có nội dung tuân theo quy định của pháp luật.

2.4. Quy định ký hiệu mẫu số hóa đơn điện tử

Ký hiệu mẫu số hóa đơn điện tử được hiểu là ký tự có một chữ số tự nhiên, là các số tự nhiên 1, 2, 3, 4. Nhằm phản ánh các loại hóa đơn điện tử. Cụ thể:

– Số 1: Phản ánh loại Hóa đơn điện tử giá trị gia tăng.

– Số 2: Phản ánh loại Hóa đơn điện tử bán hàng.

– Số 3: Phản ánh loại Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển điện tử.

– Số 4: Phản ánh các loại hóa đơn điện tử khác: Tem điện tử, vé điện tử, thẻ điện tử, phiếu thu điện tử hoặc các chứng từ điện tử có tên gọi khác nhưng có nội dung của hóa đơn điện tử theo quy định pháp luật.

3. Một số quy định khác về mẫu số hóa đơn doanh nghiệp cần biết

– Theo Công văn 784/CT-TTHT của Tổng Cục thuế TP HCM:

+ Trường hợp của Công ty đã trình bày trong công văn , năm 2013 đặt in hóa đơn và đã thông báo phát hành sử dụng hóa đơn giá trị gia tăng (GTGT) mẫu số 01GTKT3/001, ký hiệu AA/13P và có 03 liên

+ Đên nay Công ty tiếp tục đặt in hóa đơn GTGT để sử dụng với ký hiệu AA/15P và có 04 liên, các nội dung khác không thay đổi thì ký hiệu mẫu số hóa đơn là 01GTKT4/001.

– Theo Công văn 4416/TCT-CS của Tổng Cục thuế:

+ Theo báo cáo của Cục Thuế tỉnh Quảng Ngãi, Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại Đại Việt thay đổi địa chỉ kinh doanh nhưng không thay đổi cơ quan thuế quản lý trực tiếp.

+ Ngày 04/01/2017 Công ty đã gửi thông báo điều chỉnh thông tin tại thông báo phát hành hóa đơn (mẫu TB04/AC) đến cơ quan thuế quản lý trực tiếp và đóng dấu địa chỉ mới vào bên cạnh tiêu thức địa chỉ đã in sẵn trên các số hóa đơn còn lại để tiếp tục sử dụng.

Ngày 09/06/2017, Công ty ký hợp đồng đặt in hóa đơn số 657/HĐ-CTI với Công ty TNHH MTV In Nhân dân Bình Định lần thứ 3.

+ Căn cứ quy định trên, trường hợp Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại Đại Việt đặt in hóa đơn mới sau khi Công ty thay đổi địa chỉ kinh doanh thì trên mẫu hóa đơn mới chỉ cần thay đổi thông tin về địa chỉ kinh doanh, không phải thay đổi mẫu số hóa đơn và Công ty phải gửi Thông báo phát hành hóa đơn mới tới cơ quan thuế quản lý trực tiếp.

Mọi thắc mắc về mẫu số hóa đơn hay muốn được tư vấn về phần mềm hóa đơn điện tử E-invoice hoàn toàn miễn phí, bạn vui lòng liên hệ ngay Hotline 24/7:

Bạn đang xem bài viết Ký Hiệu Trên Hóa Đơn Điện Tử trên website Toiyeucogaihalan.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!