Cập nhật thông tin chi tiết về Kinh Nghiệm Tìm Việc, Phỏng Vấn Cho Sinh Viên Mới Đi Làm mới nhất trên website Toiyeucogaihalan.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
1. Bạn cần chuẩn bị gì?
Hồ sơ xin việc làm thêm : Bao gồm Sơ yếu lí lịch, đơn xin việc, chứng minh nhân dân(photo), giấy khám sức khỏe( cái này khi đi làm bạn có thể bổ sung sau) bộ hồ sơ xin việc có bán đầy ở ngoài tiệm photo, viết thông tin đầy đủ, gọn đẹp, không cần phải đi công chứng gì hết.Bạn nên chuẩn bị 3 -5 bộ xin việc cho nó hoành tráng.
2. Tìm việc ở đâu?
Việc làm ở Lotteria, KFC hay các quán cà phê tuyển rất nhiều… hiện nay rất nhiều bạn có thể tìm đến các cửa hàng gần nơi mình ở, hoặc gần trường học cho tiện thời gian đi làm.
3. Xin việc như thế nào
Hầu như các cửa hàng Thức ăn nhanh luôn cần tuyển nhân viên, nhưng thường thì ít khi họ đăng tuyển, bạn cứ đến trực tiếp cửa hàng cần xin việc hỏi nhân viên hoặc hỏi quản lý : “Dạ ở đây có tuyển nhân viên không?”, bạn nên đem theo hồ sơ xin việc luôn vì khi đó quản lý sẽ nói bạn về chuẩn bị hồ sơ nộp, lúc đó bạn khỏi phải tốn thời gian phải đến lần 2.
Lưu ý: Cần ăn mặc lịch sự, thấy nhân viên thì chủ động chào nhân viên, không tỏ thái độ sang chảnh vì tụi nhân viên mà ghét xem như bạn mất cơ hội làm việc ở đó.
3. Chờ việc và phỏng vấn
– Những cửa hàng cần nhân viên thì nó sẽ hẹn bạn ngày phỏng vấn liền, còn không thì nó chờ chừng nào thật sự thiếu thì nó mới gọi bạn lên, và cũng có khi không bao giờ nó gọi.
– Phỏng vấn thì nó hỏi gì:
+ Bạn đã từng làm ở đâu chưa?
+ Một tuần thì bạn có thể làm được bao nhiêu buổi?
+ Bạn có thể làm tết được không ?( cái này bạn cứ nói là làm được, sau này vào làm bạn nghĩ tết cũng không ai nói gì :)) )
Blablabla…
4. Mô tả công việc và thời gian làm việc
– Thời gian : chia theo ca, quản lý sẽ cho bạn cái thời gian trong tuần cho bạn đăng ký( có 3 ca trong ngày 1 ca thường 5 -6 tiếng)
– Công việc thì bưng bê, dọn dẹp, bán hàng, làm hàng …. chắc chắc họ đào tạo bạn sẽ làm được nên bạn cứ yên tâm
5. Lương bổng và quyền lợi
Thu nhập sẽ được tính theo số giờ bạn làm, thường nhân viên mới thì 12-14k/1h + trợ cấp + thưởng nữa thì cuối tháng bạn có 1 số lương chắc chắc sẽ đáng công sức bạn bỏ ra đi làm.
Khi đi làm thì bạn sẽ học được nhiều thứ, dạn dĩ hơn, chịu khó, siêng năng hơn, có bạn mới, có người yêu….
Kết: khi đi làm điều quan trọng bạn phải là 1 người biết chịu khó, trung thực rồi bạn sẽ học được nhiều điều nữa vì khi đi làm không chỉ là tiền
Một Số Kinh Nghiệm Phỏng Vấn Parttime Cgv Ứng Viên Cần Biết
1. Yêu cầu để trở thành nhân viên của CGV là gì?
Yêu cầu tuyển dụng là yếu tố đầu tiên ứng viên cần nắm được trước khi tham gia phỏng vẫn partime tại CGV. CGV thường tuyển dụng các bạn sinh viên làm thêm. Đây có thể là chiến lược rạp chiếu phim CGV khi tung ra những thông tin tuyển dụng hot vừa tạo điều kiện cho các bạn được kiếm thêm thu nhập lại vừa tận dụng được sự trẻ trung, năng động của các bạn. Điều này cho thấy yêu cầu tuyển dụng của CGV chính là sự năng động, trẻ trung không thiếu nhiệt tình.
2. Quy trình phỏng vấn tại CGV như thế nào?
Việc tuyển dụng nhân sự bán thời gian và toàn thời gian tại hệ thống rạp chiếu phim CGV đều được tuân theo một quy trình nhất định. Cụ thể là:
Đăng tin tuyển dụng
CGV có thể đăng tin tuyển dụng trên website hoặc fanpage chính thức . Bên cạnh đó, để biết tin tuyển dụng nhanh nhất đó là liên hệ với các bạn nhân viên đang làm việc tại CGV.
Gửi/nộp hồ sơ
+ Nộp online: gửi CV trực tiếp về email: cgvtalent@cj.net với tiêu đề email “Ứng tuyển [Vị trí] – [Nơi làm việc]”.
+ Nộp trực tiếp tại quầy hướng dẫn của cụm rạp CGV bạn mong muốn làm việc.
Gọi điện thoại xác nhận phỏng vấn
Sau khi đã nhận được hồ sơ của bạn, bộ phận tuyển dụng của CGV sẽ trực tiếp gọi điện thoại xác nhận. Thông thường, sau khi kết thúc hạn nộp hồ sơ trong khoảng 1 tuần bạn sẽ nhận được điện thoại hẹn phỏng vấn nếu bạn phù hợp.
Phỏng vấn
Địa điểm phỏng vấn trực tiếp tại cụm rạp CGV. Ở Hà Nội, địa điểm phỏng vấn chủ yếu chính là CGV Vincom Bà triệu.
3. Một số kinh nghiệm phỏng vấn parttime CGV ứng viên cần biết
Cách trả lời những câu hỏi thường gặp
Thông thường trong vòng phỏng vấn, ứng viên phải đảm bảo nói chuyện 100% tiếng anh với sếp . Vì thế, bạn cần luyện tập trước đó là những câu về giới thiệu bản thân, tại sao lại lựa chọn CGV mà không phải các rạp khác như BHD hay Lotte, bạn muốn ứng tuyển vào vị trí nào?
Với những câu hỏi này, muốn trả lời được bạn cần có khả năng tiếng anh tốt, nhiều vị trí có thể không cần tiếng anh , tuy nhiên, bạn nên thể hiện khả năng ngoại ngữ thật tự tin để chinh phục nhà tuyển dụng bởi tỉ lệ chọi khi đi phỏng vấn xin việc tại CGV rất cao lên tới 1/10.
Nếu trôi chảy và vượt qua vòng phỏng vấn bạn sẽ có cơ hội bước vào vòng ba là vòng làm bài test, thường là các kiến thức về chuyên môn nghiệp vụ, chẳng hạn như vị trí thu ngân sẽ làm bài về kiến thức kế toán,…
Trang phục đi phỏng vấn parttime CGV
Khi đi phỏng vấn bạn nên lựa chọn những trang phục phù hợp với lứa tuổi của mình, lịch sự trang trọng nhưng thể hiện được sự năng động và thoải mái, không nhất thiết phải gò bó bản thân trong những bộ đồ quá công sở mang đến cảm giác khó chịu và ngột ngạt.
Nếu bạn tự tin và thoải mái với hình thức thì bạn có thể bình tĩnh hơn khi đối diện với nhiều người trong buổi phỏng vấn và tự tin trả lời các câu hỏi hơn.
Bạn cần lưu ý khi đến phỏng vấn, cần chuẩn bị cho mình một bộ hồ sơ xin việc đầy đủ gồm sơ yếu lý lịch, CV, thư xin việc. Trong trường hợp nộp online bạn gửi mail trực tiếp tới địa chỉ của bộ phận phụ trách, còn khi nộp trực tiếp thì bạn cần mang đến tận quầy của cụm rạp CGV mà bạn mong muốn làm việc.
2
/
5
(
4
bình chọn
)
Mẫu Cv Xin Việc Cho Sinh Viên Mới Ra Trường: Không Có Kinh Nghiệm, Cần Lấy Kỹ Năng Làm Lợi Thế
Cách viết CV xin việc cho sinh viên mới ra trường thật thu hút, sáng tạo không chỉ là băn khoăn chung đối với một tân cử nhân mà còn là mối quan tâm của những người chưa có nhiều kinh nghiệm làm việc, va vấp thực tế.
Sau khi tốt nghiệp đại học, một công việc phù hợp với chuyên ngành là mơ ước của mọi tân cử nhân. Tuy nhiên, nhiệm vụ trước đó của bạn là phải có một bộ hồ sơ xin việc chuẩn chỉnh để thu hút nhà tuyển dụng ngay từ cái nhìn đầu tiên. Để thêm tự tin và tăng cơ hội trúng tuyển khi đến ‘gõ cửa’ doanh nghiệp, hãy tìm hiểu thật kỹ những cách viết CV cho sinh viên mới ra trường.
Hiểu thế nào về CV xin việc?
Cùng với đơn xin việc, bằng cấp, giấy khám sức khỏe và sơ yếu lý lịch tự thuật, CV là một trong những yếu tố quan trọng nhất của bộ hồ sơ xin việc. CV, mặc dù được viết tắt từ cụm tiếng Anh ‘Curriculum Vitae’ có nghĩa là lý lịch học tập và làm việc, nhưng trên thực tế còn có nhiều yêu cầu hơn thế.
Thông qua CV xin việc, doanh nghiệp sẽ biết ứng viên là ai, đến từ đâu, có thành tích, chuyên môn, sở trường gì,… để cân nhắc xem người đó có phù hợp với tiêu chí tuyển dụng của họ không. Vì thế, chuẩn bị một bản CV xin việc thật tâm đắc là thao tác cần được ưu tiên hàng đầu trên hành trình tìm kiếm một công việc như ý, đặc biệt là với các bạn sinh viên mới ra trường.
SƠ YẾU LÝ LỊCH
NGUYEN VAN ABC Địa chỉ: Số 20 – Mễ Trì – Nam Từ Liêm – Hà Nội Email : timviec.com.vn@gmail.com Di động: xxxx xxx xxx
TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN: Khoa Quản trị kinh doanh – Trường Đại học Thương Mại Điểm trung bình : 7.9/ 10 Thành tích học tập nổi bật: – 3 kỳ cuối cùng đạt học lực giỏi. – Nhận được học bổng Toàn phần của Trung tâm tiếng anh XXX
HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA: – Nhận được danh hiệu “Thành viên tích cực của CLB nhà quản trị tương lai” + Thường xuyên đảm nhiệm vị trí trưởng nhóm trong các hoạt động của CLB nhà quản trị được tổ chức tại trường ĐHTM + Là đối mối liên lạc, kết nối các hội viên và các doanh nghiệp thuộc một số tỉnh phía bắc : Nam Định, Hải Dương, Bắc Ninh – Chương trình hiến máu nhân đạo năm 2014 và 2015 + Tham gia từ khâu chuẩn bị chương trình hiến máu + Điều hành một nhóm 15 người là các thành viên từ nhiều trường khác nhau khi tiến hành tổ chức, sắp xếp người hiến máu.
KỸ NĂNG: – Kỹ năng sử dụng Word, Excel, Power Point: Cao cấp – Tiếng anh: Thành thạo 4 kỹ năng – Khả năng trình bày vấn đề mạch lạc – Tự tin khi nói trước và thuyết trình trước đám đông
PHẨM CHẤT: – Chăm chỉ – Làm việc với tinh thần trách nhiệm cao – Linh hoạt trong công việc – Khả năng thích nghi với sự đổi mới cao
KINH NGHIỆM LÀM VIỆC: 2011 – Hiện tại: Gia Sư – Gia sư môn Toán cho các lứa tuổi: Tiểu học, Trung học, Người đi làm – Gia sư môn Tiếng Anh cho người đi làm 2014 – 2015: Nhân viên bán hàng của thương hiệu XXX tại trung tâm thương mại YYY – Tham gia bán hàng trực tiếp tại cửa hàng. – Tư vấn, giới thiệu cho khách nước ngoài không chỉ về sản phẩm mà còn về thương hiệu xxx
SỞ THÍCH: – Thích đọc sách về làm giàu – Thích giao tiếp mở rộng mối quan hệ – Chơi đá bóng và bơi lội
Thách thức cho một sinh viên mới ra trường
Cạnh tranh khốc liệt
Cạnh tranh là cuộc chiến bạn không thể né tránh trên hành trình tìm việc. Đây quả là bài toán khó cho các bạn trẻ khi họ vừa phải ‘chạy đua’ cơ hội với những người đã tốt nghiệp nhiều năm, có thâm niên nghề nghiệp, kinh nghiệm làm việc lại vừa phải ‘bon chen’ với đồng môn cùng trang lứa.
Dù giỏi giang hơn hay kém cỏi hơn, đó vẫn là những đối thủ mà bạn phải hết sức dè chừng trong cuộc cạnh tranh tuyển dụng khốc liệt. Không còn cách nào khác là phải tự lập cho mình một kế hoạch viết mẫu CV cho sinh viên mới ra trường thật công phu, chỉn chu bởi đó là thứ vũ khí hữu hiệu giúp bạn chiến thắng mọi chướng ngại trên con đường chinh phục nhà quản lý nhân sự.
Chưa có nhiều kinh nghiệm
Việc phải đảm bảo thời khóa biểu học hành, thi cử suốt 4 năm đại học khiến chỉ một số ít bạn trẻ có điều kiện sắp xếp thời gian đi làm thêm. Do đó, phần lớn sinh viên mới tốt nghiệp chưa thể sở hữu số năm kinh nghiệm và thâm niên làm việc như nhiều nhà tuyển dụng yêu cầu. Đây cũng là một trong những thách thức không hề nhỏ đối với các tân cử nhân nhưng điều này hoàn toàn dễ hiểu và nên được thông cảm.
Nguy cơ bị đào thải và thất nghiệp
Tại các trường trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng và đại học, mỗi năm có tới hàng chục ngàn lượt sinh viên tốt nghiệp. Đó là còn chưa kể những thanh niên đã ra trường nhiều năm mà vẫn chưa tìm được việc làm. Vì thế, thị trường lao động vốn đã thừa nhân lực nay lại càng có tỷ lệ chọi khủng khiếp.
Ngược lại, bất lợi đang dồn về phía các tân cử nhân, việc bị chi phối bởi môi trường cạnh tranh và quy luật đào thải khiến họ luôn phải đối mặt với nguy cơ thất nghiệp. Để hạn chế những rủi ro không mong muốn, nhiệm vụ của bạn là phải trau dồi, tích lũy kiến thức và kỹ năng như giao tiếp, thuyết trình, làm việc nhóm,… để không bị tụt lại phía sau trên hành trình cạnh tranh cơ hội việc làm khốc liệt.
Cách viết CV xin việc cho sinh viên mới ra trường
Không đợi đến khi tốt nghiệp, ngay từ năm học cuối tại giảng đường, nhiều sinh viên đã bắt đầu ý thức được vai trò của hồ sơ xin việc và rục rịch tìm kiếm việc làm. Tuy nhiên, các bạn trẻ vẫn không tránh khỏi bỡ ngỡ, hoang mang trong lần đầu tiên chuẩn bị một bản CV cho người chưa có kinh nghiệm để gây ấn tượng với nhà tuyển dụng.
Phá cách và riêng biệt
Hãy nghĩ cách thiết kế phần thông tin cá nhân thật ấn tượng, có thể bằng những màu sắc hoặc ký hiệu đánh vào thị giác người đọc. Nhiều sinh viên biến CV xin việc của mình thành một cuốn truyện tranh, một trang báo, một bản infographic,… và đã trúng tuyển. Miễn là không lố lăng, quá đà, một chiếc CV phá cách sẽ khiến nhà tuyển dụng gật gù tâm đắc, hoặc chí ít là đã thành công trong việc gây ấn tượng với họ.
Không có kinh nghiệm, lấy gì làm lợi thế?
Yêu cầu về thâm niên làm việc không còn quá lạ lẫm trong quá trình tuyển dụng từ xưa đến nay. Chọn được một ứng viên đã có kinh nghiệm, doanh nghiệp sẽ tiết kiệm được chi phí, công sức và thời gian đào tạo. Người đã thạo việc cũng có hiệu suất làm việc cao hơn kẻ tay mơ mới chập chững vào nghề. Vì thế, nhu cầu tuyển dụng những ứng viên đã có kinh nghiệm là một nhu cầu chính đáng của các nhà quản lý nhân sự.
Một vấn đề đặt ra khi viết CV xin thực tập hay CV cho sinh viên mới ra trường là nếu mục kinh nghiệm quá mỏng và ít ỏi, phải làm gì để bản CV trông dày dặn và thuyết phục hơn? Bí quyết là lấy kỹ năng làm lợi thế bởi không phải cứ không có kinh nghiệm là sẽ khó hoàn thành công việc. Nhiều người nếu thực sự có năng lực và tinh thần cầu tiến vẫn dễ dàng đạt được thành công.
Vì vậy, nếu chưa tự tin với mục kinh nghiệm làm việc của mình, hãy tập trung nêu bật những kỹ năng hoặc bằng cấp bạn đã phấn đấu tích lũy suốt 4 năm đại học. Đó có thể là một tấm bằng tốt nghiệp loại ưu, một chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế, tin học văn phòng, một bằng khen công nhận sự đóng góp trong các hoạt động ngoại khóa tình nguyện, xã hội, văn hóa,…
Bên cạnh đó, việc phát triển kỹ năng mềm (kỹ năng thuyết trình, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng quản lý thời gian, kỹ năng giải quyết vấn đề,…) cũng là một lợi thế không nhỏ để CV của bạn nổi bật trong mắt nhà tuyển dụng.
Không được phép sai sót
Vừa chân ướt chân ráo vào đời, chưa có nhiều va vấp thực tế, các tân cử nhân phải đối mặt với không ít khó khăn, thách thức trong đó có vấn đề chuẩn bị CV xin việc cho sinh viên mới ra trường. Tuy nhiên, đừng quá lo lắng bởi nếu tuân thủ những quy định chung, thêm chút sáng tạo và cá tính, không ngừng học hỏi, cầu tiến, chắc chắn cơ hội sẽ đến với bạn.
Thư Mời Phỏng Vấn Đi Mỹ
Thư Mời Phỏng Vấn Đi Mỹ – (Phần cuối)
HƯỚNG DẪN CHI TIẾT CÁCH VIẾT THƯ MỜI
Sau khi phân tích về việc độ quan trọng của thư mời và phân tích ai là người mời sẽ hợp lý và tốt hơn cho hồ sơ. Khi đã nắm được thông tin thì ở bài này chúng ta sẽ cùng nhau đi vào chi tiết nội dung thư mời.
Hôm nay chúng tôi sẽ hướng dẫn bạn mẫu thư mời Cậu – Cháu ( Cậu Bạch- Chị Yến) trong ví dụ đã phân tích kỳ trước. Bạn cũng biết VCLS phỏng vấn cả trăm đương đơn /ngày; họ nhận được hàng trăm thư mời y như nhau, có cái chuẩn bị sơ xài-viết cho có, cái thì chỉ thay đổi thông tin cá nhân, lý do thì viết rập khuôn. Giữa chừng ấy thư mời, điều gì khiến VCLS thấy thư mời của bạn khác biệt, có thiện cảm từ cái nhìn đầu tiên.
Đây là 1 mẫu thư mời mà hầu như viên chức thấy nhan nhãn hằng ngày
Theo bạn thư mời trên đã tốt và đầy đủ thông tin chưa?
Văn phong của thư mời có thể thân mật bởi đó là do người thân viết cho bạn, còn nếu viết cho bên thứ ba, có thể trang trọng nhưng vẫn gần gũi. Điều cốt lõi là viết đầy đủ nội dung :
Thông tin người mời ( tên, tuổi, địa chỉ, công việc, nơi công tác…) tùy trường hợp bạn có bảo trợ tài chính cho người đó không để viết rõ trong thư.
Thông tin đương đơn xin visa du lịch ( tên, tuổi, địa chỉ, mối quan hệ với người mời)
Lý do sang Mỹ là gì: chú ý diễn đạt, trình bày sao cho hợp lý, hợp tình. Không nên viết quá ngắn gọn kiểu như: “tôi muốn đi chơi cho biết chấm hết” sẽ khiến VCLS cảm thấy khó chịu.
Mối quan hệ ràng buộc của đương đơn xin visa ở Việt Nam: nên trình bày những mối quan hệ gia đình, công việc, nhằm chứng minh người đó sẽ chắc chắn quay về sau chuyến đi.
Bạn có thể tham khảo 2 mẫu thư trên
Thư mời 1: Mẫu khách hàng tự chuẩn bị
Thư mời 2: Mẫu Visa Liên Minh hỗ trợ cho khách hàng.
LIÊN HỆ NGAY HÔM NAY ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN CÁCH VIẾT THƯ MỜI PHỎNG VẤN ĐI MỸ MIỄN PHÍ
🏢Địa chỉ: 401 Fleming Avenue San Jose, California 95127, USA Tòa nhà Vincom, tầng 15, phòng 15-08, số 45A Lý Tự Trọng, Quận 1, Hồ Chí Minh ☎️ Hotline: 0906.959.118 – 0934.441.879 – 0902.479.808 – 0909.396.119 – 0903.798.297
YouTube: https://www.youtube.com/channel/UCCm0zsN1MD3k3j2O03LMY8A
Bạn đang xem bài viết Kinh Nghiệm Tìm Việc, Phỏng Vấn Cho Sinh Viên Mới Đi Làm trên website Toiyeucogaihalan.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!