Xem Nhiều 6/2023 #️ Kế Toán Doanh Nghiệp Vàng Bạc # Top 15 Trend | Toiyeucogaihalan.com

Xem Nhiều 6/2023 # Kế Toán Doanh Nghiệp Vàng Bạc # Top 15 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Kế Toán Doanh Nghiệp Vàng Bạc mới nhất trên website Toiyeucogaihalan.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

– Hướng dẫn định khoản đối với kế toán doanh nghiệp kinh doanh vàng bạc đá quý? Xác định doanh thu, giá vốn

– Cách tính thuế GTGT đối với lĩnh vực này như thế nào?

– Cách kê khai thuế GTGT theo mẫu biểu nào?

+Vấn đề 01 : Xác định đối tượng kinh doanh, hàng hóa dịch vụ

–Vàng được xem là đối tượng hàng hóa với doanh nghiệp kinh doanh vàng bạc đá quý thì VBĐQ chính là một loại hàng hóa, hach toán vào TK 156

Hạch toán kế toán:

+ Mua vàng vào thường là đối tượng cá nhân mua bán trao đổi nên mua vào lập bảng kê mua vào hàng ngày khi phát sinh giao dịch mua bán

1. Phiếu chi tiền

2. Bảng kê

3. Phiếu nhập kho

Nợ TK 156/ Có TK 111,331

+Bán vàng ra ghi nhận doanh thu và giá vốn bình thường

*Doanh thu: Nợ TK 111,131/ Có TK 511

1. Phiếu thu tiền, công nợ

2. Phiếu xuất kho

3. Hóa đơn xuất ra

4. Cuối ngày lập bảng kê kèm theo hóa đơn xuất bán khách lẻ này

*Giá vốn: Nợ TK 632/ Có TK 156

– Phiếu xuất kho

– Xuất theo theo 4 phương pháp đăng ký: Fifo, Lifo, Thực tế đích danh, Bình quân gia quyền

+Vấn đề 02 : Quy định về xuất hóa đơn đối với ngành nghề dịch vụ kinh doanh, và kê khai thuế GTGT

*Căn cứ:

– Thông tư 39/2014/TT-BTC ngày 31 tháng 3 năm 2014 hướng dẫn thi hành nghị định 51/2010/NĐ-CP quy định về hoá đơn bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ;

*Nội dung pháp lý:

Điều 16. Lập hóa đơn

2. Cách lập một số tiêu thức cụ thể trên hóa đơn

a) Tiêu thức “Ngày tháng năm” lập hóa đơn

Trường hợp khi bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ từ 200.000 đồng trở lên mỗi lần, người mua không lấy hóa đơn hoặc không cung cấp tên, địa chỉ, mã số thuế (nếu có) thì vẫn phải lập hóa đơn và ghi rõ “người mua không lấy hóa đơn” hoặc “người mua không cung cấp tên, địa chỉ, mã số thuế”.

Điều 18. Bán hàng hóa, dịch vụ không bắt buộc phải lập hóa đơn

1. Bán hàng hóa, dịch vụ có tổng giá thanh toán dưới 200.000 đồng mỗi lần thì không phải lập hóa đơn, trừ trường hợp người mua yêu cầu lập và giao hóa đơn.

2. Khi bán hàng hóa, dịch vụ không phải lập hóa đơn hướng dẫn tại khoản 1 Điều này, người bán phải lập Bảng kê bán lẻ hàng hóa, dịch vụ. Bảng kê phải có tên, mã số thuế và địa chỉ của người bán, tên hàng hóa, dịch vụ, giá trị hàng hóa, dịch vụ bán ra, ngày lập, tên và chữ ký người lập Bảng kê. Trường hợp người bán nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ thì Bảng kê bán lẻ phải có tiêu thức “thuế suất giá trị gia tăng” và “tiền thuế giá trị gia tăng”. Hàng hóa, dịch vụ bán ra ghi trên Bảng kê theo thứ tự bán hàng trong ngày (mẫu số 5.6 Phụ lục 5 ban hành kèm theo Thông tư này).

3. Cuối mỗi ngày, cơ sở kinh doanh lập một hóa đơn giá trị gia tăng hoặc hóa đơn bán hàng ghi số tiền bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ trong ngày thể hiện trên dòng tổng cộng của bảng kê, ký tên và giữ liên giao cho người mua, các liên khác luân chuyển theo quy định. Tiêu thức “Tên, địa chỉ người mua” trên hóa đơn này ghi là “bán lẻ không giao hóa đơn”.

+Theo đó:

– Người mua không lấy hóa đơn thì lập bảng kê bán hàng, cuối ngày xuất 01 hóa đơn tổng tiền hàng đã bán trong ngày

– Việc áp dụng đối với giá trị hàng hóa dưới 200.000 đ không phải xuất hóa đơn chỉ áp dụng cho Bên Bán hàng còn bên Mua hàng muốn là chi phí hợp lý thì phải có hóa đơn dù dưới 200.000 hay trên 200.0000 trừ các trường hợp được lập bảng kê

– Người mua không lấy hóa đơn thì vẫn xuất ra như bình thường và kê khai thuế đầy đủ để nguyên tại cuống không xé ra

+ Thuế GTGT Kê khai theo Phụ lục 03/GTGT

– Áp dụng thuế GTGT trực tiếp trên doanh thu

– Hóa đơn áp dụng: Mẫu số 02GTTT3/001 – Hóa đơn bán hàng

*Báo cáo sử dụng hóa đơn cuối quý như bình thường

*Căn cứ:

– Tại khoản 14 Điều 1 Nghị định số 121/2011/NĐ-CP ngày 27/12/2011 của Chính phủ sửa đổi Nghị định số 123/2008/NĐ-CP (có hiệu lực thi hành từ ngày 1/3/2012)

– Tại khoản c Điều 13 Thông tư số 06/2012/TT-BTC ngày 11/01/2012 của Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thuế GTGT, hướng dẫn thi hành Nghị định số 123/2008/NĐ-CP ngày 08/12/2008 và Nghị định số 121/2011/NĐ-CP ngay 27/12/2011 của Chính phủ và Tại khoản 2, Điều 13 Thông tư số 06/2012/TT-BTC ngày 11/01/2012 của Bộ Tài chính hướng dẫn về thuế GTGT quy định việc xác định thuế GTGT

– Tiết a Khoản 4 Điều 12 Thông tư số 219/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013 của Bộ Tài chính hướng dẫn về thuế GTGT và Khoản 2 Điều 14 Thông tư số 219/2013/TT-BTC

– Khoản 4 Điều 3 Thông tư 119/2014/TT-BTC sửa đổi, bổ sung Khoản 1 Điều 13 Thông tư 219/2013/TT-BTC

*Theo đó:

– Số thuế GTGT phải nộp theo phương pháp tính trực tiếp trên GTGT bằng giá trị gia tăng nhân với thuế suất thuế giá trị gia tăng áp dụng đối với hoạt động mua, bán, chế tác vàng bạc, đá quý

– Giá trị gia tăng của vàng, bạc, đá quý được xác định bằng: Giá thanh toán của vàng, bạc, đá quý bán ra trừ (-) Giá thanh toán của vàng, bạc, đá quý mua vào tương ứng.”

– Giá thanh toán của vàng, bạc, đá quý bán ra là giá thực tế bán ghi trên hóa đơn bán vàng, bạc, đá quý, bao gồm cả tiền công chế tác (nếu có), thuế giá trị gia tăng và các khoản phụ thu, phí thu thêm mà bên bán được hưởng.

– Giá thanh toán của vàng, bạc, đá quý mua vào được xác định bằng giá trị vàng, bạc, đá quý mua vào hoặc nhập khẩu, đã có thuế GTGT dùng cho mua bán, chế tác vàng, bạc, đá quý bán ra tương ứng.

+Vấn đề 03 : Công thức tính thuế GTGT đối với kinh doanh VBĐQ

*Thuế GTGT

Doanh thu – Giá vốn ) x 10%

Doanh thu – Giá vốn ) x 10%

Nợ TK 511/ Có TK 33311

– Nộp tiền thuế : giấy nộp tiền

– Lấy từ bảng kê doanh thu bán ra hàng ngày đối chiếu với bảng nhập xuất tồn ra giá vốn 632

+ Khi nộp thuế :

Nợ TK 33311

Có TK 111,112

*Vậy số thuế GTGT phải nộp được tính theo công thức sau:

Số thuế GTGT phải nộp thuế GTGT = Giá trị gia tăng của vàng, bạc, đá quý x Thuế suất thuế GTGT

+ Tập hợp chi phí:

– Chi phí điện nước, văn phòng phẩm, thuê mặt bằng, công cụ dụng cụ, TSCĐ, cân, máy đo tuổi vàng, sáp, chổi, kệ tủ trưng bày….. hạch toán bình thường do thuộc đối tượng kinh doanh đặc biệt nên đầu vào không được khấu trừ mà hạch toán thẳng vào chi phí

– Hóa đơn mang tên doanh nghiệp đầy đủ thông tin theo giấy phép kinh doanh

Nợ TK 153,242,,211,6422…/ Có TK 111,331

+ Tiền lương kế toán, văn phòng, bán hàng… hạch toán vào chi phí quản lý:

– Phiếu chi tiền

– Bảng lương

– Chấm công

– Hợp đồng lao động

– Đăng ký MST

– Quyết toán thuế TNCN năm

Nợ Tk 642*/ Có TK 334

Nợ TK 334/ Có TK 111

+ Công cụ dụng cụ trưng bày kệ kính….máy tính đồ văn phòng

– Hóa đơn đầu vào

– Phiếu chi tiền

– Lập bảng phân bổ

Nợ TK 153/ Có TK 111,331

Nợ TK 142,242/ Có TK 153

Nợ TK 6421,6422/ Có TK 142,242

+ Cuối hàng tháng xác định lãi lỗ doanh nghiệp: 4212 *Bước 1: Xác định Doanh thu trong tháng:

Xác định doanh thu thuần: Tổng Có PS 511 – Tổng Nợ PS 511

Nợ TK 511 / Có TK 521,531,532,33311

Nợ TK 511,515,711/ Có TK 911

*Bước 2: Xác định Chi phí trong tháng :

Nợ TK 911/ có TK 632,641,642,635,811

Lãi: Nợ TK 911/ có TK 4212

Lấy Doanh thu – chi phí < 0 hoặc Tổng Phát sinh Có TK 911 – Tổng phát sinh Nợ TK 911 < 0

Lỗ: Nợ TK 4212/ có TK 911

Cuối các quý , năm xác định chi phí thuế TNDN Phải nộp:

Nợ TK 8211/ có TK 3334

*Kết chuyển:

Nợ TK 911/ có TK 8211

*Nộp thuế TNDN:

Nợ TK 3334/ có TK1111,112

HÃY LIÊN HỆ VỚI CHÚNG TÔI ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN

CÔNG TY LUẬT VIỆT PHÚ

Phòng 216, Tòa nhà N3B, Đường Lê Văn Lương, P. Nhân Chí­nh, Q. Thanh Xuân, TP Hà Nội.

LIÊN HỆ DỊCH VỤ:

024 6261 2299 / 0936 129 229

Gửi yêu cầu dịch vụ qua Email :

luatvietphu@gmail.com

Hệ thống thông tin website :

luat su uy tín

công ty luật việt phú

Hướng Dẫn Chi Tiết Hạch Toán Kế Toán Doanh Nghiệp Sữa Chữa Ô Tô

Trong bất kỳ ngành nghề nào, để có thể hoàn thành tốt công việc, bạn cần xác định rõ nhiệm vụ mình cần làm. Đối với kế toán doanh nghiệp sửa chữa ô tô cũng vậy, bạn cần phải biết mình đang theo dõi và hạch toán những tài khoản nào và cần lập những báo cáo nào.

Cụ thể, nhiệm vụ của kế toán doanh nghiệp sửa chữa ô tô hằng ngày bao gồm:

Cuối ngày, kế toán giá thành dịch vụ sửa chữa đối chiếu với thủ quỹ các quyết toán thu tiền khách hàng (Tức là So sánh bên Nợ 1111 về thu tiền dịch vụ với sổ quỹ) trong ngày.

Kiểm tra đối chiếu bảo hành bảo dưỡng với bộ phận dịch vụ định kỳ 1 tháng 2 lần. Và đối chiếu với Nhà cung cấp phụ tùng chính hãng của Công ty để xem xét việc bảo hành bảo dưỡng đền bù như thế nào để mà xử lý.

Kiểm soát giá trị dịch vụ dở dang, cảnh báo kịp thời các bất cập về sản phẩm dở dang.

Kiểm tra đối chiếu với bộ phận dịch vụ báo cáo hàng ngày về dịch vụ sữa chữa.

Xuất hóa đơn và ghi nhận doanh thu dịch vụ sửa chữa cũng như ghi nhận giá vốn dịch vụ sữa chữa, đồng thời hạch toán Nợ 632 có 154 của xe đã hoàn thành và theo dõi số dư cuối kỳ của tài khoản 154 (Dịch vụ sửa chữa dở dang cuối kỳ của từng chiếc xe).

Phân tích, đánh giá lợi nhuận của dịch vụ sửa chữa từ đó tham gia vào việc xây dựng lại định mức tiền công, định mức hao hụt vật tư sơn, đề xuất phương án tiết kiệm chi phí.

Tham gia lập, hoàn thiện, sửa đổi các quy trình cho phù hợp với hoạt động sửa chữa thực tế.

Thực hiện báo cáo hiệu quả hoạt động dịch vụ phụ tùng hàng tháng và theo yêu cầu.

Hỗ trợ bộ phận dịch vụ tư vấn cho khách hàng về cách thanh toán, và xuất hóa đơn cho khách, nhằm tạo sự thuận tiện nhất cho khách hàng.

Hướng dẫn hạch toán kế toán doanh nghiệp sửa chữa ô tô

Kế toán doanh nghiệp sửa chữa ô tô sẽ bao gồm cả hoạt động thương mại (bán phụ tùng). Và hoạt động dịch vụ ( dịch vụ sửa chữa ). Thông thường, chúng ta khó có thể phân biệt đâu là hoạt động thương mại, và đâu là hoạt động sửa sửa để xác định chi phí 621 cho chính xác.

Thực tế cho thấy, đối với phụ tùng thì khách hàng phải mua rồi mới thay thế, doanh nghiệp bán theo giá bán chứ không phải theo giá vốn nên cần phải tách rỗ hoạt động này ra khỏi hoạt động sữa chữa và xem đó như là một hoạt động thương mại. Hạch toán kế toán doanh nghiệp kinh doanh phụ tùng và sữa chữa ô tô sẽ có hai hướng chính như sau:

Đối với hoạt động sửa chữa ô tô

Đối với hoạt động sữa chữa ô tô, đối tượng tính giá thành có thể là từng chiếc xe cụ thể, công việc sửa chữa hoặc tính chung cho tất cả.

Tùy từng yêu cầu mà kế toán cần xây dựng các thức tập hợp chi phí và tính giá giá thành cho phù hợp. Thông thường, chủ doanh nghiệp sẽ muốn biết lãi/lỗ theo từng xe sửa chữa nên kế toán phải tính giá thành cho từng xe. Khi đó cần thiết lập để tính giá thành theo xe như sau:

Chi phí trực tiếp: Đây là chi phí nào phát sinh trực tiếp theo xe thì tập hợp đích danh cho xe.

Chi phí gián tiếp: Đây là các chi phí dùng chung cho nhiều xe thì cần xây dựng tiêu chí phân bổ.

Khi có xe khách đến liên hệ, thợ chính sẽ kiểm tra tình trạng xe hư hỏng và miêu tả công việc cụ thể cần làm và sửa chữa về tình trạng xe cho khách hàng biết. Tiếp đến, khách hàng yêu cầu làm bảng báo giá cho các hạng mục sữa chữa hư hỏng đó, khách hàng xem xong duyệt chấp nhận bàn giao xe cho sửa chữa.

Sau đó, khi tiền hành lập kế hoạch sửa chữa, bạn cần xác định phần nào gia công sửa chữa, phần nào phải thay mới phụ tùng thay thế, tháo dỡ theo đúng quy trình định trước t của thợ cả.

Sau khi sữa chữa xong, kế toán làm bảng tổng hợp quyết vật liệu nhân công cho xe đó và giao cho khách hàng giữ 2 bản, mình giữ 2 bản để sau này làm căn cứ xuất hóa đơn. Hoặc nếu không, bạn cũng có thể làm hợp đồng và xuất theo hợp đồng tùy theo yêu cầu của doanh nghiệp quản lý.

Đối với hoạt động mua bán phụ tùng

Phụ tùng sửa chữa xe mua về nhập kho thì tiến hành làm phiếu và nhập kho như bình thường, cụ thể:

Hóa đơn mua vào (đầu vào) liên đỏ nhỏ hơn 20 triệu nếu thanh toán bằng tiền mặt : phải kẹp với phiếu chi, phiếu nhập kho , biên bản giao hàng hoặc phiếu xuất kho bên bán và giấy đề nghị thanh toán kèm theo hợp đồng phô tô, thanh lý phô tô nếu có vào cùng với nhau.

Hóa đơn mua vào (đầu vào) lớn hơn 20 triệu: phải kẹp với phiếu kế toán (hay phiếu hoạch toán), phiếu nhập kho hoặc biên bản giao hàng hoặc phiếu xuất kho bên bán, giấy đề nghị chuyển khoản kèm theo hợp đồng phô tô và thanh lý phô tô nếu có vào cùng với nhau.

Khi chuyển tiền trả khách hàng: Giấy báo Nợ.

Khi chuyển khoản đi: Ủy nhiệm chi.

Nợ TK 152. Nợ TK 1331. Có TK 111, 112, 331.

Khi xuất kho sử dụng sửa chữa xe

Khi xuất kho sử dụng sửa chữa xe thì làm phiếu xuất kho phiếu xuất kho này dùng kẹp các chứng từ sau này, cụ thể:

Hóa đơn bán ra liên xanh nhỏ hơn 20 triệu mà thu bằng tiền mặt: phải kẹp theo Phiếu thu, đồng thời kẹp thêm phiếu xuất kho, biên bản giao hàng ( thương mại) hoặc kẹp biên bản nghiệm thu (xây dựng) phô tô, biên bản xác nhận khối lượng phô tô, bảng quyết toán khối lượng phô tô nếu có, hợp đồng phô tô và thanh lý phô tô nếu có.

Hóa đơn bán ra liên xanh lớn hơn 20 triệu : phải kẹp theo phiếu kế toán (hay phiếu hoạch toán), đồng thời kẹp thêm phiếu xuất kho hoặc biên bản giao hàng (thương mại) hoặc kẹp biên bản nghiệm thu (xây dựng) phô tô, biên bản xác nhận khối lượng phô tô, bảng quyết toán khối lượng nếu có và hợp đồng phô tô và thanh lý phô tô nếu có.

Khi khách hàng chuyển vào TK của cty : Giấy báo có

Nợ TK 621 (có mã chi phí theo dõi riêng cho từng biển số xe). Có TK 152.

Đối với chí phí nhân công sửa chữa xe

Để là chi phí hợp lý được trừ và xuất toán khi tính thuế TNDN, bạn phải chuẩn bị đầy đủ các thủ tục sau:

Hợp đồng lao động và CMTND phô tô kẹp vào.

Bảng chấm công hàng tháng.

Bảng lương đi kèm bảng chấm công tháng đó.

Phiếu chi thanh toán lương, hoặc chứng từ ngân hàng nếu doanh nghiệp thanh toán bằng tiền gửi.

Chữ ký ở tất cả giấy tờ.

Lưu ý, nếu thiếu 1 trong số các thủ tục trên, cơ quan thuế sẽ loại trừ vì cho rằng bạn đang đưa chi phí khống vào và bị xuất toán khi quyết toán thuế TNDN. Nợ TK 622. Có TK 334.

Đối với chi chi phí sản xuất chung

Đây là chi phí khấu hao tài sản, máy móc thiết bị phụ sửa chữa: xe nâng, xe cẩu…phân bổ chi phí trước dài và ngắn hạn công cụ dụng cụ: cà lê, mỏ lết, đũa vặn…và các chi phí chung khác điện nước khác. Nợ TK 627,1331. Có TK 111,112,331,142,242. Công cụ dụng cụ, TSCĐ tiến hành phân bổ và theo dõi theo QĐ45 tùy theo sử dụng bộ phận nào phân bổ cho bộ phận đó.

Chưa sửa chữa xong và chưa xuất hóa đơn VAT

Nếu cuối tháng xe chưa sửa chữa xong và chưa xuất hóa đơn VAT thì treo ở TK 154 Nợ TK 154. Có Tk 621. Có TK 622. Có TK 627.

Khi sửa chữa xong và ra xưởng

Khi xe ra xưởng thì kết chuyển (gửi khách hàng bảng quyết toán chi phí sửa chữa + hóa đơn VAT+Phiếu giao xe)

Xuất hóa đơn tài chính GTGT

Nội dung hóa đơn: Sửa chữa xe biển số abc theo bảng quyết toán ngày/tháng/ năm) Nợ TK 111,112,131. Có Tk 511. Có tk 33311.

Tính giá thành

Nợ 632. Có 154 (của biển số xe ra xưởng).

Kết chuyển giá vốn, chi phí quản lý, chi phí tài chính, chi phí khác

Kết chuyển doanh thu thuần, doanh thu khác, doanh thu tài chính

Nợ TK 511 Nợ TK 515 Nợ TK 711 Có TK 911 Lưu ý khi xuất hóa đơn GTGT, bạn phải đính kèm bảng kê chi tiết công việc như linh kiện, công thợ…để làm căn cứ xuất kho.

Tổng Hợp Các Chứng Từ Kế Toán Cho Doanh Nghiệp Siêu Nhỏ

Theo quy định doanh nghiệp siêu nhỏ được phép tự xây dựng hệ thống chứng từ kế toán của mình, trường hợp không tự xây dựng được thì áp dụng theo mẫu tại Thông tư 132/2018/TT-BTC. Bài viết sau sẽ trình bày đầy đủ các chứng từ kế toán cho doanh nghiệp siêu nhỏ. 

Thông tư 132/2018/TT-BTC hướng dẫn chế độ kế toán cho doanh nghiệp siêu nhỏ 

– Đối tượng áp dụng Thông tư 132 là các doanh nghiệp siêu nhỏ, bao gồm các doanh nghiệp siêu nhỏ nộp thuế thu nhập doanh nghiệp (thuế TNDN) theo phương pháp tính trên thu nhập tính thuế và phương pháp theo tỷ lệ % trên doanh thu bán hàng hóa, dịch vụ. học logistics

– Tiêu chí xác định doanh nghiệp siêu nhỏ thực hiện chế độ kế toán theo Thông tư số 132/2018/TT-BTC được thực hiện theo quy định của pháp luật về thuế. phần mềm nhân sự

1.Kế toán tại doanh nghiệp siêu nhỏ nộp thuế TNDN theo phương pháp tính trên thu nhập tính thuế.

Doanh nghiệp có thể tự xây dựng biểu mẫu chứng từ kế toán của mình miễn sao đảm bảo rõ ràng, minh bạch, dễ kiểm tra và kiểm soát. Nếu không tự xây dựng được biểu mẫu kế toán cho doanh nghiệp thì áp dụng các biểu mẫu kèm theo Thông tư 132/2018/TT-BTC. báo cáo thuế

Cụ thể đối với trường hợp này Doanh Nghiệp siêu nhỏ áp dụng chứng từ kế toán như sau:

STT

Tên chứng từ

Ký hiệu

I

Các chứng từ quy định tại Thông tư này

1

Phiếu thu tiền mặt

Mẫu số 01-TT

2

Phiếu chi tiền mặt

Mẫu số 02-TT

3

Phiếu nhập kho

Mẫu số 01-VT

4

Phiếu xuất kho

Mẫu số 02-VT

5

Biên bản giao nhận tài sản cố định

Mẫu số 01-TSCĐ

6

Bảng thanh toán tiền lương và các khoản thu nhập của người lao động học kế toán trên mạng

Mẫu số 01-LĐTL

II

Các chứng từ quy định theo pháp luật khác

1

Hóa đơn GTGT hoặc hóa đơn bán hàng

2

Giấy nộp thuế vào NSNN

3

Giấy báo Nợ của ngân hàng

Các mẫu chứng từ trong doanh nghiệp siêu nhỏ:

Ngoài các chứng từ kế toán hướng dẫn ở trên, doanh nghiệp siêu nhỏ có thể lựa chọn áp dụng chứng từ kế toán tại Thông tư số 133/2016/TT-BTC của Bộ Tài chính ngày 26/8/2016 hướng dẫn chế độ kế toán doanh nghiệp nhỏ và vừa để đáp ứng yêu cầu quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cách điền mẫu 08 thông tư 95

2.Kế toán tại doanh nghiệp siêu nhỏ nộp thuế TNDN theo tỷ lệ % trên doanh thu bán hàng hóa, dịch vụ áp dụng các chứng từ như sau:

STT

Tên chứng từ

Ký hiệu

I

Các chứng từ quy định tại Thông tư này

1

Phiếu thu tiền mặt ôn thi tin học văn phòng

Mẫu số 01-TT

2

Phiếu chi tiền mặt

Mẫu số 02-TT

3

Phiếu nhập kho

Mẫu số 01-VT

4

Phiếu xuất kho

Mẫu số 02-VT

5

Bảng thanh toán tiền lương và các khoản thu nhập của người lao động

Mẫu số 01-LĐTL

II

Các chứng từ quy định theo pháp luật thuế

1

Hóa đơn GTGT hoặc hóa đơn bán hàng

2

Giấy nộp thuế vào NSNN

3

Giấy báo Nợ của ngân hàng

Hóa đơn bán hàng hóa, dịch vụ

– Hóa đơn bán hàng hóa, dịch vụ là chứng từ kế toán phản ánh nghiệp vụ bán hàng hóa, dịch vụ đã hoàn thành. Hóa đơn bán hàng hóa, dịch vụ có thể là hóa đơn GTGT hoặc hóa đơn bán hàng tùy theo quy định của pháp luật thuế đối với từng phương pháp nộp thuế GTGT của doanh nghiệp siêu nhỏ, trong đó: incoterm 2020

+ Trường hợp doanh nghiệp siêu nhỏ nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thì hóa đơn bán hàng hóa, dịch vụ phát hành cho khách hàng là hóa đơn GTGT.

+ Trường hợp doanh nghiệp siêu nhỏ nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp thì hóa đơn bán hàng hóa, dịch vụ phát hành cho khách hàng là hóa đơn bán hàng.

– Hóa đơn bán hàng hóa, dịch vụ mà doanh nghiệp siêu nhỏ phát hành cho khách hàng khi bán hàng hóa, dịch vụ làm cơ sở để xác định nghĩa vụ thuế TNDN của doanh nghiệp siêu nhỏ với ngân sách Nhà nước. khóa đào tạo chuyên viên tuyển dụng

Bài viết được biên soạn bởi Văn bản kế toán, mong rằng bài viết hữu ích với các bạn.

Để làm tốt các công việc kế toán thực tế các bạn có thể tham gia các khóa học kế toán thực hành tại trung tâm. Tham khảo bài viết Học kế toán ở đâu tốt nhất TPHCM để lựa chọn được địa chỉ học kế toán thực hành uy tín

5

/

5

(

1

bình chọn

)

Tham Khảo Mẫu Kế Hoạch Kinh Doanh Chuẩn Cho Doanh Nghiệp

Dù là doanh nghiệp lớn hay nhỏ, dù bạn có đang hoạt động kinh doanh một mình thì đều cần có một bản kế hoạch kinh doanh thể hiện đầy đủ: mục tiêu thực hiện, dự trù chi phí, tính toán ngân sách, kêu gọi đầu tư, vay vốn,… Xây dựng kế hoạch kinh doanh chi tiết cho doanh nghiệp là tiền đề để triển khai, đánh giá tính khả thi và quyết định sự thành công của các dự án kinh doanh.

6 lưu ý để viết một kế hoạch kinh doanh hoàn chỉnh

1. Phác thảo ý tưởng kinh doanh cơ bản

2. Lên ý tưởng kinh doanh cụ thể

Một sai lầm mà nhiều doanh nghiệp hiện nay hay gặp phải khi xây dựng chiến lược kinh doanh đó chính là lựa chọn không đúng lĩnh vực kinh doanh để bắt đầu. Và nếu như bạn đã muốn theo đuổi một lĩnh vực kinh doanh nào đó thì bạn phải chắc chắn rằng mình có kinh nghiệm chuyên môn, đam mê để theo đuổi tới cùng. Các tốt nhất để bạn trau dồi kinh nghiệm đó có chính là dành thời gian làm việc cho những người đang làm trong ngành trước khi quyết định kinh doanh độc lập. Mặc dù một ý tưởng kinh doanh hay ho sẽ khác xa rất nhiều so với thực tiễn triển khai cùng vô vàn thử thách, nhưng nếu đã có một ý tưởng kinh doanh tốt, xây dựng được một mẫu kế hoạch kinh doanh khả thi thì bạn chắc chắn đã thành công được một nửa.

3. Triển khai nghiên cứu thị trường

Triển khai nghiên cứu thị trường là một trong những bước quan trọng trong quy trình xây dựng kế hoạch kinh doanh cho doanh nghiệp. Hãy bắt đầu từ việc thực hiện các cuộc khảo sát để kiểm tra xem sản phẩm, dich vụ của mình có đang phù hợp với xu hướng thị trường hiện tại và có đáp ứng được nhu cầu của khách hàng hay không trước khi bắt đầu triển khai kinh doanh. Sự thành công trong kinh doanh không chỉ phụ thuộc vào ý tưởng thú vị mà còn được quyết định bởi nhu cầu của thị trường.

4. Tìm người có năng lực giỏi để hỗ trợ

Để xây dựng một bản kế hoạch kinh doanh hoàn chỉnh và chuẩn xác bạn không thể tự làm một mình mà cần phải có sự hỗ trợ đắc lực từ các công sự có trách nhiệm, chuyên môn cao về kinh doanh. Đó phải là người có năng lực chuyên môn khá, có kỹ năng lên kế hoạch và có một giá trị đạo đức tốt đến đôi bên có thể bổ trợ lẫn nhau. Hoặc bạn có thể lựa chọn những cộng sự có thể giúp bạn thực hiện những công việc không phải điểm mạnh của bạn, và hơn nữa là giúp cho bạn rèn luyện thêm, biến điểm yếu thành điểm mạnh.

5. Kiểm soát tài chính vững vàng

Có kiến thức chuyên môn về tài chính, kế toán là yếu tố quan trọng để bạn có thể xây dựng cho doanh nghiệp mình một mẫu kế hoạch kinh doanh hoàn chỉnh. Việc nắm vững các kỹ năng kế toán, sử dụng thành thạo phần mềm máy tính, kiểm soát dữ liệu, ngân sách,….sẽ giúp cho doanh nghiệp có những tính toán, dự trù chi phí thích hợp nhằm nâng cao tính khả thi của dự án kinh doanh.

6. Tập trung vào hoạt động kinh doanh

Nếu bạn đã quyết định đầu tư kinh doanh vào một sản phẩm, dịch vụ nào đó có tính đặc thù , bạn có thể thấy rõ rằng khi có chuyên môn cao và kinh nghiệm trong lĩnh vực đó thì bạn sẽ làm tốt hơn rất nhiều so với những người không biết gì. Chính vì vậy, tìm ra điểm mạnh của mình và tập trung làm nổi bật nó trong các dự án kinh doanh mà bạn lên ý tưởng, điều này sẽ giúp cho bạn có một vũ khí mạnh mẽ để sẵn sàng cạnh tranh với những đối thủ khác ngoài thị trường. 

Các mẫu kế hoạch kinh doanh tham khảo cho doanh nghiệp

Mẫu kế hoạch kinh doanh 1

Mẫu kế hoạch kinh doanh 2

Mẫu kế hoạch kinh doanh 3

Bạn đang xem bài viết Kế Toán Doanh Nghiệp Vàng Bạc trên website Toiyeucogaihalan.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!