Cập nhật thông tin chi tiết về Hướng Dẫn Viết Nội Dung Bài Luận Về Dự Định Nghiên Cứu Cuả Nghiên Cứu Sinh Trình Độ Tiến Sĩ mới nhất trên website Toiyeucogaihalan.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Căn cứ theo thông tư số 10/2009/TT-BGDĐT ngày 07/5/2009 của Bộ Giáo dục và Đào tạo; và quy định đào tạo trình độ tiến sĩ tại trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh, Viện Đào tạo Sau đại học- ban hành ‘Hướng dẫn về nội dung của bài luận trình bày dự định nghiên cứu của ứng viên’ như sau:
1. Bài luận về dự định nghiên cứu của ứng viên là một đề cương nghiên cứu sơ bộ vể đề tài nghiên cứu mà thí sinh dự định sẽ thực hiện nếu được nhà trường chấp thuận vào chương trình đào tạo tiến sĩ.
2. Bài luận này là một tiêu chí quan trọng nhất hong quy trình đánh giá và xét tuyển đầu vào. Tính chất quan họng của bài luận thể hiện hên hai khía cạnh: Thứ nhất: Bài luận thể hiện năng lực của ứng viên để thực hiện nghiên cứu; Thứ hai: mức độ phù hợp của bài luận với chuyên ngành mà ímg viên dự xét tuyên.
3. Nội dung của bài luận được hình bày theo cấu trúc sau đây:
1. Tên đề tài: lựa chọn và đặt tên cho vấn đề (kinh tế, quản trị) dự định thực hiện. Tên đề tài cần ngắn gọn thể hiện được mục tiêu và nội dung chính của nghiên cứu dự định thực hiện.
2. Lý do lựa chọn đề tài/hướng nghiên cứu: phần này cần nêu bật lý do tại sao cần phải thực hiện vấn đề nghiên cứu đã nêu. Tầm quan trọng/tính chất mới mẻ/tính thực tiễn/sự phù họp của vấn đề nghiên cứu hên 3 khía cạnh: khía cạnh học thuật, khía cạnh thực tiễn, và lchía cạnh chính sách/giải pháp/kiến nghị.
Ví dụ1-, vấn đề này chưa được thực hiện; rất hữu ích trong việc hoạch định chính sách phát triển hoặc giải quyết được những rào cản trong việc phát hiển kinh doanh của doanh nghiệp; kết quả nghiên cứu sẽ đóng góp vào cơ sở lý luận, lý thuyết, thể chế quản lý và phát triển cộng đồng; đề tài đề xuất một khung phân tích mới, để giải quyết nhu cầu thực tiễn của nhà sản xuất về luợng yếu tố đầu vào tối ưu nhằm đạt được lợi nhuận tối đa, trong điều kiện ràng buộc về nguồn lực và trình độ công nghệ.
4. Câu hỏi nghiên cứu-Mục tiêu nghiên cứu
Câu hỏi nghiên cứu chính phải phù họp với lý do/tính cấp thiết trong việc lựa chọn đề tài. Yêu cầu có ít nhất một câu hỏi nghiên cứu.
Mục tiêu nghiên cứu là các nội dung cần đạt được của nghiên cứu, cần phải phù họp với câu hỏi nghiên cứu đã đặt ra, và trả lời được câu hỏi nghiên cứu chính.
Cần nêu rồ vấn đề cần tranh luận (luận điểm) chinh hoặc giả thuyết nghiên cứu của đề tài. Yêu cầu có ít nhất 2 mục tiêu nghiên cứu cụ thể. Ví dụ: mục tiêu của đề tài là xác định các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu mặt hàng tôm hùm của người dân tại các thành phố lớn; mục tiêu chính của đề tài là xây dựng và lựa chọn các mô hình dự báo giá vàng tại Việt Nam; đề tài thực hiện nhằm đạt được mục tiêu là xác định giải pháp khai thác và sử dụng tối ưu vùng đồi cát ven biển tinh Bình Thuận.
5. Đối tương và phạm vỉ nghiên cứu
Nêu rõ đối tượng nghiên cứu của đề tài. Ví dụ: đối tượng nghiên cứu của đề tài là các doanh nghiệp vừa và nhỏ; là doanh nghiêp liên doanh với nước ngoài; là các nông hộ hay là bản thân người lao động trong hộ; là các hộ có sử dụng internet.
Do đối tượng, thời gian và địa bàn nghiên cứu có thể là rất rộng cần hạn chế lại phạm vi của đối tượng, không gian và thời gian nghiên cứu. Phạm vi không gian cần xác định vùng/dịa bàn nghiên cứu cụ thê. Phạm vi thời gian cần xác dinh khoang thời gian thực hiện nghiên cứu, hoặc là khoảng thời gian trong bộ dữ liệu sơ cấp/thứ cấp được sử dụng đê phục vụ cho nghiên cứu. Ví dụ: đề tài được thực hiện cho vùng duyên hải Nam Trưng bộ; vùng kinh tế trọng điểm phía Nam; phạm vi nghiên cứu của đề tài chỉ bao gồm các hộ trồng lúa thâm canh tại tỉnh Đồng Tháp, An Giang và Tiền Giang; đề tài phân tích diễn biến của tình hạng nghèo của nông hộ vùng Tây nguyên (phạm vi không gian) trong khoảng thời gian từ 1990 đến 2010 (phạm vi thời gian).
6. Phương pháp nghiên cứu
Từ phần tổng quan tài liệu, ứng viên cần đề xuất sơ bộ phương pháp cơ bản nhất, cách tiếp cận cơ bản nhất, khung phân tích cơ bản, … để giải quyết cụ thể cho từng mục tiêu nghiên cứu đưa ra. Đặc biệt cần nêu rõ là nguồn số liệu lấy từ đâu? Neu số liệu chủ yếu là số liệu sơ cấp thì cần phác thảo sơ bộ cách thức, số mẫu và địa bàn điều tra.
Ví dụ: để xác định các nhân tố ảnh hưởng tình trạng nghèo của hộ gia đình, tác giả sử dụng chỉ số đánh giá nghèo đa chiều, mô hình logit và khung phân tích sinh kế bền vững.
Số liệu của đề tài trích từ 3 bộ số liệu VHLSS của Tổng cục thống kê 2006, 2008 và 2010. Số liệu sử dụng chính để phân tích trong đề tài là số liệu phỏng vấn các nông hộ tại tỉnh Trà Vinh; đề tài áp dụng phương pháp lấy mẫu phân tầng, đối tượng là các nông hộ nuôi hồng thủy sản, tổng số mẫu điều ha là 30% số nông hộ thuộc đối tương điều ha.
7. Ý nghĩa của đề tài
Nêu ý nghiã của đề tài về mặt lý luận và thực tiễn. Ví dụ kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ đóng góp một phần vào cơ sở lý luận của vấn đề sinh kế bền vững; giải quyết được vấn đề ô nhiễm rác thải tại quận Tân Phú; góp phần giải quyết tình hạng đình công của công nhân tại công ty; giúp cho các nhà hoạch định chính sách tại địa phương (cấp tỉnh) biết được các giải pháp của cộng đồng để thích úng với tình hình xâm nhập mặn; phương pháp nghiên cứu mới và chưa được thực hiện tại Việt nam
Hướng dẫn viết nội dung bài luận về dự định nghiên cứu cuả nghiên cứu sinh trình độ tiến sĩ
Admin Mr.Luân
Với kinh nghiệm hơn 10 năm, Luận Văn A-Z nhận hỗ trợ viết thuê luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ một cách UY TÍN và CHUYÊN NGHIỆP. Liên hệ: 092.4477.999 – Mail : luanvanaz@gmail.com ✍✍✍ Báo giá dịch vụ viết thuê luận văn thạc sĩ ✍✍✍
Hướng Dẫn Sinh Viên Nghiên Cứu Khoa Học
II. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH LÀM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Sinh viên làm KLTN nên tiến hành theo các bước sau:
Bước 1. Nhận đề tài (Theo đề nghị và theo sự phân công của Khoa)
Bước 2. Tìm tài liệu tham khảo tại các thư viện, tại các cơ quan, trường học hoặc qua bạn bè… viết đề cương nghiên cứu. (Xem hướng dẫn cụ thể ở mục III)
Bước 3. Liên hệ với Giáo viên hướng dẫn, thống nhất tên đề tài, kết cấu dự kiến đề tài với giáo viên hướng dẫn.
Bước 4. Tiến hành nghiên cứu lí thuyết, tài liệu, trao đổi chuyên môn, phỏng vấn, thực hành…để viết báo cáo theo nội dung đề tài đã được vạch ra trong đề cương.
Bước 5. Báo cáo sơ bộ với thầy giáo hướng dẫn tình hình thực hiện đề cương và kết quả nghiên cứu.
Bước 6. Hoàn chỉnh khoá luận tốt nghiệp. Nộp KLTN cho thầy hướng dẫn duyệt lần cuối.
Bước 7. Nộp KLTN cho Bộ môn hoặc Khoa.
Bước 8. Chuẩn bị và bảo vệ tốt nghiệp.
Việc trích dẫn tài liệu tham khảo ra sao là một tiêu chí quan trọng đánh giá tính nghiêm túc, trung thực của một công trình khoa học.
Mỗi một ý được tác giả nêu trong công trình khoa học nếu đã xuất hiện ở một công trình của tác giả khác phải được trích dẫn tương ứng bằng một Footnote.
Trích dẫn khoa học thường là trích dẫn gián tiếp (indirect). Tức là ý tưởng, quan điểm của một tác giả khác phải được trình bày bằng văn phong và cách hiểu riêng của chính tác giả công trình cùng với trích dẫn nguồn đầy đủ. Trích dẫn trực tiếp (direct) chỉ được sử dụng khi cần phải trích dẫn cả đoạn, hoặc cả câu đòi hỏi tính chính xác cao. Đoạn được trích dẫn phải để trong ngoặc kép và in nghiêng, đồng thời trích dẫn Footnote đầy đủ. Cả trích dẫn trực tiếp và gián tiếp đều phải nêu chính xác nguồn.
Một trích dẫn không đầy đủ hoặc mắc lỗi sẽ làm hỏng cả công trình. Để tránh tình trạng này, khi trích dẫn, cần trích dẫn được nguồn gốc. Sở dĩ phải làm như vậy vì người ta có thể dịch sai hoặc hiểu sai bản gốc ban đầu. Hơn nữa, nếu một công trình có nhiều lần tái bản thì cần trích lần tái bản mới nhất của công trình đó.
Những thuật ngữ quan trọng (hoặc dòng quan trọng) có thể được viết chữ in nghiêng hoặc in đậm nhưng phải thống nhất.
Tên sách phải được trích dẫn đầy đủ. Nếu là sách xuất bản lần đầu thì bỏ thông tin về lần xuất bản. Lưu ý c) Cách trích dẫn Footnote đối với sách tham khảo, chuyên khảo: Họ và tên tác giả, tên sách, lần xuất bản, nhà xuất bản, nơi xuất bản, năm xuất bản, số trang trích dẫn. Một trích dẫn sách thường bắt đầu với họ và tên đầy đủ của tác giả. Học hàm, học vị của tác giả được lược bỏ.luôn trích dẫn lần xuất bản (tái bản) được cập nhật mới nhất.
d) Giải thích thuật ngữ: Một thuật ngữ hoặc một vấn đề cần giải thích thêm có thể được trình bày ở Footnote. Trong khoa học pháp lý, khi sử dụng thuật ngữ pháp lý phải chính xác, liên tục kèm theo trích dẫn cụ thể điều, khoản luật và tên đạo luật đó (Ví dụ: Điều 84 Khoản 1 Hiến pháp năm 1992). Đối với đạo luật hoặc văn bản pháp lý lần đầu tiên xuất hiện trong KLTN, để đảm bảo tính chính xác, tác giả nên trích dẫn ở Footnote nêu rõ loại văn bản, số hiệu, tên văn bản, cơ quan ban hành, ngày tháng năm ban hành, nguồn truy cập từ công báo (nếu có) và ngày tháng năm có hiệu lực. Sinh viên có thể tìm kiếm trên các nguồn chính thức là các cuốn sách tập hợp văn bản pháp luật hoặc các website chính thức nhà nước như: Cơ sở dữ liệu Luật Việt Nam của Văn phòng Quốc hội; Cổng thông tin điện tử của Chính phủ, Công báo của Chính phủ; Cơ sở dữ liệu văn bản quy phạm pháp luật của Bộ Tư Pháp.
e) Trích dẫn từ các website: Nhìn chung, một công trình khoa học nên hạn chế tối đa trích dẫn nguồn từ các website. Tốt nhất tác giả nên dẫn nguồn từ sách, tạp chí chuyên ngành. Trong trường hợp không thể tìm thấy nguồn trong thư viện, mà nguồn từ website lại là dữ liệu cần thiết bổ sung để chứng minh một lập luận nào đó, tác giả có thể trích dẫn nguồn từ website đầy đủ theo cách: Họ và tên tác giả/ Nhóm tác giả, tên bài viết, địa chỉ truy cập từ Internet kèm theo tên cơ quan quản lý website, ngày tháng năm đăng bài viết, ngày tháng năm truy cập website.
Vận dụng phương pháp Tam đoạn luận (Syllogism) của Arixtot – một phương pháp logic hình thức truyền thống trong luật học: Tam đoạn luận là suy luận gồm 3 bộ phận: tiền đề lớn, tiền đề nhỏ, và kết luận. Ví dụ: Tất cả mọi người đều phải chết (tiền đề lớn/ tiền kiện), Socrat là người (tiền đề nhỏ), vậy Socrat cũng phải chết (kết luận). Khi nói hoặc viết, mỗi một đoạn, sinh viên nên bắt đầu bằng một ý (tiền đề lớn) hay câu mở đầu thật ngắn gọn, rõ ràng. Bước tiếp theo, sinh viên cần làm sáng tỏ vấn đề/ ý đã nêu bằng những lý lẽ và dẫn chứng cụ thể và bước cuối cùng là đưa ra câu kết luận có ý nghĩa, khẳng định lại tính đúng đắn của ý hoặc vấn đề đã nêu ở câu mở đầu.
Thường xuyên trích dẫn điều luật: Học luật thì không thể thoát ly văn bản luật và các điều luật. Điều này đòi hỏi sinh viên phải đọc rất nhiều và cập nhật liên tục các văn bản luật. Khi muốn chứng minh một vấn đề, kể cả các vấn đề lý luận hay một vấn đề thực tế, sinh viên cần trích dẫn đầy đủ cơ sở pháp lý là những văn bản luật, những điều khoản cụ thể và cơ sở thực tế phát sinh.
Nắm chắc những phương pháp kể trên, cùng với việc luyện tập thường xuyên, sinh viên sẽ xây dựng được cho mình một phong cách riêng – phong cách luật học.
VII. BẢO VỆ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Phần trả lời câu hỏi là phần quan trọng trong Bảo vệ KLTN, kiến thức và kỹ năng lập luận của sinh viên được thể hiện rõ nhất ở phần này. Sinh viên cần tập trung trả lời trúng và thuyết phục câu hỏi Hội đồng đưa ra. Để làm được tốt điều này, trước tiên sinh viên phải hiểu câu hỏi mà Hội đồng đưa ra. Nếu chưa hiểu câu hỏi, sinh viên có thể hỏi kĩ lại câu hỏi của Hội đồng, say đó suy nghĩ và trả lời theo cách hiểu của mình.
Tiểu Luận Là Gì? Bố Cục Bài Tiểu Luận Nghiên Cứu Chuẩn Nhất
Bố cục bài tiểu luận
Một dàn ý bài tiểu luận hoàn chỉnh bắt buộc phải có những phần sau:
Lời cảm ơn bài tiểu luận
Lời cảm ơn trong bài tiểu luận biểu thị sự kính trọng, biết ơn của người viết đối với những thầy cô, những người xung quanh đã giúp đỡ trong quá trình làm tiểu luận. Những lời cảm ơn vừa hay vừa thật lòng sẽ đem đến niềm vui cho những người nhận. Chúng còn trực tiếp tạo cảm giác thoải mái cho người xem khi bắt đầu đọc bài tiểu luận.
Mẫu lời cảm ơn bài tiểu luận
Lời mở đầu bài tiểu luận
Một lời mở đầu bài tiểu luận chất lượng là công cụ để thu hút độc giả đến với bài tiểu luận của mình. Bởi nó là ấn tượng đầu tiên của độc giả trước khi đi sâu vào vấn đề mà bạn muốn trình bày.
Viết lời mở đầu bài tiểu luận
Phần thân bài tiểu luận
Phần này bao gồm tất cả các nội dung chủ yếu của bài tiểu luận mà bạn nghiên cứu. Nó bao gồm nhiều phần nhỏ, mục nhỏ thể hiện quá trình từng bước giải quyết vấn đề nêu trong đề tài. Đây là phần quan trọng nhất của một bài tiểu luận, thể hiện công sức và trình độ nghiên cứu của người thực hiện tiểu luận.
Ví dụ như khi phân tích thực trạng, cần nêu ra được thực trạng, đánh giá chung, hay những ưu nhược điểm của thực trạng đó. Từ những thực trạng, nêu ra nguyên nhân để từ đó có giải pháp khắc phục những điểm yếu, pháp huy những cái tốt,.. Mà để có một giải pháp tốt, tất nhiên là phải có phương hướng, nhiệm vụ, chủ trương… đúng đắn phải không. Và cuối cùng là phần đánh giá, xem xét xem những gì có thể làm được, đánh giá tính khả thi, nêu ra quan điểm,…
Dàn ý bài tiểu luận
Lời kết cho bài tiểu luận
Phần này tóm tắt lại vấn đề và phương hướng giải quyết vấn đề. Nêu ý nghĩa thực tiễn, ý nghĩa khoa học, những gì còn tồn tại chưa giải quyết được và phương hướng để phát triển đề tài.
Ngoài ra, nếu bạn đã có một bài viết tiểu luận hoàn chỉnh rồi thì công việc tiếp theo là in thành phẩm hãy để chúng tôi hoàn thành giúp bạn. Với kinh nghiệm lâu năm trong nghề và đội ngũ nhân viên tay nghề cao chúng tôi đảm bảo ấn phẩm của bạn sẽ hoàn hảo nhất có thể.
Sản phẩm mẫu tiểu luận
Bên cạnh in tiểu luận chúng tôi còn cung cấp thêm dịch vụ in màu, photocopy giá rẻ chất lượng…. In màu tại In Thiên Hằng bao gồm nhiều sản phẩm như in catalogue, in sách màu, tài liệu màu, in decal, in menu, in sách ảnh,…
Mẫu Báo Cáo Tóm Tắt Nghiên Cứu Khoa Học Cho Học Sinh Thpt
Các bài báo cáo nghiên cứu khoa học mẫu, Báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật violet, Mẫu báo cáo sáng tạo khoa học kỹ thuật, Báo cáo tóm tắt kết quả nghiên cứu KHKT, Hướng dẫn viết tóm tắt báo cáo nghiên cứu khoa học, Báo cáo nghiên cứu khoa học của học sinh, Bài dự thi khoa học kỹ thuật violet, Mẫu bài dự thi khoa học kỹ thuật, Các đề tài nghiên cứu khoa học của học sinh THPT, Nghiên cứu khoa học lĩnh vực khoa học xã hội và hành vi, De tài nghiên cứu khoa học của học sinh THCS, Ý tưởng khoa học kỹ thuật THPT, Các đề tài nghiên cứu khoa học đơn giản cho học sinh, Ý tưởng khoa học xã hội và hành vi, Cuộc thi khoa học kỹ thuật 2019 — 2020, Ý tưởng nghiên cứu khoa học
Các bài báo cáo nghiên cứu khoa học mẫu, Báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật violet, Mẫu báo cáo sáng tạo khoa học kỹ thuật, Báo cáo tóm tắt kết quả nghiên cứu KHKT, Hướng dẫn viết tóm tắt báo cáo nghiên cứu khoa học, Báo cáo nghiên cứu khoa học của học sinh, Bài dự thi khoa học kỹ thuật violet, Mẫu bài dự thi khoa học kỹ thuật, Các đề tài nghiên cứu khoa học của học sinh THPT, Nghiên cứu khoa học lĩnh vực khoa học xã hội và hành vi, De tài nghiên cứu khoa học của học sinh THCS, Ý tưởng khoa học kỹ thuật THPT, Các đề tài nghiên cứu khoa học đơn giản cho học sinh, Ý tưởng khoa học xã hội và hành vi, Cuộc thi khoa học kỹ thuật 2019 — 2020, Ý tưởng nghiên cứu khoa học
mẫu báo cáo tóm tắt nghiên cứu khoa học cho học sinh thpt
MỤC LỤC
STT Nội dung Trang1 Phụ lục 12 Lời cảm ơn 23 A. Lí do chọn đề tài 34B. Câu hỏi nghiên cứu, vấn đề nghiên cứu, giả thuyếtkhoa học.
3 – 45 C. Thiết kế và phương pháp nghiên cứu 4 – 56 D. Tiến hành nghiên cứu 57 I. Tiến trình nghiên cứu 51. Lộ trình nghiên cứu 52. Giới thiệu dự án 63. Tiến trình thực hiện các nội dung nghiên cứu ở … 63.1. Lịch sử người Thái ở huyện Bá Thước 6 – 73.2. Hát Khặp là gì 73.3. Nguồn gốc của hát Khặp 73.4. Không gian hát Khặp 7 – 83.5. Các loại hình Khặp. 83.6 Một số làn điệu Khặp Thái ở huyện Bá Thước 8 – 93.7. Khảo tả một số làn điệu Khặp Thái 9 – 123.8. Tác dụng của hát Khặp …dân tộc Thái 123.9. Thực trạng hát Khặp của dân tộc Thái. 12 – 134. Kết quả 13 – 148II. Kết luận và khuyến nghị 141. Kết luận 142. Khuyến nghị 14 – 159 Tài liệu tham khảo 15
2LỜI CẢM ƠNTrong quá trình thực hiện dự án Nghiên cứu, bảo tồn và phát huygiá trị làn điệu Khặp – dân ca đặc trưng, độc đáo của đồng bào Thái ở huyện BáThước, tỉnh Thanh Hóa, em rất biết ơn các thầy giáo, cô giáo trong nhà trườngđã không quản khó khăn vất vả, hướng dẫn em hoàn thành dự án.Em xin chân thành cảm ơn Ban liên lạc bảo tồn Khặp Thái làng Ba, xãBan Công, huyện Bá Thước, gia đình bà Hà Thị Luật xã Ban Công, bà Hà ThịLinh xã Lũng Cao, huyện Bá Thước với những đóng góp quý báu về kiến thức,cơ sở khoa học của đề tài.Em cũng xin chân thành cảm ơn sự cộng tác của các bạn học sinh trongtrường. Đặc biệt, em rất biết ơn ông bà, bố mẹ đã động viên, tạo điều kiện tốtnhất có thể để em hoàn thành dự án của mình.Tuy đã rất nỗ lực tìm tòi, nghiên cứu nhưng chắc chắn đề tài của em vẫncòn nhiều thiếu sót. Em kính mong Hội đồng giám khảo, các thầy giáo, cô giáovà bạn bè đóng góp ý kiến để em chỉnh sửa và hoàn thành dự án này.
download mẫu báo cáo tóm tắt nghiên cứu khoa học cho học sinh thpt
Bạn đang xem bài viết Hướng Dẫn Viết Nội Dung Bài Luận Về Dự Định Nghiên Cứu Cuả Nghiên Cứu Sinh Trình Độ Tiến Sĩ trên website Toiyeucogaihalan.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!