Xem Nhiều 3/2023 #️ Hóa Đơn Tài Chính Là Gì? Các Loại Hóa Đơn &Amp; Ký Hiệu Trên Hóa Đơn # Top 8 Trend | Toiyeucogaihalan.com

Xem Nhiều 3/2023 # Hóa Đơn Tài Chính Là Gì? Các Loại Hóa Đơn &Amp; Ký Hiệu Trên Hóa Đơn # Top 8 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Hóa Đơn Tài Chính Là Gì? Các Loại Hóa Đơn &Amp; Ký Hiệu Trên Hóa Đơn mới nhất trên website Toiyeucogaihalan.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Trong các quy định về hóa đơn điện tử, Bộ Tài chính cũng đã có những hướng dẫn và quy định cụ thể về mẫu số hóa đơn GTGT cụ thể đối với từng loại hóa đơn.

Ở bài viết này, EasyInvoice sẽ chia sẻ với các bạn các loại hóa đơn tài chính hiện nay ở Việt Nam cũng như quy định mẫu số đối với từng loại hóa đơn.

Hóa đơn tài chính (gọi chung là hóa đơn) là chứng từ được lập bởi người bán hàng nhằm ghi nhận thông tin bán hàng hóa và cung ứng dịch vụ theo quy định của pháp luật.

Hóa đơn được chia làm nhiều loại, sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau.

Cụ thể hóa đơn được chia làm những loại nào thì mời bạn đọc tiếp ở phần II.

1. Hóa đơn giá trị gia tăng

Khi nhắc đến hóa đơn giá trị gia tăng, người ta sẽ nghĩ ngay tới hóa đơn đỏ. Tuy nhiên thực chất không hẳn là như vậy, hóa đơn đỏ bao hàm rộng hơn, cũng có thể là loại hóa đơn khác với hóa đơn GTGT.

Là loại hóa đơn sử dụng cho các tổ chức, doanh nghiệp kê khai và tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ trong các hoạt động:

– Bán hàng và cung ứng các dịch vụ nội địa

– Các hoạt động vận tải quốc tế.

– Xuất vào các khu vực phi thuế quan và các trường hợp khác được coi như là xuất khẩu.

EasyInvoice đã có bài viết chi tiết về hóa đơn giá trị gia tăng.

Loại hóa đơn này còn được biết đến với cái tên hóa đơn trực tiếp hay hóa đơn bán hàng trực tiếp.

Các tổ chức, cá nhân sử dụng hóa đơn bán hàng bao gồm:

– Cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp khai thuế và tính thuế theo phương pháp trực tiếp khi bán hàng hóa và cung ứng dịch vụ nội địa hay xuất vào khu vực phi thuế quan cùng các trường hợp được coi là xuất khẩu.

– Cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp trong khu vực phi thuế quan khi bán hàng và cung ứng dịch vụ vào nội địa hay giữa các tổ chức trong khu vực phi thuế quan với nhau. Trên hóa đơn dành cho đối tượng này sẽ ghi rõ là ” Dành cho tổ chức, cá nhân trong khu phi thuế quan “.

Các loại hóa đơn khác bao gồm:

– Tem, vé, thẻ và phiếu thu tiền bảo hiểm.

– Phiếu thu tiền cước vận chuyển hàng không, chứng từ thu cước phí vận tải quốc tế, chứng từ thu phí dịch vụ ngân hàng. 3 loại phiếu và chứng từ thu phí này sẽ được lập theo thông lệ quốc tế và quy định của pháp luật.

– Các chứng từ được in, phát hành, sử dụng và quản lý tương tự hóa đơn như: Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ và phiếu xuất kho hàng gửi bán đại lý.

Vậy các loại hóa đơn này được sử dụng với hình thức hóa đơn gì? Mời bạn đọc tiếp phần tiếp theo.

III. Các hình thức hóa đơn

Các loại hóa đơn trên có thể được thể hiện bởi các hình thức hóa đơn sau đây:

Là hình thức hóa đơn mà cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp sử dụng các thiết bị tin học, máy tính tiền hay các loại máy khác để in ra khi bán hàng và cung ứng dịch vụ.

Là hình thức hóa đơn phổ biến nhất hiện nay và đang được Bộ tài chính cùng Chính phủ khuyến khích các tổ chức, doanh nghiệp sử dụng.

Hóa đơn điện tử là tập hợp của các thông điệp, dữ liệu điện tử về bán hàng hóa và cung ứng dịch vụ, được khởi tạo, lập, gửi, nhận và lưu trữ – quản lý theo quy định.

Giống với hóa đơn tự in ở chỗ đều là hình thức hóa đơn giấy.

Chỉ khác một điều, hóa đơn đặt in là do tổ chức đặt in theo mẫu hay do Cơ quan thuế đặt in theo mẫu để cấp hoặc bán cho các tổ chức, cá nhân.

IV. Quy định về ký hiệu mẫu số hóa đơn

Lưu ý: Trước khi doanh nghiệp muốn sử dụng hóa đơn GTGT, các bạn cần phải làm thủ tục thông báo phát hành hóa đơn.

Nắm Rõ Khái Niệm Số Hóa Đơn Là Gì Và Mẫu Số Hóa Đơn Là Gì?

Khi chuyển sang sử dụng hóa đơn điện tử, doanh nghiệp sẽ phải làm quen với khái niệm số hóa đơn và mẫu số hóa đơn. Vậy hai khái niệm này có phải là một hay không? Làm thế nào để có thể phân biệt được rõ hai khái niệm này? Với trọng trách giải đáp rõ những vướng mắc cho khách hàng trong việc triển khai và sử dụng hóa đơn điện tử, ngoài việc giải đáp hóa đơn điện tử kèm bảng kê là vi phạm pháp luật, trong bài viết này sẽ phân biệt rõ hai khái niệm về số hóa đơn và mẫu số hóa đơn.

Số hóa đơn là gì?

Tại Điểm a.4 Khoản 1, Điều 3, Thông tư 68/2019/TT-BTC, Bộ Tài chính đã quy định về số hóa đơn là gì như sau:

Số hóa đơn được hiểu là số thứ tự được thể hiện trên hóa đơn khi người bán tiến hành lập hóa đơn.

Số hóa đơn sẽ được ghi bằng chữ số Ả-rập với tối đa 8 chữ số, bắt đầu từ số 1 vào ngày 01/01 (hoặc ngày bắt đầu dùng hóa đơn); kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm có tối đa đến số 99 999 999.

Số hóa đơn được cấp cho hóa đơn theo nguyên tắc liên tục, theo số thứ tự từ nhỏ đến lớn trong cùng một ký hiệu hóa đơn và ký hiệu mẫu số hóa đơn.

Thông thường, với những trường hợp số hóa đơn không được lập theo nguyên tắc trên thì hệ thống lập hóa đơn điện tử phải đảm bảo nguyên tắc tăng theo thời gian, tức mỗi số hóa đơn phải đảm bảo chỉ được lập, sử dụng một lần duy nhất và có tối đa 8 chữ số.

Mẫu số hóa đơn là gì?

Mẫu số hóa đơn điện tử hoàn toàn khác với số hóa đơn. Mẫu số hóa đơn được dùng để thể hiện, phản ảnh loại hóa đơn mà doanh nghiệp đang sử dụng là loại hóa đơn gì. Đối với khách hàng, khi nhận được tờ hóa đơn, chỉ cần nhìn vào mẫu số hóa đơn là có thể dễ dàng nhận ra đây là hóa đơn giá trị gia tăng, hóa đơn bán hàng, phiếu xuất kho kiêm vận chuyển điện tử hay là loại khác. Do vậy, mẫu số hóa đơn là nội dung vô cùng quan trọng mà các doanh nghiệp cần tìm hiểu

MỨC XỬ PHẠT VỀ VIỆC VI PHẠM QUY ĐỊNH KHỞI TẠO HÓA ĐƠN ĐIỆN TỬ HƯỚNG DẪN DN CÁCH LẬP GIẤY NỘP TIỀN THUẾ ĐIỆN TỬ QUA MẠNG

Theo Điểm a.2, Khoản 1, Điều 3, Thông tư 68/2019/TT-BTC, Bộ Tài chính đã quy định về ký hiệu mẫu số hóa đơn như sau:

Số 1: Đây là ký hiệu mẫu số hóa đơn dùng để phản ánh loại Hóa đơn giá trị gia tăng.

Số 2: Đây là ký hiệu mẫu số hóa đơn dùng để phản ánh loại Hóa đơn bán hàng.

Số 3: Đây là ký hiệu mẫu số hóa đơn dùng để phản ánh loại Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển điện tử.

Số 4: Đây là ký hiệu mẫu số hóa đơn dùng để phản ánh các loại hóa đơn khác là tem điện tử, vé điện tử, thẻ điện tử, phiếu thu điện tử hoặc các chứng từ điện tử có tên gọi khác nhưng có nội dung của hóa đơn điện tử theo đúng quy định của Bộ Tài chính.

Như vậy, mẫu số hóa đơn và số hóa đơn là hai khái niệm hoàn toàn khác nhau, do vậy, các kế toán và người dùng cần lưu ý để tránh nhầm lẫn. Hy vọng những chia sẻ này không chỉ giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về bản chất hai khái niệm số hóa đơn và mẫu số hóa đơn, mà còn là căn cứ vững chắc giúp việc triển khai công việc được tốt nhất, thuận tiện trong quá trình làm việc.

Các Loại Hóa Đơn Và Quy Định Về Ký Hiệu Mẫu Số Trên Hóa Đơn

Hóa đơn tài chính là gì? Có những loại hóa đơn nào? Trong các quy định về hóa đơn điện tử thì Bộ Tài chính cũng đã có những hướng dẫn và các quy định cụ thể về mẫu số hóa đơn GTGT cụ thể đối với từng loại hóa đơn.

Trong bài viết hôm nay, chukysotphcm chia sẻ đến bạn đọc các loại hóa đơn tài chính hiện nay ở Việt Nam cũng như các quy định mẫu số đối với từng loại hóa đơn

I. Hóa đơn tài chính là gì?

Hóa đơn tài chính (được gọi chung là hóa đơn) là chứng từ được lập bởi người bán hàng. Nhằm ghi nhận thông tin bán hàng hóa và cung ứng các dịch vụ theo quy định của pháp luật.

Hóa đơn tài chính được chia làm nhiều loại và được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau.

II. Các loại hóa đơn tài chính

Khi nhắc đến hóa đơn GTGT (giá trị gia tăng), người ta thường nghĩ ngay đến hóa đơn đỏ. Tuy nhiên thực tế thì hóa đơn đỏ bao hàm rộng hơn, cũng có thể coi là loại hóa đơn khác với hóa đơn GTGT.

Hóa đơn GTGT Là loại hóa đơn được sử dụng cho các tổ chức, doanh nghiệp kê khai và tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ trong các hoạt động:

Bán hàng và cung ứng các dịch vụ nội địa.

Các hoạt động vận tải quốc tế.

Xuất vào các khu vực phi thuế quan và các trường hợp khác được coi như là xuất khẩu.

2. Hóa đơn bán hàng

Hóa đơn bán hàng còn được biết đến với tên gọi là hóa đơn trực tiếp hay hóa đơn bán hàng trực tiếp.

Các tổ chức, cá nhân sử dụng hóa đơn bán hàng gồm có:

Các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp khai thuế và tính thuế theo phương pháp trực tiếp, khi bán hàng hóa và cung ứng dịch vụ nội địa hay xuất vào khu vực phi thuế quan, cùng các trường hợp được coi là xuất khẩu.

Các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp trong khu vực phi thuế quan, khi bán hàng và cung ứng dịch vụ vào nội địa hay giữa các tổ chức trong khu vực phi thuế quan với nhau. Trên hóa đơn dành cho đối tượng này sẽ ghi rõ ra là “Dành cho tổ chức, cá nhân trong khu phi thuế quan”.

3. Các loại hóa đơn khác

Các loại hóa đơn khác bao gồm:

– Tem, vé, thẻ và phiếu thu tiền bảo hiểm.

– Phiếu thu tiền cước vận chuyển hàng không, chứng từ thu cước phí vận tải quốc tế, chứng từ thu phí dịch vụ ngân hàng. 3 loại phiếu và chứng từ thu phí này sẽ được lập theo thông lệ quốc tế và tuân theo quy định của pháp luật.

– Các chứng từ được in, phát hành, sử dụng và quản lý tương tự hóa đơn như: Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ và phiếu xuất kho hàng gửi bán đại lý.

III. Các hình thức hóa đơn tài chính

Các loại hóa đơn trên có thể được thể hiện bởi các hình thức hóa đơn sau đây:

1. Hóa đơn tự in

Hóa đơn tự in là hình thức hóa đơn mà cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp sử dụng các thiết bị tin học, máy tính tiền hoặc các loại máy in khác để in ra khi bán hàng và cung ứng dịch vụ.

2. Hóa đơn điện tử

Hóa đơn điện tử là hình thức hóa đơn phổ biến nhất hiện nay. Loại hóa đơn này đang được Bộ tài chính và Chính phủ khuyến khích các tổ chức, doanh nghiệp sử dụng.

Hóa đơn điện tử chính là tập hợp của các thông điệp, dữ liệu điện tử về bán hàng hóa và cung ứng dịch vụ, được khởi tạo, lập, gửi, nhận và lưu trữ – quản lý theo quy định pháp luật.

3. Hóa đơn đặt in

Hóa đơn đặt in giống với hóa đơn tự in ở điểm đều là hình thức hóa đơn giấy.

Duy chỉ khác một điều là hóa đơn đặt in là do tổ chức đặt in theo mẫu hay do Cơ quan thuế đặt in theo mẫu để cấp hoặc bán cho các tổ chức, cá nhân.

IV. Quy định về ký hiệu mẫu số hóa đơn

Lưu ý: Trước khi doanh nghiệp muốn sử dụng hóa đơn GTGT, thì các bạn cần phải làm các thủ tục thông báo phát hành hóa đơn.

Các Loại Hóa Đơn Chứng Từ Mới Nhất Hiện Nay

Các loại – Hình thức hóa đơn tài chính hiện nay

Hóa đơn là chứng từ do người bán lập, ghi nhận thông tin bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ theo quy định của pháp luật.

1. Các loại hóa đơn:

a) Hóa đơn giá trị gia tăng là loại hóa đơn dành cho các tổ chức khai, tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ trong các hoạt động sau: 

– Bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ trong nội địa; 

– Hoạt động vận tải quốc tế; 

– Xuất vào khu phi thuế quan và các trường hợp được coi như xuất khẩu; 

 

b) Hóa đơn bán hàng dùng cho các đối tượng sau đây: 

– Tổ chức, cá nhân khai, tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp trực tiếp khi bán hàng hóa, dịch vụ trong nội địa, xuất vào khu phi thuế quan và các trường hợp được coi như xuất khẩu 

– Tổ chức, cá nhân trong khu phi thuế quan khi bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ vào nội địa và khi bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ giữa các tổ chức, cá nhân trong khu phi thuế quan với nhau, trên hóa đơn ghi rõ “Dành cho tổ chức, cá nhân trong khu phi thuế quan” 

Ví dụ: 

– Doanh nghiệp A là doanh nghiệp khai thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ vừa có hoạt động bán hàng trong nước vừa có hoạt động xuất khẩu ra nước ngoài. Doanh nghiệp A sử dụng hóa đơn giá trị gia tăng cho hoạt động bán hàng trong nước và không cần lập hóa đơn GTGT cho hoạt động xuất khẩu ra nước ngoài. 

 

– Doanh nghiệp B là doanh nghiệp khai thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ vừa có hoạt động bán hàng trong nước vừa có hoạt động bán hàng cho tổ chức, cá nhân trong khu phi thuế quan. Doanh nghiệp B sử dụng hóa đơn GTGT cho hoạt động bán hàng trong nước và cho hoạt động bán hàng vào khu phi thuế quan. 

 

– Doanh nghiệp C là doanh nghiệp chế xuất bán hàng vào nội địa và bán hàng hóa ra nước ngoài (ngoài lãnh thổ Việt Nam) thì sử dụng hóa đơn bán hàng khi bán vào nội địa, trên hóa đơn ghi rõ “Dành cho tổ chức, cá nhân trong khu phi thuế quan”; khi bán hàng hóa ra nước ngoài (ngoài lãnh thổ Việt Nam), doanh nghiệp C không cần lập hóa đơn bán hàng. 

 

– Doanh nghiệp D là doanh nghiệp khai thuế giá trị gia tăng theo phương pháp trực tiếp, khi bán hàng hóa, dịch vụ trong nước, cho khu phi thuế quan, doanh nghiệp D sử dụng hóa đơn bán hàng. Khi xuất hàng hóa ra nước ngoài, doanh nghiệp D không cần lập hóa đơn bán hàng. 

 

c) Hóa đơn khác gồm: tem; vé; thẻ; phiếu thu tiền bảo hiểm… 

 

(Theo Khoản 1 Điều 5 Thông tư 119/2014/TT-BTC - Sửa đổi, bổ sung khoản 2 Điều 3 Thông tư số 39/2014/TT-BTC)

Theo hướng dẫn tại Thông tư 39/2014/TT-BTC (hiệu lực thi hành từ 1/6/2014),

không còn quy định về hóa đơn xuất khẩu

, do đó, khi bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ ra nước ngoài, sử dụng hóa đơn GTGT (đối với đối tượng nộp thuế theo phương pháp khấu trừ) và hóa đơn bán hàng (đối với đối tượng nộp thuế theo phương pháp trực tiếp).

 

Từ ngày 1/6/2014, cơ quan thuế không tiếp nhận Thông báo phát hành hóa đơn xuất khẩu.

 

Trường hợp các doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh chưa sử dụng hết các số hóa đơn xuất khẩu đã đặt in và thực hiện Thông báo phát hành theo hướng dẫn tại Thông tư số 153/2010/TT-BTC ngày 28/9/2010, Thông tư số 64/2013/TT-BTC ngày 15/5/2013 của Bộ Tài chính và vẫn có nhu cầu tiếp tục sử dụng thì đăng ký số lượng hóa đơn xuất khẩu còn tồn và gửi đến cơ quan thuế quản lý trực tiếp chậm nhất là ngày 31/7/2014 (Mẫu số 3.12 Phụ lục 3 ban hành kèm theo Thông tư).

 

Từ ngày 01/8/2014, các số hóa đơn xuất khẩu còn tồn đã đăng ký được tiếp tục sử dụng. Các số hóa đơn xuất khẩu chưa đăng ký hoặc đăng ký sau ngày 31/7/2014 không có giá trị sử dụng. Doanh nghiệp thực hiện huỷ hóa đơn xuất khẩu theo hướng dẫn tại Điều 29 của Thông tư và sử dụng hóa đơn GTGT, hóa đơn bán hàng cho hoạt động xuất khẩu hàng hóa, cung ứng dịch vụ ra nước ngoài.

 

2.  Hình thức hóa đơn.

Hóa đơn được thể hiện bằng các hình thức sau:

 

a) Hóa đơn tự in là hóa đơn do các tổ chức kinh doanh tự in ra trên các thiết bị tin học, máy tính tiền hoặc các loại máy khác khi bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ;

 

b) Hóa đơn điện tử là tập hợp các thông điệp dữ liệu điện tử về bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, được khởi tạo, lập, gửi, nhận, lưu trữ và quản lý theo quy định tại Luật Giao dịch điện tử và các văn bản hướng dẫn thi hành;

 

c) Hóa đơn đặt in là hóa đơn do các tổ chức đặt in theo mẫu để sử dụng cho hoạt động bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, hoặc do cơ quan thuế đặt in theo mẫu để cấp, bán cho các tổ chức, hộ, cá nhân.

 

4. Các chứng từ được in, phát hành, sử dụng và quản lý như hóa đơn gồm phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ, phiếu xuất kho hàng gửi bán đại lý (mẫu số 5.4 và 5.5 Phụ lục 5 ban hành kèm theo Thông tư 39/2014/TT-BTC).

Bạn đang xem bài viết Hóa Đơn Tài Chính Là Gì? Các Loại Hóa Đơn &Amp; Ký Hiệu Trên Hóa Đơn trên website Toiyeucogaihalan.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!