Cập nhật thông tin chi tiết về Giấy Phép Xây Dựng Hàng Rào – Những Điều Cần Biết mới nhất trên website Toiyeucogaihalan.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
HỎI: Tháng 05/2015 tôi được cấp hợp pháp giấy phép xây dựng 234 m2 trên diện tích 400 m2 đất ở tại đô thị. Trong quá trình xây dựng tôi xây bức tường rào cao 2.3m bao quanh ngôi nhà chính nhưng trên bản vẽ giấy phép không thể hiện nên tôi bị UBND phường đình chỉ thi công ngày 15/10 và tôi đã dừng thi công hạng mục này đồng thời tiến hành tháo dỡ, ngày 19/10 UBND phường quyết định phạt hành chính và quyết định cưỡng chế tháo dỡ. Tôi thắc mắc không hiểu tại sao phần đất của tôi là đất ở đô thị xây dựng tường rào còn cách danh đất 4m để bảo vệ an ninh mà cũng không được. Tôi xuống UBND thành phố hỏi xin giấy phép xây dựng hàng rào thì nhân viên tiếp nhận hồ sơ nói là tường rào không cấp phép. Bây giờ tôi phải tháo dỡ phần tường rào này theo quyết định của UBND phường với giá trị trên 100 triệu mà không biết phải làm sao.
Thứ nhất, có phải xin giấy phép xây dựng tường rào không?
Việc xây dựng tường rào tại khu đô thị thuộc đối tượng phải có giấy phép xây dựng do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp được quy định tại khoản 2, Điều 89, Luật Xây dựng năm 2014.
Do vậy, bạn cần phải đề nghị cơ quan có thẩm quyền tại nơi bạn xây dựng tường rào, cấp giấy phép xây dựng hàng rào mới theo quy định tại điểm a, khoản 3, Điều 89, Luật Xây dựng năm 2014. Theo thông tin về địa điểm xây dựng tường rào trên đất ở của bạn chưa cụ thể tại phường nào, tại đường, phố nào trong khu đô thị nên bạn cần căn cứ vào quy định tại Quyết định của UBND tỉnh về quy định phân cấp thẩm quyền cấp giấy phép xây dựng công trình trên địa bàn tỉnh để xác định cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép xây dựng mới cho bạn.
Về chủ thể ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính và cưỡng chế tháo dỡ tường rào:
Với hành vi tổ chức thi công xây dựng tường rào không có giấy phép xây dựng theo quy định thì bị phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng theo quy định tại điểm a, khoản 6, Điều 13, Nghị định 121/2013/NĐ-CP ngày 10/10/2013.
Căn cứ theo quy định tại Điều 67, Nghị định 121/2013/NĐ-CP ngày 10/10/2013, thì Chủ tịch UBND phường có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính với mức tối đa là 10.00.000 đồng và có quyền áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả là buộc phá dỡ công trình xây dựng, bộ phận công trình xây dựng vi phạm theo quy định tại Nghị định số 180/2007/NĐ-CP.
Do đó, UBND phường có thẩm quyền để ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính và cưỡng chế tháo dỡ tường rào theo đúng quy định pháp luật.
Căn cứ theo quy định tại khoản 1 Điều 12 Nghị định số 180/2007/NĐ-CP ngày 07/12/2007 thì khi công trình xây dựng theo quy định phải có Giấy phép xây dựng, khi xây dựng không có Giấy phép xây dựng thì bị lập biên bản ngừng thi công xây dựng, yêu cầu chủ đầu tư tự phá dỡ công trình xây dựng vi phạm trật tự xây dựng đô thị. Nếu chủ đầu tư không tự phá dỡ sẽ bị cưỡng chế phá dỡ theo quy định (trừ trường hợp công trình xây dựng không có giấy phép xây dựng nhưng đủ điều kiện để cấp giấy phép xây dựng – khoản 2, Điều 12, Nghị định 180/2007/NĐ-CP). Do thông tin về các điều kiện cấp giấy phép xây dựng tường rào, bạn cung cấp chưa đầy đủ, do đó chúng tôi chia làm 02 trường hợp như sau:
Trường hợp 1: Tường rào khi xây dựng không có Giấy phép xây dựng và cũng không đủ điều kiện để cấp giấy phép xây dựng hàng rào.
Theo thông tin bạn cung cấp thì ngày 15/10/2015, UBND phường đình chỉ thi công xây dựng tường rào và bạn ngừng thi công và tháo dỡ công trình. Ngày 19/10/2015, UBND phường đã ra quyết định cưỡng chế tháo dỡ công trình. Hiện tại bạn đang bị UBND phường yêu cầu phá dỡ tường rào. Do đó, có thể hiểu từ ngày 15/10/2015 đến trước ngày 19/10/2015, mặc dù bạn đã ngừng thi công xây dựng tường rào, nhưng bạn chưa phá dỡ toàn bộ tường rào vi phạm, do đó, UBND phường đã ban hành quyết định cưỡng chế phá dỡ theo đúng trình tự, thủ tục quy định tại khoản 1, Điều 12 và đúng thời hạn quy định tại điểm a, khoản 1, Điều 24 Nghị định số 180/2007/NĐ-CP. Trong trường hợp này, bạn buộc phải tháo dỡ hoặc bị cưỡng chế tháo dỡ tường rào vi phạm trật tự xây dựng đô thị theo quy định tại khoản 1, Điều 12 Nghị định số 180/2007/NĐ-CP.
Trong trường hợp này, UBND phường khi Quyết định đình chỉ thi công tường rào ngày 15/10/2015, thì không được yêu cầu bạn tháo dỡ tường rào và ngày 19/10/2015, UBND phường cũng không được ra Quyết định cưỡng chế phá dỡ tường rào, mà phải tuân thủ đúng theo trình tự, thủ tục theo quy định tại khoản 2 Điều 12Nghị định số 180/2007/NĐ-CP, cụ thể:
Trong thời hạn tối đa 60 ngày, kể từ ngày có quyết định đình chỉ thi công xây dựng, chủ đầu tư không xuất trình Giấy phép xây dựng do cơ quan có thẩm quyền cấp thì bị cưỡng chế phá dỡ;
Giấy Phép Xây Dựng Hàng Rào
HỎI: Tháng 05/2015 tôi được cấp hợp pháp giấy phép xây dựng 234 m2 trên diện tích 400 m2 đất ở tại đô thị. Trong quá trình xây dựng tôi xây bức tường rào cao 2.3m bao quanh ngôi nhà chính nhưng trên bản vẽ giấy phép không thể hiện nên tôi bị UBND phường đình chỉ thi công ngày 15/10 và tôi đã dừng thi công hạng mục này đồng thời tiến hành tháo dỡ, ngày 19/10 UBND phường quyết định phạt hành chính và quyết định cưỡng chế tháo dỡ. Tôi thắc mắc không hiểu tại sao phần đất của tôi là đất ở đô thị xây dựng tường rào còn cách danh đất 4m để bảo vệ an ninh mà cũng không được. Tôi xuống UBND thành phố hỏi xin giấy phép xây dựng hàng rào thì nhân viên tiếp nhận hồ sơ nói là tường rào không cấp phép. Bây giờ tôi phải tháo dỡ phần tường rào này theo quyết định của UBND phường với giá trị trên 100 triệu mà không biết phải làm sao.
Do vậy, bạn cần phải đề nghị cơ quan có thẩm quyền tại nơi bạn xây dựng tường rào, cấp giấy phép xây dựng hàng rào mới theo quy định tại điểm a, khoản 3, Điều 89, Luật Xây dựng năm 2014. Theo thông tin về địa điểm xây dựng tường rào trên đất ở của bạn chưa cụ thể tại phường nào, tại đường, phố nào trong khu đô thị nên bạn cần căn cứ vào quy định tại Quyết định của UBND tỉnh về quy định phân cấp thẩm quyền cấp giấy phép xây dựng công trình trên địa bàn tỉnh để xác định cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép xây dựng mới cho bạn.
Với hành vi tổ chức thi công xây dựng tường rào không có giấy phép xây dựng theo quy định thì bị phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng theo quy định tại điểm a, khoản 6, Điều 13, Nghị định 121/2013/NĐ-CP ngày 10/10/2013.
Căn cứ theo quy định tại Điều 67, Nghị định 121/2013/NĐ-CP ngày 10/10/2013, thì Chủ tịch UBND phường có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính với mức tối đa là 10.00.000 đồng và có quyền áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả là buộc phá dỡ công trình xây dựng, bộ phận công trình xây dựng vi phạm theo quy định tại Nghị định số 180/2007/NĐ-CP.
Do đó, UBND phường có thẩm quyền để ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính và cưỡng chế tháo dỡ tường rào theo đúng quy định pháp luật.
Trường hợp 1: Tường rào khi xây dựng không có Giấy phép xây dựng và cũng không đủ điều kiện để cấp giấy phép xây dựng hàng rào.
Trường hợp 2: Tường rào khi xây dựng không có Giấy phép xây dựng nhưng đủ điều kiện để cấp giấy phép xây dựng hàng rào
Trong trường hợp này, UBND phường khi Quyết định đình chỉ thi công tường rào ngày 15/10/2015, thì không được yêu cầu bạn tháo dỡ tường rào và ngày 19/10/2015, UBND phường cũng không được ra Quyết định cưỡng chế phá dỡ tường rào, mà phải tuân thủ đúng theo trình tự, thủ tục theo quy định tại khoản 2 Điều 12Nghị định số 180/2007/NĐ-CP, cụ thể:
Trong thời hạn tối đa 60 ngày, kể từ ngày có quyết định đình chỉ thi công xây dựng, chủ đầu tư không xuất trình Giấy phép xây dựng do cơ quan có thẩm quyền cấp thì bị cưỡng chế phá dỡ;
Xin Giấy Phép Phố Cấm Những Điều Cần Biết
Phố cấm Hà Nội và quy định vào phố phố cấm ?
Quy định về Giấy phép vào phố cấm nội thành thành phố Hà Nội, Vậy phố cấm là các tuyến phố trên nội thành Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh được quy định xe tải không được phép di chuyển vào phố quy định.
Thông tin mới nhất năm 2021 về việc: Cấp lại giấy phép vào phố cấm cho các loại ô tô xe tải có tải trọng dưới 3.5 tấn (Lưu ý: chỉ xe có tổng tải trọng dưới 3.5 tấn mới đủ điều kiện cấp giấy phép vào phố cấm) Sau 3 tháng tạm dừng cấp giấy phép vào phố cấm thì hiện nay đã có thông tin chính thức về việc cấp lại giấy phép vào phố cấm.
Đính chính: Mãi tới hiện nay việc xin cấp phép vào phố cấm mới có thông tin hướng dẫn cụ thể từ CATPHN để để các cá nhân doanh nghiệp xin giấy vào phố cấm, nên các đơn vị xin giấy phép vào phố cấm mới chính thức nhận hồ sơ xe ô tô để tiến hành cấp giấy phép vào phố.
Cần thêm thông tin có thể liên hệ đường dây nóng 0816.40.4444
Phạt bao nhiêu tiền lỗi không có giấy phép phố cấm ?
Theo quy định phố cấm xe tải di chuyển vào thì buộc các chủ phương tiện phải xin giấy phép vào phố cấm cho xe tải nếu không muốn bị công an giao thông phạt.
Như vậy, bạn có hành vi điều khiển xe đi vào đường cấm nên sẽ bị phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng.
Ngoài hình thức phạt thức phạt tiền còn áp dụng hình thức tước quyền sử dụng giấy phép lái xe từ 01 tháng đến 03 tháng theo quy định tại Khoản 11 Điều 5 Nghị định 100/2019/NĐ-CP:
“b) Thực hiện hành vi quy định tại điểm đ khoản 2; điểm h, điểm i khoản 3; khoản 4; điểm a, điểm b, điểm d, điểm đ, điểm g, điểm h, điểm i khoản 5 Điều này bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 01 tháng đến 03 tháng;”
Hotline tư vấn dịch vụ: 0816404444
Ngoài ra việc áp dụng quuy chuẩn: QCVN 41:2019/BGTVT thì lại hàng loạt các loại xe bán tải vô tình trở thành xe tải mà muốn vào nội thành phải hoán cải xe bán tải mới có thể được vào nội thành các thành phố lớn như Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh…
Tại sao xe tải phải xin giấy phép vào phố cấm ?
Quy định về Giấy phép vào phố cấm nội thành thành phố Hà Nội
Ngày 21 tháng 01 năm 2013 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội đã ban hành Quyết định số 06/2013/QĐ-UBND quy định về phạm vi, thời gian hoạt động của các phương tiện giao thông đường bộ và loại phương tiện giao thông hạn chế hoạt động tại một số khu vực, tuyến đường trên địa bàn thành phố Hà Nội nhằm đảm bảo trật tự, an toàn giao thông, vệ sinh môi trường.
Theo Điều 4, của Quyết định 06. Đường đô thị hạn chế hoạt động đối với các phương tiện giao thông.
Phạm vi hạn chế hoạt động của các phương tiện giao thông được giới hạn bởi các tuyến đường: Phạm Văn Đồng – Phạm Hùng – Đại lộ Thăng Long (đoạn từ đường Phạm Hùng đến nút giao đường 70) – Đường 70 (đoạn từ Đại lộ Thăng Long đến đường 72) – Đường 72 (đoạn đường 70 đến đường Lê Trọng Tấn – quận Hà Đông) – Đường Lê Trọng Tấn (Hà Đông) – Phúc La – Văn Phú – Phùng Hưng (quận Hà Đông – đoạn từ Phúc La đến Cầu Bươu) – Cầu Bươu – Phan Trọng Tuệ – Ngọc Hồi (đoạn từ ngã ba Phan Trọng Tuệ đến ngã ba Pháp Vân) – Pháp Vân – Cầu Thanh Trì – Nguyễn Văn Linh – Ngô Gia Tự trở vào trung tâm Thành phố.
2. Đoạn tuyến đường đô thị các phương tiện giao thông đường bộ được hoạt động trong khu vực hạn chế:
1. Nguyễn Văn Cừ (đoạn từ cầu Chui đến Nguyễn Sơn), Ngọc Lâm (đoạn từ cầu Chui đến Ngô Gia Khảm), Ngô Gia Khảm, cầu Vĩnh Tuy, Nguyễn Khoái (đoạn từ cầu Vân Đồn đến Minh Khai), Minh Khai (đoạn từ Minh Khai đến Nguyễn Tam Trinh), Nguyễn Tam Trinh, Pháp Vân (đoạn từ nút Pháp Vân – Cầu Giẽ đến Giải phóng), Giải Phóng (đoạn từ Pháp Vân đến Kim Đồng), Đại lộ Thăng Long – Lê Trọng Tấn (Hà Đông) – Phúc La – Văn Phú – Phùng Hưng (đoạn từ Phúc La – Văn Phú đến Cầu Bươu- quận Hà Đông) – Cầu Bươu – Phan Trọng Tuệ – Ngọc Hồi – Cầu Thanh Trì – Nguyễn Văn Linh – Ngô Gia Tự.
2. Đường trên cao đoạn từ nút Mai Dịch đến nút giao Pháp Vân – Lĩnh Nam xe ô tô được phép hoạt động. Cấm người đi bộ và các loại phương tiện khác.
3. Đường Phạm Hùng, Khuất Duy Tiến (đoạn tiếp đất từ đường trên cao đi Đại lộ Thăng Long và ngược lại) các phương tiện được phép hoạt động.
Xin giấy phép vào phố cấm ở đâu ?
Hồ sơ xin cấp giấy phép bao gồm: Đơn đề nghị cấp phép đối với xe tư nhân; công văn đề nghị cấp phép và giấy giới thiệu (ủy quyền cho nhân viên, cán bộ đến liên hệ công tác) đối với cơ quan doanh nghiệp; bản chính và bản sao các chứng minh nhân dân, đăng ký xe, sổ chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường phương tiện giao thông cơ giới đường bộ, giấy phép kinh doanh vận tải, lệnh điều xe, hợp đồng vận chuyển, hóa đơn trả hàng (nếu có). Bạn nộp hồ sơ trực tiếp tại Phòng Cảnh sát giao thông đường bộ, đường sắt và các Đội CSGT:
Cơ sở 1: Số 86 Lý Thường Kiệt, Hoàn Kiếm, Hà Nội (4 quận: Ba Đình, Hoàn Kiếm, Đống Đa, Tây Hồ);
Cơ sở 2: Số 1234 Đường Láng, Đống Đa, Hà Nội( 8 quận, huyện: Cầu Giấy, Bắc Từ Liêm, Nam Từ Liêm, Sơn Tây, Hoài Đức, Đan Phượng, Phúc Thọ, Ba Vì);
Cơ sở 3: Số 2 Long Biên, quận Long Biên, Hà Nội (5 quận, huyện: Long Biên Gia Lâm, Đông Anh, Sóc Sơn, Mê Linh);
Cơ sở 4: Số 2 Nguyễn Khuyến, Hà Đông, Hà Nội (8 quận, huyện: Thanh Xuân, Hà Đông, Thạch Thất, Quốc Oai, Chương Mỹ, Thanh Oai, Ứng Hòa, Mỹ Đức); Cơ sở 5: Số 5 Ngọc Hồi – Hoàng Mai – Hà Nội (8 quận, huyện: Hai Bà Trưng, Hoàng Mai, Thanh Trì, Thường Tín, Phú Xuyên). Thời gian tiếp nhận hồ sơ
Loại giấy phép phố cấm 3 tháng (90 ngày) (tại trụ sở Phòng Cảnh sát giao thông đường bộ, đường sắt ở 86 Lý Thường Kiệt): Cấp giờ vào hành chính các ngày từ thứ 2 đến thứ 7 (trừ ngày lễ, tết). Loại tối đa ba ngày (tại Phòng Cảnh sát giao thông đường bộ, đường sắt các Đội CSGT): Cấp 24/24h các ngày trong tuần.
Quy trình xin giấy phép phố cấm ở Hà Nội và Tp. Hồ Chí Minh
Bước 1: Soạn thảo hồ sơ
Bước 2: Nộp hồ sơ trực tiếp tại Trực tiếp tại trụ sở Phòng Cảnh sát giao thông đường bộ Công an Thành phố Hà Nội.
Bước 3: Kiểm tra tính pháp lý của hồ sơ
Nếu hồ sơ đã đầy đủ và hợp lệ thì sẽ được làm thủ tục và cấp giấy phép vào phố cấm. (Làm thủ tục ngày trong ngày).
Nếu hồ sơ không hợp lệ, người nộp hồ sơ sẽ được hướng dẫn bổ sung và hoàn thiện hồ sơ.
Bước 4: Trả kết quả
Giấy phép xe đi vào phố cấm sẽ được trả cho khách hàng từ thứ 2 đến thứ 7 (trừ chủ nhật và ngày nghỉ lễ).
Để xin giấy phép xe vào phố cấm, khách hàng cần phải nộp hồ sơ với những giấy tờ sau:
Đối với xe cơ quan, doanh nghiệp tư nhân: Có công văn gửi chủ đầu tư các dự án trọng điểm để xác định khối lượng hàng hóa cần thiết phải vận chuyển và sau đó Sở quản lý xây dựng chuyên ngành xác nhận, làm cơ sở cho Phòng CSGT xem xét giải quyết cấp phép theo quy định cho từng công trình.
Đối với xe tư nhân: Đơn viết tay hoặc đánh máy trình bày số lượng hàng hóa cần thiết
Sau đó nộp kèm các giấy tờ sau: (bản sao có chứng thực):
Chứng minh nhân dân.
Đăng ký xe.
Sổ chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường phương tiện giao thông cơ giới đường bộ.
Giấy phép kinh doanh vận tải.
Lệnh điều xe, hợp đồng vận chuyển và hóa đơn trả hàng (trong trường hợp nếu có).
Sau khi nộp hồ sơ, khách hàng tiến hành nộp phí theo quy định của pháp luật và chờ đến hẹn đến lấy kết quả.
Có thuê đơn vị dịch vụ làm giấy phép vào phố cấm được không ?
Hiện nay việc làm thủ tục xin giấy phép phố cấm cấp cho xe tải đang khá nhiều thủ tục và đi lại mất nhiều thời gian nhất là đối với cơ quan mói hay là các nhân chưa quen xin thủ tục cấp phép phố cấm nên việc thuê dịch vụ xin cấp phép phố cấm cũng là phương án tiết kiệm chi phí và thời gian cho các cá nhân doanh nghiệp vận tải muốn đi vào các tuyến phố cấm.
Tất nhiên nếu như các chủ phương tiện vận tải có thời gian đi xin giấy phép vào phố cấm có thể tự đi xin cấp phép vào phố cấm, theo quy trình thủ tục xin cấp phép theo hướng dẫn chi tiết phía trên tôi đã trao đổi chi tiết rất rõ, các bạn hoàn toàn có thể tự đi xin cấp phép phố cấm.
Thủ tục xin giấy phép phố cấm mất bao lâu ?
Thông thường thì thủ tục xin cấp phép vào phố cấm mất thời gian khá lấu, nên nếu như các doanh nghiệp vận tải và chủ phương tiện có nhu cầu đi vào phố cấm cần chủ động việc xin cấp phép cho xe tải được vào phố cấm sớm để kịp thời gian, các bạn có thể chuẩn bị trươc 1 tuần ( 7 ngày làm việc )
Ngoài ra mỗi lần xin chỉ được tối đa 3 tháng – 90 ngày nên các bạn cần chủ động tối đa việc xin giấy phép phố cấm để tránh bị gián đoạn nếu bạn muốn thường xuyên di chuyển trên các tuyến phố cấm.
Cách xin giấy phép phố cấm nhanh nhất, uy tín nhất
Thông thường thì các chủ phương tiện có thể xin cấp phép phố cấm lâu hơn bình thường do không thường xuyên oàm thủ tục cấp phép vào phố cấm, nên không nắm được nhiều về các bước và giấy tờ cần thiết và cũng do thời gian các bạn di chuyển không quen ở thành phố lớn cũng chưa nắm được thủ tục cấp phép ở cơ sở công an nào được nhanh, vì vậy nếu như thuê đơn vị hay cá nhân chuyên làm về dịch vụ cấp phép vào phố cấm sẽ rút ngắn được thời gian đáng kể cho việc xin cấp phép vào phố cấm.
Trang tin tức xe tải cập nhật liên tục về thông tin xe tải, thủ tục cấp phép phố cấm, hay thủ tục hoán cải cho xe tải khi lắp thêm các thiết bị chuyên dụng, hay đóng xe chuyên dụng, cải tạo xe tải xe bán tải …
Hotline tư vấn dịch vụ: 0816404444
Thủ Tục Điều Chỉnh Giấy Phép Xây Dựng:
– Bước 1: Chủ đầu tư chuẩn bị hồ sơ theo quy định và nộp 02 bộ hồ sơ đề nghị điều chỉnh giấy phép xây dựng tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của Ủy ban nhân dân quận, huyện, từ thứ hai đến thứ sáu (buổi sáng từ 07 giờ 30 phút đến 12 giờ 00 phút, buổi chiều từ 13 giờ 30 phút đến 17 giờ 00 phút) và buổi sáng thứ bảy từ 07 giờ 30 phút đến 11 giờ 30 phút.
– Bước 2: Ủy ban nhân dân quận, huyện tiếp nhận kiểm tra hồ sơ
+ Trường hợp hồ sơ đầy đủ và hợp lệ thì cấp biên nhận hồ sơ có ngày hẹn trả kết quả trao cho người nộp.
+ Trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ hoặc chưa hợp lệ thì hướng dẫn để người nộp hoàn thiện hồ sơ.
– Bước 3: Trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ, Ủy ban nhân dân quận, huyện phải tổ chức thẩm định hồ sơ, kiểm tra thực địa. Khi thẩm định hồ sơ, Ủy ban nhân dân quận, huyện phải xác định tài liệu còn thiếu, tài liệu không đúng theo quy định hoặc không đúng với thực tế để thông báo một lần bằng văn bản cho chủ đầu tư bổ sung, hoàn chỉnh hồ sơ.
+ Trường hợp hồ sơ bổ sung chưa đáp ứng được yêu cầu theo văn bản thông báo: Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ khi nhận hồ sơ bổ sung, Ủy ban nhân dân quận, huyện có trách nhiệm thông báo bằng văn bản hướng dẫn cho chủ đầu tư tiếp tục hoàn thiện hồ sơ. Chủ đầu tư có trách nhiệm bổ sung, hoàn thiện hồ sơ theo văn bản thông báo.
+ Trường hợp việc bổ sung hồ sơ vẫn không đáp ứng được các nội dung theo thông báo: Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ khi nhận hồ sơ bổ sung, Ủy ban nhân dân quận, huyện có trách nhiệm thông báo đến chủ đầu tư về lý do không cấp giấy phép.
+ Trong thời gian 12 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ, các cơ quan quản lý nhà nước được hỏi ý kiến có trách nhiệm trả lời bằng văn bản về những nội dung thuộc chức năng quản lý của mình. Sau thời hạn trên, nếu các cơ quan này không có ý kiến thì được coi là đã đồng ý và phải chịu trách nhiệm về những nội dung thuộc chức năng quản lý của mình; Ủy ban nhân dân quận, huyện căn cứ các quy định hiện hành để quyết định việc cấp giấy phép điều chỉnh;
– Bước 5: Trong thời gian 30 ngày đối với công trình và trong thời gian 15 ngày đối với nhà ở riêng lẻ kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Ủy ban nhân dân quận, huyện phải xem xét hồ sơ để cấp giấy phép xây dựng điều chỉnh. Trường hợp đến thời hạn cấp giấy phép nhưng cần phải xem xét thêm thì Ủy ban nhân dân quận, huyện phải thông báo bằng văn bản cho chủ đầu tư biết lý do, đồng thời báo cáo cấp có thẩm quyền quản lý trực tiếp xem xét và chỉ đạo thực hiện, nhưng không được quá 10 ngày kể từ ngày hết hạn theo quy định.
Trường hợp hồ sơ không đủ điều kiện để điều chỉnh giấy phép xây dựng trong thời hạn quy định, Ủy ban nhân dân quận, huyện thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do cho chủ đầu tư biết.
– Bước 6: Chủ đầu tư nhận kết quả tại Bộ phận tiếp nhận và trả hồ sơ của Ủy ban nhân dân quận, huyện theo thời hạn ghi trong giấy biên nhận.
Bạn đang xem bài viết Giấy Phép Xây Dựng Hàng Rào – Những Điều Cần Biết trên website Toiyeucogaihalan.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!