Cập nhật thông tin chi tiết về Et Cetera (Etc.), And So On, And So Forth… In Ielts Writing mới nhất trên website Toiyeucogaihalan.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
et cetera (etc.)and so forthand so on and other… : and other similar things……
Các từ nêu trên là các từ đều có hàm ý cho người đọc là vẫn còn bao gồm các thành phần khác giống như thế, hay đơn giản là “vân vân”.
Không dùng chúng trong Ielts writing, nhưng bạn vẫn có thể sử dụng trong văn viết nếu đó không phải là những dạng bài luận có tiêu chuẩn đánh giá ngặt nghèo.
Cách sử dụng et cetera (etc.) và các từ đồng nghĩa với nó:et cetera (etc.)and so forthand so on and other… : and other similar things ……
– Được sử dụng để nói là danh sách đó chưa kết thúc, hàm ý rằng vẫn còn nhiều thành phần có thể được liệt kê trong sách đó
E.g., Tim was sent to the grocery store to pick up some basic items (milk, bread, eggs, etc.) for his wife.
– Etc.có thể được đặt ở cuối câu hoặc ở vị trí mà sau nó vẫn còn các từ khác trước khi kết thúc câu.
– Nếu bạn sử dụng etc thay vì et cetera thì cần nhớ đặt dấu (.) ngay sau nó, (etc.) không phải (etc).
– Khi đã sử dụng các từ hàm ý ví dụ, như “such as” hay “for example”, không thêm etc. nữa vì các từ kia đã nêu rõ ý nghĩa của etc. rồi.
– Không dùng and với et cetere/etc. (and et cetera/etc.) vì etc. đã bao gồm and rồi.
– Trong academic writing, etc. chỉ được dùng một lần trong 1 câu, mặc dù trong speaking hoặc informal writing nó có thể được dùng nhiều lần.
– Không dùng etc. với người.Thay vì viết ” We studied the works of Simon, Liz, etc., in our Ielts class.“, nên nêu hết tên những người cần đề cập ra, hoặc sử dụng phương pháp khác như ” We studied all of the most famous teachers in our Ielts class “, hoặcthay etc. bằng and others,…
– Khi etc. được đặt ở giữa câu, cần thêm dấu (,) ngay sau nó. Khi nó nằm trong ngoặc () hoặc ở cuối câu, không được thêm dấu (,) sau nó.E.g.,New technology, like smartphones, fitness trackers, etc., are altering our day-to-day lives.Tim was sent to the grocery store to pick up some basic items (milk, bread, eggs, etc.) for his wife.While the weather is warm, Jim is going to mow the lawn, wash the cars, tend to the weeds, etc.
– Sau etc. dấu câu vẫn được sử dụng như bình thường, chỉ trừ trường hợp đối với dấu (.) của câu thì bị lược bỏ. Các loại dấu khác như (,), (?), (!), (;)… vẫn sử dụng bình thường sau etc.E.g.,Are you going to keep your old habits, like doing exercises, cooking in mornings, etc.?I love reading blogs, books, etc.!I do not stay home to take care of the baby, cook meals, etc.; and I do not stay home to sleep.
Tóm lại: Trong Ielts writing bạn không nên sử dụng et cetera (etc.), and so on, and so forth… Tuy nhiên, bạn có thể sử dụng chúng trong các dạng academic writing mà không có tiêu chuẩn đánh giá ngặt nghèo khác.
With love & passion!
Thông Tin Tỷ Giá Won So Với Usd Mới Nhất
7 Cấu Trúc So Sánh Writing Task 1 Cuốn Cambridge
So sánh 2 thông tin trong cùng một câu
Chúng ta sử dụng các từ nối chỉ sự nhượng bộ, tương phản như although, but, while … để diễn tả 2 sự đối lập trong cùng một câu văn.
While the number of visits to MC increased, that of those to PP decreased
Whereas the majority of Vietnamese commute to work by train, only a small minority of Chinese do.
Although 15% of the French listened to music, only 5% of the British did.
So sánh thông tin giữa các câu với nhau
Bằng cách sử dụng các liên từ : In contrast, In comparison, on the other hand…. bạn sẽ làm nổi bật sự khác nhau của đối tượng bạn muốn so sánh. Điều khác biệt ở đây là nếu ở trên, thông tin so sánh nằm gọn trong 1 câu, thì trong trường hợp này, bạn phải viết 2 câu, vừa giúp bài của bạn dài hơn và ăn điểm về sự phức tạp trong cấu trúc câu.
The most popular form of holiday among Vietnamese was self-catering with over 60% choosing to prepare home-cooked meals. In contrast, only 5 % of the English chose this type of vacation and hotel accommodation was much more common, at 48%.
Almost 50% of Vietnamese chose to reside in a hotel. In comparison, staying in self-catering accommodation was much less popular when only 10% chose this.
It is clear that a majority of Vietnamese chose to reside in the hotel. On the other hand, there was an exception to this because over 50% of the Welsh opted for self-catering accommodation.
So sánh hơn với more/less hoặc fewer
Khi muốn viết cái gì đó ít hơn, nhiều hơn những thứ còn lại, bạn sẽ nghĩ ngay đến cấu trúc so sánh hơn.
5% more girls like having makeup rather than watching a movie
Fewer cars were bought in 2015 than 2016. Less oil was consumed in 2013 than 2014.
So sánh nhất với most/ least hoặc fewest
Trong tất cả các dạng biểu đồ Task I, luôn có điểm/ mốc cao nhất, thấp nhất của một xu hướng nào đó. Vì thế so sánh nhất luôn luôn được sử dụng.
The most popular form of entertainment in the UK was going to the cinema.
Diễn đạt sự tương tự, ngang bằng
The proportions of girls and boys who studied languages were very similar. A similar amount of electricity was used domestically in homes. The figures for 2015 were very similar to the figures for 2013.
The percentage of people who studied at university in 2017 was almost exactly the same as in 2012
Cấu trúc so sánh với differ/different/difference
Khi muốn diễn đạt một đối tượng nào đó khác như thế nào với đối tượng còn lại, bạn hoàn toàn có thể dùng từ differ/different/difference. Với 3 từ này, chỉ cần biển đổi một chút, câu văn của bạn sẽ “tươi mới” ngay
The amount of time spent at home differed by almost 25% according to gender.
There was a difference of over 25% in the amount of time males and females spent at home.
This figure was very different among males, only half of whom watched television.
Đề cập một con số cụ thể
Twice as many people elected to use gas and not electricity for cooking [note the twice as chúng tôi structure]
Twice the amount of gas was used for cooking in this period.
Four times as many people chose to heat their house with electricity as with gas.
Half the number of people chose to use gas as electricity. Electricity was half as popular as gas for cooking
So Sánh Tt 20/2010/Tt.bgtvt Với Tt 22/2019/Tt
Tiêu chí
Thông Tư 20/2010/TT-BGTVT ngày 30/7/2010 quy định về cấp, đổi, thu hồi đăng ký, biển số xe máy chuyên dùng có tham gia giao thông đường bộ
(hết hiệu lực ngày 31/7/2019)
Thông tư 22/2019/TT-BGTVT ngày 12/6/2019 quy định về đăng ký xe máy chuyên dùng
(hiệu lực 01/08/2019)
Ghi chú
+ Đối với Xe máy thi công: cụ thể dòng Máy thi công mặt đường: thêm mới “Máy cào bóc mặt đường”.
+ Thêm mới: hai dòng xe:
– Xe máy chuyên dùng phục vụ sản xuất nông nghiệp
– Xe máy chuyên dùng lâm nghiệp.
(bỏ dòng xe “máy kéo chuyên dùng nông nghiệp, lâm nghiệp”)
(Phụ lục 1)
– Thêm mới “Máy cào bóc mặt đường” vào dòng Máy thi công mặt đường
– Thêm dòng xe máy chuyên dùng phục vụ nông, lâm nghiệp (bỏ dòng máy kéo chuyên dùng nông nghiệp, lâm nghiệp).
Giấy tờ xác định quyền sở hữu
1. Một trong những chứng từ sau:
a. Quyết định hoặc hợp đồng mua bán kèm hoá đơn theo quy định của Bộ Tài chính (bản chính);
b. Giấy bán, cho, tặng theo mẫu quy định tại Phụ lục 3 của Thông tư này (bản chính hoặc bản sao có chứng thực);
c. Văn bản thừa kế theo quy định của pháp luật (bản chính hoặc bản sao có công chứng);
d. Văn bản của bên cho thuê tài chính đồng ý cho bên thuê xe máy chuyên dùng được đăng ký quyền sở hữu (bản chính);
đ. Quyết định tiếp nhận viện trợ của cơ quan có thẩm quyền (bản chính hoặc bản sao có chứng thực);
e. Văn bản phát mại theo quy định của pháp luật (bản chính hoặc bản sao có chứng thực);
f. Lệnh xuất hàng của Cục Dự trữ quốc gia. Trường hợp lệnh xuất hàng gồm nhiều xe máy chuyên dùng thì mỗi xe phải có một bản sao có chứng thực.
2. Trường hợp mua bán hoặc cho, tặng qua nhiều người, khi làm thủ tục đăng ký, chỉ cần chứng từ mua bán, cho, tặng lần cuối cùng.
(Điều 6)
Một trong những giấy tờ sau:
1. Hợp đồng mua bán, cho tặng hoặc văn bản thừa kế theo quy định của pháp luật; hoặc
2. Hóa đơn bán hàng theo quy định của Bộ Tài chính; hoặc
3. Văn bản của cấp có thẩm quyền đồng ý thanh lý xe theo quy định của pháp luật; hoặc
4. Văn bản của bên cho thuê tài chính đồng ý cho bên thuê xe máy chuyên dùng được đăng ký quyền sở hữu theo quy định của pháp luật; hoặc
5. Quyết định tiếp nhận viện trợ của cơ quan có thẩm quyền theo quy định của pháp luật; hoặc
6. Quyết định xuất, bán hàng dự trữ quốc gia của cơ quan có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.
(Điều 3)
– Phân loại lại giấy tờ xác định quyền sở hữu.
– Xóa Bỏ trường hợp “Mua bán hoặc cho, tặng qua nhiều người, khi làm thủ tục đăng ký, chỉ cần chứng từ mua bán, cho, tặng lần cuối cùng”
Giấy tờ xác định nguồn gốc
1. Đối với xe máy chuyên dùng sản xuất, lắp ráp trong nước
2. Đối với xe máy chuyên dùng nhập khẩu
3. Đối với xe máy chuyên dùng đã qua cải tạo
Trường hợp thay thế tổng thành máy, khung xe phải có chứng từ mua bán tổng thành máy hoặc khung xe thay thế. Nếu tổng thành máy, khung xe thay thế được sử dụng từ các xe máy chuyên dùng đã được cấp đăng ký, phải có tờ khai xoá sổ đăng ký theo mẫu quy định tại Phụ lục 4 của Thông tư này (các loại giấy tờ nêu trên là bản chính).
4. Đối với xe máy chuyên dùng không có nguồn gốc hợp pháp đã được cơ quan có thẩm quyền xử lý phải có quyết định xử lý theo quy định của pháp luật (bản chính hoặc bản sao có chứng thực).
(Điều 7)
Một trong những giấy tờ sau:
1. Xe máy chuyên dùng sản xuất, lắp ráp trong nước
2. Xe máy chuyên dùng nhập khẩu
3. Xe máy chuyên dùng đã qua cải tạo
Nếu tổng thành máy, khung xe thay thế được sử dụng từ các xe máy chuyên dùng đã được cấp đăng ký à phải có tờ khai thu hồi đăng ký, biển số theo mẫu số 1 của Phụ lục 2 ban hành kèm theo Thông tư này.
4. Đối với xe máy chuyên dùng bị xử lý tịch thu sung quỹ nhà nước:
a. Quyết định tịch thu sung quỹ nhà nước của cấp có thẩm quyền;
b. Hóa đơn bán tài sản tịch thu, sung quỹ nhà nước do Bộ Tài chính phát hành (trường hợp tài sản xử lý theo hình thức thanh lý); biên bản bàn giao tiếp nhận tài sản (trường hợp xử lý tài sản theo hình thức điều chuyển).
5. Đối với xe máy chuyên dùng có quyết định xử lý vật chứng
a. Quyết định xử lý vật chứng của Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát nhân dân hoặc Tòa án nhân dân;
b. Phiếu thu tiền hoặc giấy biên nhận tiền hoặc biên bản bàn giao (nếu là người bị hại).
(Điều 4)
Hồ sơ đăng ký
1. Hồ sơ đăng ký xe máy chuyên dùng lần đầu bao gồm:
a. Tờ khai đăng ký xe máy chuyên dùng;
b. Chứng từ xác định quyền sở hữu xe máy chuyên dùng;
c. Chứng từ nguồn gốc xe máy chuyên dùng;
d. Chứng từ lệ phí trước bạ.
2. Số lượng hồ sơ phải nộp là 01 (một) bộ.
(Điều 4)
1. Hồ sơ đăng ký xe máy chuyên dùng lần đầu bao gồm:
a. Tờ khai đăng ký theo mẫu số 2 Phụ lục 2;
b. Bản chính giấy tờ xác định quyền sở hữu + Bản chính giấy tờ xác định nguồn gốc.
Trừ trường hợp, nếu nhiều xe chung một giấy tờ xác định quyền sở hữu theo Điều 3, hay chung một giấy tờ xác định nguồn gốc theo khoản 4, khoản 5 Điều 4 (có nguồn gốc từ tài sản bị tịch thu sung công quỹ nhà nước hoặc có nguồn gốc từ vật chứng của vụ án)
2. Xe máy chuyên dùng chưa đăng ký, khi di chuyển trên đường bộ phải được đăng ký tạm thời. Hồ sơ gồm:
a. Tờ khai cấp Giấy chứng nhận đăng ký tạm thời theo mẫu số 4 Phụ lục 2.
b. Giấy tờ xác định quyền sở hữu theo Điều 3 (bản sao và xuất trình bản chính để đối chiếu hoặc bản sao có chứng thực);
c. Giấy tờ xác định nguồn gốc theo Điều 4 (bản sao và xuất trình bản chính để đối chiếu hoặc bản sao có chứng thực).
(Điều 5)
– Hướng dẫn thêm trường hợp nhiều xe chung 1 giấy tờ sở hữu/giấy tờ xác minh nguồn gốc.
Trình tự thực hiện cấp GCN đăng ký lần đầu
– Nơi nộp: nộp trực tiếp tại Sở GTVT nơi chủ sở hữu có trụ sở chính/đăng ký thường trú.
– Người nộp hồ sơ thay:
+người đại diện cho tổ chức phải có giấy giới thiệu của tổ chức đó.
– Thời hạn cấp: 15 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
(Điều 9)
– Nơi nộp: không thay đổi
– Thời hạn cấp: Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày kết thúc kiểm tra hoặc nhận được kết quả kiểm tra đối với trường hợp xe máy chuyên dùng đang hoạt động, tập kết ngoài địa phương cấp đăng ký
(Điều 6)
Thời hạn cấp: phụ thuộc vào nhiều mốc thời gian khác (không cố định 15 ngày kẻ từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ)
Trình tự thực hiện cấp GCN đăng ký tạm thời
1. Nơi nộp: Sở GTVT nơi xe máy chuyên dùng chuyển đi.
2. Hiệu lực: 20 ngày kể từ ngày cấp; nếu hết hạn thì được gia hạn một lần không quá 20 ngày.
(Điều 16)
1. Số lượng: 01 (một) bộ hồ sơ.
2. Nơi nộp: trực tiếp đến Sở GTVT nơi gần nhất.
3. Sở Giao thông vận tải tiếp nhận, tối đa 1 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ:
4. Hiệu lực: thời hạn 20 ngày kể từ ngày cấp.
(Điều 7)
– Nơi nộp hồ sơ: khác biệt.
– TT22: GCN đăng ký tạm thời không được gia hạn nếu giấy hết hiệu lực.
Trường hợp và Hồ sơ cấp đổi Giấy chứng nhận đăng ký, biển số
1. Trường hợp cấp đổi:
1.1.Xe máy chuyên dùng đã cải tạo, thay đổi màu sơn
1.2. Giấy chứng nhận đăng ký, biển số bị hỏng.
2. Hồ sơ bao gồm:
a. Tờ khai theo mẫu quy định tại Phụ lục 9 Thông tư này (bản chính) ;
b. Giấy chứng nhận đăng ký đã được cấp (bản chính);
c. Biển số (trường hợp biển số bị hỏng).
(Điều 14)
1. Trường hợp cấp đổi:
1.1. Xe máy chuyên dùng cải tạo, thay đổi màu sơn;
1.3. Giấy chứng nhận đăng ký hoặc biển số bị hỏng
2. Hồ sơ bao gồm:
a. Tờ khai đổi Giấy chứng nhận đăng ký, biển số theo mẫu số 8 của Phụ lục 2;
b. Bản chính Giấy chứng nhận đăng ký đã được cấp;
c. Bản chính Giấy chứng nhận chất lượng xe cải tạo đối với xe máy chuyên dùng cải tạo;
(Điều 8 – Khoản 1)
Hồ sơ cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký, biển số
Tờ khai mẫu quy định tại Phụ lục 9 của Thông tư này (bản chính).
(Điều 15)
1. Tờ khai cấp lại theo mẫu số 8 của Phụ lục 2;
2. Bản thông báo công khai trên phương tiện thông tin đại chúng tại địa phương đăng ký theo mẫu số 17 Phụ lục 2 đối với trường hợp bị mất Giấy chứng nhận đăng ký.
(Điều 8 – Khoản 2)
Trường hợp mất thì phải có bản thông báo công khai trên phương tiện thông tin đại chúng nơi đăng ký
Trình tự thực hiện xin cấp đổi, cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký, biển số
1. Số lượng: 1 bộ.
2. Người nộp hồ sơ thay:
+ Người được uỷ quyền phải có giấy ủy quyền của chủ sở hữu có xác nhận chữ ký của UBND cấp xã.
+ Người đại diện cho tổ chức phải có giấy giới thiệu của tổ chức đó.
3. Trách nhiệm Sở GTVT:
3.1. Tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ và hướng dẫn người nộp hồ sơ hoàn thiện hồ sơ (nếu cần).
3.2. Viết Giấy hẹn trả kết quả theo Phụ lục 5.
3.3. Trong thời hạn không quá 03 ngày làm việc, kể từ khi nhận đủ hồ sơ, Sở GTVT thực hiện cấp đổi, cấp đăng ký tạm thời cho chủ sở hữu; trường hợp không cấp phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
3.4. Trường hợp cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký, biển số: Sau 30 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo nếu không có tranh chấp.
1. Số lượng: 01 (một) bộ hồ sơ
2. Nơi nộp: Nộp trực tiếp tại Sở GTVT nơi đã đăng ký trước đây.
3. Trách nhiệm Sở GTVT: tiếp nhận, kiểm tra nội dung hồ sơ và thông báo cho chủ sở hữu trong thời gian tối đa 01 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ.
3.1. Trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ theo quy định à Sở GTVT hướng dẫn hoàn thiện.
3.2. Trường hợp hồ sơ đầy đủ theo quy định:
Trường hợp không cấp phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
3.3. Trường hợp mất Giấy chứng nhận đăng ký:
Hồ sơ sang tên chủ sở hữu trong cùng 1 tỉnh thành phố
Hồ sơ bao gồm:
1. Tờ khai đăng ký theo mẫu tại Phụ lục 2 (bản chính);
2.1. Quyết định hoặc hợp đồng mua bán kèm hoá đơn theo quy định của Bộ Tài chính (bản chính);
2.2. Giấy bán, cho, tặng theo mẫu quy định tại Phụ lục 3 của Thông tư này (bản chính hoặc bản sao có chứng thực);
2.3. Văn bản thừa kế theo quy định của pháp luật (bản chính hoặc bản sao có công chứng)
(Điều 18)
Hồ sơ bao gồm:
1. Tờ khai đăng ký theo mẫu số 2 của Phụ lục 2.
2. Bản chính giấy tờ xác định quyền sở hữu theo Điều 3 (hợp đồng hoặc hóa đơn,…)
3. Giấy chứng nhận đăng ký xe máy chuyên dùng đã được cấp (bản sao và xuất trình bản chính để đối chiếu hoặc bản sao có chứng thực).
(Điều 10)
Không phải nộp “Chứng từ lệ phí trước bạ”, thay vào đó là nộp “GCN đăng ký xe đã được cấp”.
Trường hợp phải làm thủ tục di chuyển, đăng ký sang tên chủ sở hữu ở khác tỉnh, thành phố thuộc TW
1. Xe máy chuyên dùng được mua bán, được cho, tặng, thừa kế khác tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
2. Chủ sở hữu xe khi chuyển trụ sở chính hoặc đăng ký thường trú sang tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương khác.
1. Xe máy chuyên dùng được mua bán, được cho, tặng, thừa kế khác tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
2. Trường hợp di chuyển xe máy chuyên dùng ở khác tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nhưng không thay đổi chủ sở hữu.
(Điều 11)
Khác biệt về trường hợp số 2 (cụ thể là đối tượng di chuyển).
Hồ sơ, Thủ tục di chuyển đăng ký xe ở khác tỉnh, thành phố thuộc TW
1. Hồ sơ gồm:
a. Tờ khai di chuyển đăng ký xe máy chuyên dùng theo mẫu Phụ lục 12;
– Quyết định hoặc hợp đồng mua bán kèm hoá đơn theo quy định của Bộ Tài chính (bản chính);
– Giấy bán, cho, tặng theo mẫu quy định tại Phụ lục 3 của Thông tư này (bản chính hoặc bản sao có chứng thực);
– Văn bản thừa kế theo quy định của pháp luật (bản chính hoặc bản sao có công chứng)
(điểm a, b, c khoản 1 Điều 6).
2. Trình tự thực hiện:
a) Chủ sở hữu lập 01 (một) bộ hồ sơ nộp trực tiếp tại Sở GTVT nơi xe máy chuyên dùng đã đăng ký;
b) Sở Giao thông vận tải có trách nhiệm:
– Tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ và hướng dẫn người nộp hồ sơ di chuyển đăng ký hoàn thiện hồ sơ (nếu cần);
– Viết Giấy hẹn trả kết quả theo mẫu quy định tại Phụ lục 5.
– Trong thời hạn không quá 03 ngày làm việc, kể từ khi nhận đủ hồ sơ theo quy định, Sở Giao thông vận tải cấp Phiếu di chuyển đăng ký xe máy chuyên dùng theo mẫu quy định tại Phụ lục 13 của Thông tư này, thu lại biển số, cắt góc phía trên bên phải Giấy chứng nhận đăng ký xe máy chuyên dùng, vào sổ quản lý và trả hồ sơ xe máy chuyên dùng đã đăng ký cho chủ sở hữu; trường hợp không cấp Phiếu di chuyển đăng ký xe máy chuyên dùng, phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
(Điều 19 Khoản 1)
1. Hồ sơ di chuyển đăng ký bao gồm:
a. Tờ khai di chuyển đăng ký theo mẫu số 9 của Phụ lục 2.
b. Bản chính giấy tờ xác định quyền sở hữu theo quy định tại Điều 3, Trừ trường hợp, nếu nhiều xe chung một giấy tờ xác định quyền sở hữu theo Điều 3, hay chung một giấy tờ xác định nguồn gốc theo khoản 4, khoản 5 Điều 4 (có nguồn gốc từ tài sản bị tịch thu sung công quỹ nhà nước hoặc có nguồn gốc từ vật chứng của vụ án) tổ chức, cá nhân khi đăng ký phải nộp bản chính và bản sao cho mỗi xe tại Sở Giao thông vận tải nơi đăng ký (trừ trường hợp đăng ký tạm thời).
c. Giấy chứng nhận đăng ký xe máy chuyên dùng đã được cấp (bản sao và xuất trình bản chính để đối chiếu hoặc bản sao có chứng thực).
2. Trình tự thực hiện:
a. Chủ sở hữu lập 01 (một) bộ hồ sơ nộp trực tiếp tại Sở GTVT nơi xe máy chuyên dùng đã đăng ký;
b. Sở GTVT tiếp nhận, kiểm tra nội dung hồ sơ và có kết quả thông báo trong thời gian tối đa 01 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ.
(Điều 12)
Thủ tục đăng ký xe máy chuyên dùng từ tỉnh, thành phố thuộc TW khác chuyển đến
1. Hồ sơ gồm:
a. Tờ khai đăng ký theo Phụ lục 2 (bản chính);
– Quyết định hoặc hợp đồng mua bán kèm hoá đơn theo quy định của Bộ Tài chính (bản chính);
– Giấy bán, cho, tặng theo mẫu quy định tại Phụ lục 3 của Thông tư này (bản chính hoặc bản sao có chứng thực);
– Văn bản thừa kế theo quy định của pháp luật (bản chính hoặc bản sao có công chứng)
c. Chứng từ lệ phí trước bạ;
d. Phiếu di chuyển đăng ký xe máy chuyên dùng (bản chính)
e. Hồ sơ xe máy chuyên dùng đã đăng ký.
2. Trình tự thực hiện:
a. Chủ sở hữu xe máy chuyên dùng nộp 01 (một) bộ hồ sơ
b. Sở Giao thông vận tải có trách nhiệm:
– Tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ và hướng dẫn người nộp hồ sơ đăng ký hoàn thiện hồ sơ (nếu cần);
– Viết Giấy hẹn kiểm tra xe máy chuyên dùng và trả kết quả;
– Kiểm tra xe máy chuyên dùng theo quy định tại khoản 3 Điều 9 của Thông tư này;
– Trong thời hạn không quá 15 ngày làm việc, kể từ khi nhận đủ hồ sơ theo quy định, Sở Giao thông vận tải cấp Giấy chứng nhận đăng ký, biển số xe máy chuyên dùng và vào sổ quản lý; trường hợp không cấp đăng ký, biển số phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
– Giấy ủy quyền/giấy giới thiệu cho người nộp Hồ sơ.
(Điều 19 Khoản 2)
1. Hồ sơ bao gồm:
a. Tờ khai đăng ký xe máy chuyên dùng theo mẫu số 2 Phụ lục 2;
b. Bản chính Phiếu di chuyển đăng ký xe máy chuyên dùng đã được cấp.
c. Hồ sơ xe máy chuyên dùng đã đăng ký.
2. Trình tự thực hiện:
a. Chủ sở hữu xe máy chuyên dùng lập 01 (một) bộ hồ sơ nộp trực tiếp tại Sở GTVT nơi xe máy chuyên dùng chuyển đến;
b. Sở GTVT tiếp nhận, kiểm tra nội dung hồ sơ và có kết quả thông báo cho chủ sở hữu trong thời gian tối đa 01 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ.
– Trường hợp không cấp phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
(Điều 13)
Xử lý các trường hợp vướng mắc về mất hồ sơ
1. Trường hợp chủ sở hữu xe máy chuyên dùng không có chứng từ nguồn gốc hoặc mất toàn bộ hồ sơ di chuyển:[….]
2. Trường hợp chủ sở hữu xe máy chuyên dùng mất một trong số giấy tờ đã kê trong Phiếu di chuyển của hồ sơ di chuyển:[…]
3. Chủ sở hữu xe máy chuyên dùng nêu tại khoản 1 Điều này không được bán, cầm cố, thế chấp xe máy chuyên dùng này trong thời hạn 01 năm kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký, biển số xe máy chuyên dùng.
(Điều 27)
Trường hợp chủ sở hữu xe máy chuyên dùng mất hồ sơ đăng ký:
a. Chủ sở hữu lập Tờ khai đăng ký xe máy chuyên dùng theo mẫu số 2 Phụ lục 2 + kèm bản sao các giấy tờ bị mất có xác nhận của cơ quan cấp giấy tờ đó và + bản thông báo công khai.
b. Nộp trực tiếp đến Sở Giao thông vận tải nơi chủ sở hữu đăng ký trụ sở chính hoặc nơi đăng ký thường trú.
(Khoản 1 Điều 19)
– Quy định chung “mất hồ sơ” mà không phân định ra “mất loại hồ sơ gì”.
– Xóa bỏ quy định “chủ sở hữu khi không có giấy tờ chứng minh nguồn gốc hoặc mất hồ sơ di chuyển thì không được bán, cầm cố, thế chấp xe trong 1 năm.
Trường hợp phát sinh khi di chuyển, sang tên đăng ký
1. Đối với xe máy chuyên dùng đã di chuyển đăng ký, nhưng chủ sở hữu chưa làm thủ tục đăng ký tại nơi đến đã bán tiếp cho người khác, Sở Giao thông vận tải nơi người mua, tiếp nhận hồ sơ và làm thủ tục cấp đăng ký theo quy định tại Điều 13 của Thông tư này;
2. Sau khi cấp đăng ký, Sở Giao thông vận tải nơi cấp đăng ký gửi thông báo đến Sở Giao thông vận tải nơi di chuyển đi để điều chỉnh trong Sổ quản lý đăng ký xe máy chuyên dùng.
3. Nếu nhiều xe chung một giấy tờ quy định tại Điều 3, khoản 4, khoản 5 Điều 4 của Thông tư này thi tổ chức, cá nhân khi đăng ký phải nộp bản chính và bản sao cho mỗi xe tại Sở Giao thông vận tải nơi đăng ký (trừ trường hợp đăng ký tạm thời quy định tại khoản 3 Điều 5 của Thông tư này). Sở Giao thông vận tải nơi đăng ký có trách nhiệm xác nhận bằng văn bản với tổ chức, cá nhân đăng ký về việc đang lưu giữ bản chính.
(Khoản 2 Điều 19)
TT22 quy định hướng giải quyết một số trường hợp cụ thể hay phát sinh trong thực tế.
Bạn đang xem bài viết Et Cetera (Etc.), And So On, And So Forth… In Ielts Writing trên website Toiyeucogaihalan.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!