Xem Nhiều 6/2023 #️ Công Ty Luật Tư Vấn Thủ Tục Ký Lại Hợp Đồng Thuê Đất Đối Với Tổ Chức Kinh Tế. # Top 15 Trend | Toiyeucogaihalan.com

Xem Nhiều 6/2023 # Công Ty Luật Tư Vấn Thủ Tục Ký Lại Hợp Đồng Thuê Đất Đối Với Tổ Chức Kinh Tế. # Top 15 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Công Ty Luật Tư Vấn Thủ Tục Ký Lại Hợp Đồng Thuê Đất Đối Với Tổ Chức Kinh Tế. mới nhất trên website Toiyeucogaihalan.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Trình tự, thủ tục ký lại hợp đồng thuê đất đối với tổ chức kinh tế.

1. Trình tự thực hiện:

– Người sử dụng đất đến nộp hồ sơ tại Bộ phận Tiếp nhận và trả kết quả thuộc Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất – Sở Tài nguyên và Môi trường.

– Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất nghiên cứu hồ sơ và thực hiện các công việc sau:

+ Chuyển thông tin địa chính tới Sở Tài chính, Cục thuế thành phố Hải Phòng để xác định giá thuê đất, thời gian ổn định giá thuê đất tiếp theo.

+ Lập hồ sơ trình Sở Tài nguyên và Môi trường ký lại hợp đồng thuê đất.

– Người sử dụng đất nhận kết quả tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả thuộc Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất – Sở Tài nguyên và Môi trường.

2. Cách thức thực hiện:

Trực tiếp tại Sở Tài nguyên và Môi trường

3. Thành phần, số lượng hồ sơ:

3.1 Hồ sơ gồm:

– Công văn đề nghị ký lại hợp đồng thuê đất.

– Hồ sơ pháp nhân của người sử dụng đất: quyết định thành lập hoặc giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh(bản sao công chứng, chứng thực)

– Phiếu kê khai sử dụng đất (có mẫu kèm theo).

– Hợp đồng thuê đất (bản chính).

– Quyết định giao đất hoặc cho thuê đất (bản sao công chứng, chứng thực)

– Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (bản sao công chứng, chứng thực).

– Thông báo giá thuê đất của Liên Cơ quan: Sở Tài chính, Cục thuế thành phố (nếu có);

– Trích đo bản đồ địa chính hoặc trích lục bản đồ địa chính (bản sao công chứng, chứng thực).

3.2 Số lượng hồ sơ: 01  bộ

4. Thời hạn giải quyết: 10 ngày làm việc (kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, không kể thời gian xác định nghĩa vụ tài chính).

5. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

– Cơ quan có thẩm quyền quyết định: UBND thành phố.

– Cơ quan được uỷ quyền: Sở Tài nguyên và Môi trường.

– Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất thuộc Sở TN&MT.

– Cơ quan phối hợp: Sở Tài chính, Cục thuế thành phố.

6. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:

– Tổ chức kinh tế đã ký hợp đồng thuê đất với Sở Tài nguyên và Môi trường, đến nay đã hết thời hạn ổn định giá thuê đất 05 năm.

 – Sử dụng đất, công trình trên đất đúng mục đích, ranh giới, mốc giới rõ ràng, ổn định, liên tục, không có tranh chấp; đúng dự án đầu tư hoặc giấy phép xây dựng, thực hiện đủ nghĩa vụ tài chính về đất đai và công trình trên đất.

7. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

– Luật Đất đai năm 2003;

– Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ về thi hành Luật Đất đai      

– Nghị định số 121/2010/NĐ-CP ngày 30/12/2010 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 142/2005/NĐ-CP ngày 14/11/2005 của Chính phủ;

– Thông tư số 141/2007/TT-BTC ngày 30/11/2007 của Bộ Tài chính về hướng dẫn sửa đổi, bổ sung thông tư số 120/2005/TT-BTC ngày 30/12/2005 của Bộ Tài chính;

Tư Vấn Thủ Tục Lập Di Chúc Hợp Pháp Tại Công Ty Luật Đại Việt

I. Cách lập di chúc hợp pháp

Di chúc được coi là hợp pháp phải có đủ các điều kiện theo quy định tại Điều 630 Bộ Luật Dân sự 2015 như sau:

Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ hoặc cưỡng ép;

Nội dung di chúc không trái pháp luật, đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định của pháp luật.

Khi lập di chúc, có thể lựa chọn một trong các hình thức sau:

Di chúc bằng văn bản không có người làm chứng.

Di chúc bằng văn bản có công chứng;

Di chúc bằng văn bản có chứng thực.

Trong di chúc, cần thể hiện rõ các nội dung nêu tại Điều 631 Bộ luật Dân sự, cụ thể như sau:

Ngày, tháng, năm lập di chúc;

Họ, tên và nơi cư trú của người lập di chúc;

Họ, tên người, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản hoặc xác định rõ các điều kiện để cá nhân, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản;

Di sản để lại và nơi có di sản;

Việc chỉ định người thực hiện nghĩa vụ và nội dung của nghĩa vụ (nếu có).

Di chúc không được viết tắt hoặc viết bằng ký hiệu; nếu di chúc gồm nhiều trang thì mỗi trang phải được đánh số thứ tự và có chữ ký hoặc điểm chỉ của người lập di chúc.

Đối với di chúc bằng miệng cần lưu ý các điều kiện có hiệu lực của di chúc như sau:

Căn cứ pháp luật: theo quy định tại Điều 627, Điều 629 và khoản 5 Điều 630 BLDS.

Điều kiện có hiệu lực: theo quy định tại Điều 629 BLDS: khi tính mạng một người bị cái chết đe dọa và không thể lập di chúc bằng văn bản thì có thể lập di chúc miệng.

Theo khoản 5 Điều 630, việc di chúc miệng này do người lập di chúc thể hiện ý chí cuối cùng của mình trước mặt ít nhất hai người làm chứng và ngay sau đó những người làm chứng ghi chép lại, cùng ký tên hoặc điểm chỉ. Trong thời hạn năm ngày làm việc, kể từ ngày người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng thì di chúc phải được công chứng hoặc chứng thực.

II. Một số chú ý về việc lập di chúc hợp pháp:

1. Quy định về độ tuổi người lập di chúc

Người đã thành niên có quyền lập di chúc, trừ trường hợp người đó bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức và làm chủ được hành vi của mình.

Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi có thể lập di chúc, nếu được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý.

2. Hiệu lực pháp luật của di chúc

– Di chúc có hiệu lực pháp luật từ thời điểm mở thừa kế.

– Di chúc không có hiệu lực pháp luật toàn bộ hoặc một phần trong các trường hợp sau đây:

Người thừa kế theo di chúc chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc;

Cơ quan, tổ chức được chỉ định là người thừa kế không còn vào thời điểm mở thừa kế.

Di chúc không có hiệu lực pháp luật, nếu di sản để lại cho người thừa kế không còn vào thời điểm mở thừa kế; nếu di sản để lại cho người thừa kế chỉ còn một phần thì phần di chúc về phần di sản còn lại vẫn có hiệu lực.

Khi di chúc có phần không hợp pháp mà không ảnh hưởng đến hiệu lực của các phần còn lại thì chỉ phần đó không có hiệu lực pháp luật.

Khi một người để lại nhiều bản di chúc đối với một tài sản thì chỉ bản di chúc sau cùng có hiệu lực pháp luật.

Lưu ý: Đối với hiệu lực pháp luật của di chúc chung của vợ, chồng thì có hiệu lực từ thời điểm người sau cùng chết hoặc tại thời điểm vợ, chồng cùng chết.

3. Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc

Những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật, nếu di sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất đó, trừ khi họ là những người từ chối nhận di sản:

Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng;

Con đã thành niên mà không có khả năng lao động.

Quý khách hàng có băn khoăn thắc mắc liên hệ luật sự tư vấn về thủ tục lập di chúc – công ty luật Đại Việt để được hỗ trợ tư vấn và tư vấn giải đáp tốt nhất. Mọi thông tin chi tiết bạn có thể liên hệ:

Địa chỉ : Số 28 Liễu Giai – Ba Đình – Hà Nội

Tel: (04)37478888 Fax: (04)37473966

Email: info@luatdaiviet.vn

Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ hoặc cưỡng ép;

Nội dung di chúc không trái pháp luật, đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định của pháp luật.

Khi lập di chúc, có thể lựa chọn một trong các hình thức sau: Di chúc bằng văn bản không có người làm chứng.

Di chúc bằng văn bản có công chứng;

Di chúc bằng văn bản có chứng thực.

Trong di chúc, cần thể hiện rõ các nội dung nêu tại Điều 631 Bộ luật Dân sự, cụ thể như sau:

Ngày, tháng, năm lập di chúc;

Họ, tên và nơi cư trú của người lập di chúc;

Họ, tên người, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản hoặc xác định rõ các điều kiện để cá nhân, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản;

Di sản để lại và nơi có di sản;

Việc chỉ định người thực hiện nghĩa vụ và nội dung của nghĩa vụ (nếu có).

Di chúc không được viết tắt hoặc viết bằng ký hiệu; nếu di chúc gồm nhiều trang thì mỗi trang phải được đánh số thứ tự và có chữ ký hoặc điểm chỉ của người lập di chúc.

Đối với di chúc bằng miệng cần lưu ý các điều kiện có hiệu lực của di chúc như sau:

Căn cứ pháp luật: theo quy định tại Điều 627, Điều 629 và khoản 5 Điều 630 BLDS.

Điều kiện có hiệu lực: theo quy định tại Điều 629 BLDS: khi tính mạng một người bị cái chết đe dọa và không thể lập di chúc bằng văn bản thì có thể lập di chúc miệng.

Theo khoản 5 Điều 630, việc di chúc miệng này do người lập di chúc thể hiện ý chí cuối cùng của mình trước mặt ít nhất hai người làm chứng và ngay sau đó những người làm chứng ghi chép lại, cùng ký tên hoặc điểm chỉ. Trong thời hạn năm ngày làm việc, kể từ ngày người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng thì di chúc phải được công chứng hoặc chứng thực.

II. Một số chú ý về việc lập di chúc hợp pháp: 1. Quy định về độ tuổi người lập di chúc

Người đã thành niên có quyền lập di chúc, trừ trường hợp người đó bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức và làm chủ được hành vi của mình.

Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi có thể lập di chúc, nếu được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý.

2. Hiệu lực pháp luật của di chúc

– Di chúc có hiệu lực pháp luật từ thời điểm mở thừa kế.

– Di chúc không có hiệu lực pháp luật toàn bộ hoặc một phần trong các trường hợp sau đây:

Người thừa kế theo di chúc chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc;

Cơ quan, tổ chức được chỉ định là người thừa kế không còn vào thời điểm mở thừa kế.

Di chúc không có hiệu lực pháp luật, nếu di sản để lại cho người thừa kế không còn vào thời điểm mở thừa kế; nếu di sản để lại cho người thừa kế chỉ còn một phần thì phần di chúc về phần di sản còn lại vẫn có hiệu lực.

Khi di chúc có phần không hợp pháp mà không ảnh hưởng đến hiệu lực của các phần còn lại thì chỉ phần đó không có hiệu lực pháp luật.

Khi một người để lại nhiều bản di chúc đối với một tài sản thì chỉ bản di chúc sau cùng có hiệu lực pháp luật.

Lưu ý: Đối với hiệu lực pháp luật của di chúc chung của vợ, chồng thì có hiệu lực từ thời điểm người sau cùng chết hoặc tại thời điểm vợ, chồng cùng chết.

3. Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc

Những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật, nếu di sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất đó, trừ khi họ là những người từ chối nhận di sản:

Quý khách hàng có băn khoăn thắc mắc liên hệ luật sự tư vấn về thủ tục lập di chúc cho con – công ty luật Đại Việt để được hỗ trợ tư vấn và tư vấn giải đáp tốt nhất. Mọi thông tin chi tiết bạn có thể liên hệ:

Địa chỉ : Số 28 Liễu Giai – Ba Đình – Hà Nội

Tel: (04)37478888 Fax: (04)37473966

Hot-line: 0933.668.166

Email: info@luatdaiviet.vn

Thủ Tục Cấp Giấy Xác Nhận Kiến Thức Về Attp Đối Với Tổ Chức

Thông tin chung:

Lĩnh vực thống kê

An toàn thực phẩm

Cơ quan có thẩm quyền quyết định

Cục An toàn thực phẩm

Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC

Cục An toàn thực phẩm

Cách thức thực hiện

Gửi qua đường bưu điện hoặc nộp trực tiếp tại Cục An toàn thực phẩm và các đơn vị được phân công theo Điều 9 của Thông tư liên tịch số 13/201TTLT-BYT- BNNPTNT- BCT.

Thời hạn giải quyết

13 ngày làm việc

Đối tượng thực hiện

Tổ chức

TTHC yêu cầu trả phí, lệ phí

Không có

Kết quả của việc thực hiện TTHC

Giấy Xác nhận kiến thức về an toàn thực phẩm

Các bước thực hiện:

Bước 1

Tổ chức đề nghị cấp Giấy xác nhận kiến thức về an toàn thực phẩm gửi 01 bộ hồ sơ về cơ quan có thẩm quyền.

Bước 2

Trong vòng 10 ngày làm việc kể từ khi nhận được hồ sơ đề nghị, cơ quan có thẩm quyền lập kế hoạch để xác nhận kiến thức về an toàn thực phẩm và gửi thông báo thời gian tiến hành xác nhận kiến thức về an toàn thực phẩm cho tổ chức.

Bước 3

Sau 03 ngày làm việc kề từ ngày tham gia đánh giá kiến thức về an toàn thực phẩm bằng bộ câu hỏi, cơ quan có thầm quyền cấp Giấy xác nhận kiến thức về an toàn thực phẩm cho tổ chức đạt trên 80% số câu trả lời đúng trở lên ở mỗi phần câu hỏi kiến thức chung và câu hỏi kiến thức chuyên ngành.

Hồ sơ xin cấp Giấy xác nhận kiến thức về an toàn thực phẩm đối với tổ chức

1. Thành phần hồ sơ bao gồm:

a) Đơn đề nghị xác nhận kiến thức về an toàn thực phẩm (theo Mẫu số 01a tại Phụ lục 4 Thông tư 13/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT;

b) Bản danh sách các đối tượng đề nghị xác nhận kiến thức về an toàn thực phẩm (theo Mẫu số 01b tại Phụ lục 4 Thông tư 13/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT;

c) Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy chứng nhận hoạt động của chi nhánh, văn phòng đại diện hoặc Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hợp tác xã (có dấu xác nhận của tổ chức);

d) Giấy tờ chứng minh đã nộp lệ phí theo quy định của pháp luật về phí và lệ phí.

2. Số lượng hồ sơ: 01 bộ.

Yêu cầu thủ tục hành chính:

Giấy xác nhận kiến thức về an toàn thực phẩm được cấp cho những người trả lời đúng 80% số câu hỏi trở lên ở mỗi phần câu hỏi kiến thức chung và câu hỏi kiến thức chuyên ngành

Nội dung kiến thức về an toàn thực phẩm bao gồm kiến thức chung và kiến thức chuyên ngành về an toàn thực phẩm.

Luật An toàn thực phẩm số 55/2010/QH12 ngày 17/6/2010;

Thông tư liên tịch số 13/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT ngày 9 tháng 4 năm 2014 của Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Công Thương hướng dẫn việc phân công, phối hợp trong quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm;

Nội dung kiến thức chung về an toàn thực phẩm bao gồm: Các quy định pháp luật về an toàn thực phẩm; các mối nguy an toàn thực phẩm; điều kiện an toàn thực phẩm; phương pháp bảo đảm an toàn thực phẩm; thực hành tốt an toàn thực phẩm.

Thông tư 149/2013/TT-BTC ngày 29/10/2013 quy định mức thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí quản lý an toàn thực phẩm.

Tìm hiểu thêm: Thủ tục cấp Giấy xác nhận kiến thức về an toàn thực phẩm đối với cá nhân

Thuê Luật Sư Tư Vấn Làm Thủ Tục Ly Hôn Đơn Phương

Thủ tục ly hôn đơn phương theo Luật Hôn nhân gia đình

Theo khoản 1, Điều 85 Luật Hôn nhân và Gia đình thì: “Vợ, chồng hoặc cả hai người có quyền yêu cầu tòa án giải quyết việc ly hôn”. Như vậy, khi xác định vợ chồng không còn tình cảm thì vợ hoặc chồng có quyền đơn phương ly hôn.

Thuê luật sư tư vấn ly hôn đơn phương sẽ giúp đẩy nhanh thời gian, tăng tiến độ giải quyết các thủ tục tại tòa án, và tránh các vấn đề phát sinh về thủ tục hành chính, tranh chấp…

Chồng/ vợ có quyền đơn phương ly hôn không?

Theo khoản 1, Điều 85 Luật Hôn nhân và Gia đình thì: “Vợ, chồng hoặc cả hai người có quyền yêu cầu tòa án giải quyết việc ly hôn”. Như vậy, khi xác định vợ chồng không còn tình cảm thì vợ hoặc chồng có quyền đơn phương ly hôn.

Hồ sơ thủ tục ly hôn đơn phương theo tư vấn của luật sư bao gồm:

– Bản chính Giấy chứng nhận đăng ký kết hôn;

– Bản sao Hộ khẩu thường trú, tạm trú của nguyên đơn và bị đơn;

– Bản sao Chứng minh thư nhân dân hoặc bản sao hộ chiếu của nguyên đơn và bị đơn;

– Các giấy tờ chứng minh về tài sản: Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất, sở hữu nhà ở…

– Bản sao giấy khai sinh của các con.

Thẩm quyền giải quyết ly hôn đơn phương của Tòa án

Trường hợp không biết thông tin về nơi cư trú, làm việc của bị đơn thì Tòa án có thẩm quyền giải quyết Thủ tục ly hôn đơn phương được quy tại điểm a, khoản 1, Điều 36 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004 (BLTTDS). Theo đó, “nếu không biết nơi cư trú, làm việc, trụ sở của bị đơn thì nguyên đơn có thể yêu cầu Tòa án nơi bị đơn cư trú, làm việc, có trụ sở cuối cùng hoặc nơi bị đơn có tài sản giải quyết”

Tại điểm a, khoản 1, Điều 33 BLTTDS quy định thẩm quyền xét xử về hôn nhân (không có yếu tố nước ngoài) thuộc TAND cấp huyện, nên trường hợp này chị nộp hồ sơ yêu cầu giải quyết việc ly hôn của mình tại TAND cấp huyện nơi bị đơn cư trú, làm việc cuối cùng mà nguyên đơn biết.

Lưu ý rằng, theo quy định của Điều 52 Bộ luật dân sự 2005, thì “1. Nơi cư trú của cá nhân là nơi người đó thường xuyên sinh sống. 2. Trường hợp không xác định được nơi cư trú của cá nhân theo quy định tại khoản 1 Điều này (Điều 52 BLDS) thì nơi cư trú là nơi người đó đang sinh sống “.

Theo quy định tại điểm a, khoản 2, Điều 58, điểm a, khoản 1 Điều 59 BLTTDS, nguyên đơn có nghĩa vụ “cung cấp chứng cứ, chứng minh để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình”. Do đó nguyên đơn cần cung cấp các tài liệu, chứng cứ để chứng minh về nơi cư trú cuối cùng của bị đơn cho tòa án nơi chị nộp đơn.

Khi nhận và thụ lý đơn yêu cầu ly hôn của nguyên đơn, theo quy định tại Điều 146 BLTTDS, tòa án có nghĩa vụ “cấp, tống đạt hoặc thông báo văn bản tố tụng cho đương sự”. Trong trường hợp này, tòa án sẽ thực hiện thủ tục niêm yết công khai để triệu tập bị đơn theo quy định tại khoản 2, khoản 3, Điều 154 BLTTDS, như sau: Việc niêm yết công khai văn bản tố tụng do Tòa án trực tiếp hoặc ủy quyền cho Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú hoặc nơi cư trú cuối cùng của người được cấp, tống đạt hoặc thông báo được thực hiện theo thủ tục sau đây:

Niêm yết bản chính tại trụ sở Tòa án, Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú hoặc nơi cư trú cuối cùng của người được cấp, tống đạt hoặc thông báo;

Niêm yết bản sao tại nơi cư trú hoặc nơi cư trú cuối cùng của người được cấp, tống đạt hoặc thông báo;

Lập biên bản về việc thực hiện thủ tục niêm yết công khai, trong đó ghi rõ ngày, tháng, năm niêm yết. Thời gian niêm yết công khai văn bản tố tụng là mười lăm ngày, kể từ ngày niêm yết – Nếu tòa triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà bị đơn cố tình không có mặt thì tòa lập biên bản về việc không tiến hành hòa giải được và ra quyết định đưa vụ án ra xét xử theo thủ tục chung. Nếu bị đơn vẫn không có mặt tại phiên tòa thì tòa án sẽ xét xử vắng mặt bị đơn (theo quy định tại Điều 200 BLTTDS).

Website: http://congtyluatdragon.com Email : dragonlawfirm@gmail.com

Facebook : https://www.facebook.com/vanphongluatsudragon

– Văn phòng Luật sư tại Hà Nội: Phòng 14.6, Tầng 14, Tòa nhà Vimeco, đường Phạm Hùng, Q. Cầu Giấy, Hà Nội.

– Văn phòng Luật sư tại Long Biên: số 24 ngõ 29 Phố Trạm, Long Biên, Hà Nội.

– Văn Phòng Luật Sư tại Hải Phòng: Phòng 4.6 Tòa nhà Khánh Hội, Lô 2/3C đường Lê Hồng Phong, quận Ngô Quyền, Hải Phòng..

Bạn đang xem bài viết Công Ty Luật Tư Vấn Thủ Tục Ký Lại Hợp Đồng Thuê Đất Đối Với Tổ Chức Kinh Tế. trên website Toiyeucogaihalan.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!