Xem Nhiều 6/2023 #️ Chi Phí Và Thủ Tục Xin Giấy Phép Vào Phố Cấm Mới Nhất ! 2022 # Top 13 Trend | Toiyeucogaihalan.com

Xem Nhiều 6/2023 # Chi Phí Và Thủ Tục Xin Giấy Phép Vào Phố Cấm Mới Nhất ! 2022 # Top 13 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Chi Phí Và Thủ Tục Xin Giấy Phép Vào Phố Cấm Mới Nhất ! 2022 mới nhất trên website Toiyeucogaihalan.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Chi phí và thủ tục xin giấy phép vào phố cấm mới nhất ! 2021

Mọi chi tiết xin vui lòng liên hệ:  Hotline: 0939 775 999

Xe tải bao nhiêu tấn phải xin giấy phép vào phố cấm ?

Từ ngày 1/8 theo quy định được đưa ra về việc cấm xe tải vào nội thành Hà Nội 2021 đối với các loại xe tải nhẹ dưới 2500kg không được phép lưu thông vào khu vực nội thành từ 6 – 9h và 16h – 20h hàng ngày. Đối với xe tải nặng thường bị cấm xe từ 6 – 22h hàng ngày trừ một số tuyến đường hành lang cho phép được lưu thông.

Xe tải có trọng lượng dưới 1.25 tấn cấm hoạt động trong giờ cao điểm

Xe tải có trọng lượng trên 1.25 tấn được hoạt động từ 21h – 6h sáng hôm sau

Xe tải có trọng lượng trên 2.5 tấn được hoạt động từ 21h – 6h sáng hôm sau

Xe tải trọng lượng trên 10 tấn được hoạt động từ 21h đến 6h sáng hôm sau.

Khu vực hạn chế trong các tuyến đường hành lang dành cho xe tải ven nội thành là hướng bắc và hướng tây quốc lộ 1, đoạn từ xa lộ Hà Nội đến đường Nguyễn Văn Linh, hướng đông xa lộ Hà Nội, đoạn từ quốc lộ 1 đến nút thắt giao thông Cát Linh, đường Mai Chí Thọ – đoạn từ đường Đồng Văn cống đến đường Võ Chí Công.

Tốt nhất nên nghiêm chỉnh áp dụng việc cấm xe tải vào nội thành hà nội 2021 để bảo vệ chính bản thân mình, hàng hóa khi di chuyển, giúp môi trường sống, giao thông đường bộ được trong lành hiệu quả hơn.

Mọi chi tiết xin vui lòng liên hệ:  Hotline: 0939 775 999

Quy định về giờ cấm xe tải ở Hà Nội 2021

Đối với giờ cấm xe tải Hà Nội thường được quy định theo trọng tải khác nhau:

Xe tải 1.25 tấn bị cấm trong giờ cao điểm từ 6h đến 9h và 15h đến 21h còn ngoài thời gian trên được phép hoạt động.

Xe tải dưới 2.5 tấn chỉ được phép hoạt động từ 21h đến 6h sáng ngày hôm sau, ngoài thời gian trên cần có giấy phép lưu thông của cơ quan có thẩm quyền.

Xe tải trên 2.5 tấn bị cấm hoạt động từ 6h đến 21h cùng ngày, ngoài thời gian trên có quyền được hoạt động.

Xe tải trên 10 tấn, xe siêu trường, siêu trọng chỉ được phép hoạt động từ 21h đến 6h sáng, cần có giấy phép lưu hành đặc biệt.

Thủ tục xin giấy phép vào phố cấm 2021

Để xin giấy phép vào phố cấm nhanh nhất tại Hà Nội, trước hết các tổ chức, cá nhân phải chuẩn bị hồ sơ đề nghị cấp giấy phép vào phố cấm theo mẫu chung của Pháp luật

– Đơn đề nghị cấp giấy phép : Đối với xe tư nhân thì đơn đề nghị theo mẫu niêm yết công khai, đối với doanh nghiệp, cơ quan thì đơn đề nghị sẽ là công văn đề nghị cấp phép và đối với trường hợp cơ quan, doanh nghiệp ủy quyền cho nhân viên, cán bộ đến liên hệ công tác thì sẽ là giấy giới thiệu.

– Chứng minh nhân dân.

– Đăng ký xe.

– Sổ chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường phương tiện giao thông cơ giới đường bộ.

– Giấy phép kinh doanh vận tải.

– Lệnh điều xe, hợp đồng vận chuyển và hóa đơn trả hàng (trong trường hợp nếu có).

Khi đã chuẩn bị xong hồ sơ thì hồ sơ xin giấy phép vào phố cấm sẽ nộp tại trụ sở của phòng cảnh sát giao thông Hà Nội. Khi đó, phòng cảnh sát giao thông sẽ tiếp nhận hồ sơ để kiểm tra tính hợp lệ, đầy đủ của hồ sơ. Sẽ có các trường hợp sau đây:

– Hồ sơ đã đầy đủ và hợp lệ thì phòng cảnh sát giao thông sẽ tiến hành phát hành giấy hẹn ngày đến nhận kết quả.

– Hồ sơ chưa đầy đủ và hợp lệ thì phòng cảnh sát giao thông sẽ thông báo, yêu cầu bổ sung, hoàn thiện hồ sơ để làm lại cho kịp thời.

Cuối cùng, khi hồ sơ đã đạt yêu cầu về pháp lý thì phòng cảnh sát giao thông sẽ nghiên cứu, giải quyết hồ sơ , tiến hành làm thủ tục cấp giấy phép vào đường cấm và cấp giấy phép cho tổ chức, cá nhân.

Thời gian xin giấy phép vào phố cấm 2021

Hồ sơ xin giấy phép 24h vào phố cấm sẽ được tiếp nhận và trả kết quả trong vòng 03 – 07 ngày. Vậy là chúng tôi đã cung cấp những điều quan trọng nhất để xin giấy phép ô tô vào phố cấm tại Hà Nội. Nếu bạn còn bất kỳ một vấn đề nào băn khoăn, chưa giải đáp được thì hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn và hỗ trợ. Chúng tôi sẽ tư vấn và hoàn thành thủ tục xin cấp giấy phép vào phố cấm giá rẻ nhất một cách nhanh chóng và tiết kiệm nhất có thể cho bạn.

Mọi chi tiết xin vui lòng liên hệ:  Hotline: 0939 775 999

Lợi ích của dịch vụ xin giấy phép vào phố cấm ?

Mẫu giấy lưu hành xe vào phố cấm cho phép các chủ xe có thể lái xe vào tất cả các tuyến phố cấm của Hà Nội mà không bị giới hạn tuyến phố như trước đây. Là đơn vị có thế mạnh trong lĩnh vực xin giấy phép lái xe ôtô vào phố cấm, chúng tôi đảm bảo làm thủ tục xin giấy phép cho ôtô vào phố cấm nhanh chóng với chi phí dịch vụ thấp nhất. Chúng tôi sẽ đại diện soạn hồ sơ và nộp hồ sơ xin giấy phép cho ôtô vào phố cấm cho khách hàng, đại diện giao dịch với cơ quan Nhà nước để đẩy nhanh việc cấp giấy phép cho khách hàng vì thế khách hàng sẽ không phải mất nhiều thời gian chờ đợi. Quý khách tư vấn xin giấy phép ôtô vào phố cấm tại dịch vụ của chúng tôi sẽ được hưởng nhiều lợi ích từ dịch vụ như:

– Tư vấn miễn phí cho khách hàng những quy định của pháp luật về việc cấp giấy phép xe ôtô vào phố cấm giá thấp nhất;

– Đại diện soạn hồ sơ và nộp hồ sơ cho khách hàng;

– Đại diện theo dõi hồ sơ và thông báo kết quả hồ sơ đã nộp cho khách hàng;

– Nhận kết quả là giấy phép ôtô vào phố cấm cho khách hàng.

Mọi chi tiết xin vui lòng liên hệ:  Hotline: 0939 775 999

Dịch vụ hậu mãi cho khách hàng:

Ngoài các dịch vụ ưu đãi trên, sau khi thanh lý hợp đồng dịch vụ chúng tôi vẫn tiếp tục hỗ trợ cho khách hàng một số dịch vụ ưu đãi như:

– Giảm giá 10% cho dịch vụ tiếp theo mà bạn sử dụng;

– Cung cấp văn bản pháp luật miễn phí thường xuyên khi khách hàng cần;

– Tư vấn miễn phí khi khách hàng gọi đến công ty.

Hãy liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ xin giấy phép xe ôtô vào phố cấm nhanh nhất !

Mọi chi tiết xin vui lòng liên hệ:  Hotline: 0939 775 999

0/5

(0 Reviews)

Thủ Tục Xin Cấp Giấy Phép Xây Dựng Công Trình Tôn Giáo

Cũng như nhiều quốc gia khác trên thế giới, tôn giáo ở Việt Nam rất đa dạng gồm có Phật giáo; Kitô giáo; tôn giáo nội sinh như đạo Cao Đài; và một số tôn giáo khác. Nước ta hiện nay có rất nhiều công trình tôn giáo, trong đó chủ yếu là nhà thờ, chùa, … Việc xây dựng các công trình tôn giáo cần thực hiện theo quy định của pháp luật, và một trong những thủ tục bắt buộc phải thực hiện là thủ tục xin cấp giấy phép xây dựng công trình tôn giáo.

1. Cơ sở pháp lý (văn bản hướng dẫn thủ tục xin cấp giấy phép xây dựng công tình tôn giáo)

Luật Xây dựng năm 2014 (có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2015).

Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18 tháng 6 năm 2016 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng (có hiệu lực kể từ ngày 05 tháng 8 năm 2015).

Thông tư số 15/2016/TT-BXD ngày 30 tháng 6 năm 2016 của Bộ Xây dựng hướng dẫn về cấp giấy phép xây dựng (có hiệu lực thi hành từ ngày 15 tháng 8 năm 2016).

Nghị quyết số 17/2015/NQ-HĐND ngày 09/12/2015 của Hội đồng nhân dân thành phố về mức thu lệ phí cấp giấy phép xây dựng trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.

2. Điều kiện cấp giấy phép xây dựng Công trình tôn giáo

Pháp luật quy định cụ thể về điều kiện cấp giấy phép xây dựng cơ sở tôn giao tùy vào địa điểm của Cơ sở tôn giáo nằm trong hay ngoài khu đô thị mà có những điều kiện khác nhau:

Trường hợp xây dựng công trình tôn giáo trong khu đô thị thì phải đáp ứng các điều kiện sau:

Điều 91 Luật xây dựng 2014, quy định về điều kiện cấp giấy phép xây dựng cơ sở tôn giáo xây dựng trong khu đô thị bao gồm các điều kiện sau:

Phù hợp với quy hoạch chi tiết xây dựng đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt. Đối với công trình xây dựng ở khu vực, tuyến phố trong đô thị đã ổn định nhưng chưa có quy hoạch chi tiết xây dựng thì phải phù hợp với quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị hoặc thiết kế đô thị được cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành.

Phù hợp với mục đích sử dụng đất theo quy hoạch sử dụng đất được phê duyệt.

Thiết kế xây dựng công trình đã được thẩm định, phê duyệt theo quy định tại Điều 82 của Luật này.

Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép xây dựng phù hợp với từng loại giấy phép theo quy định tại các điều 95, 96 và 97 của Luật này.

Trường hợp xây dựng công trình tôn giáo trong khu đô thị thì phải đáp ứng các điều kiện sau:

Điều 92 Luật xây dựng năm 2014 quy định, về điều kiện cấp giấy phép xây dựng cơ sở tôn giáo ngoài khu đô thị bao gồm các điều kiện sau:

Phù hợp với vị trí và tổng mặt bằng của dự án đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền chấp thuận bằng văn bản.

Thiết kế xây dựng công trình đã được thẩm định, phê duyệt;

Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép xây dựng phù hợp với từng loại giấy phép;

3. Hồ sơ thực hiện xin giấy phép xây dựng công trình tôn giáo

Để thực hiện thủ tục xin cấp giấy phép xây dựng công trình tôn giáo cần chuẩn bị những hồ sơ, giấy tờ sau:

Đơn đề nghị cấp giấy phép xây dựng theo mẫu (sử dụng mẫu đơn của công trình không theo tuyến).

Bản sao được công chứng hoặc chứng thực một trong những giấy tờ về quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật về đất đai.

Hai bộ bản vẽ thiết kế, mỗi bộ gồm:

Bản vẽ mặt bằng vị trí công trình trên lô đất tỷ lệ 1/100 – 1/500, kèm theo sơ đồ vị trí công trình;

Bản vẽ các mặt bằng, các mặt đứng và mặt cắt chủ yếu của công trình, tỷ lệ 1/50 – 1/200;

Văn bản chấp thuận về sự cần thiết xây dựng và quy mô công trình của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền về tôn giáo theo phân cấp.

4. Trình tự, thủ tục xin cấp giấy phép xây dựng công trình tôn giáo

Bước 1: Nộp hồ sơ

Tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của Sở Xây dựng;

Thời gian nộp: Từ thứ 2 đến thứ 6 theo giờ hành chính.

Bước 2: Cơ quan có thẩm quyền tiếp nhận và xử lý hồ sơ

Trường hợp hồ sơ đầy đủ và hợp lệ thì cơ quan có thẩm quyền ghi giấy hẹn cho người nộp hồ sơ.

Trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ, chưa hợp lệ thì cơ quan có thẩm quyền trả lại hồ sơ và hướng dẫn bổ sung hoàn chỉnh:

Khi xem xét hồ sơ, Sở Xây dựng phải xác định các tài liệu còn thiếu, các tài liệu không đúng theo quy định hoặc không đúng với thực tế để thông báo một lần bằng văn bản cho chủ đầu tư bổ sung, hoàn chỉnh hồ sơ.

Trường hợp hồ sơ bổ sung chưa đáp ứng được yêu cầu theo văn bản thông báo thì Sở Xây dựng có trách nhiệm thông báo bằng văn bản hướng dẫn cho chủ đầu tư tiếp tục hoàn thiện hồ sơ.

Chủ đầu tư có trách nhiệm bổ sung, hoàn thiện hồ sơ theo văn bản thông báo. Sau hai lần bổ sung, hồ sơ vẫn không đáp ứng được các điều kiện theo quy định thì Sở xây dựng có quyền không xem xét việc cấp giấy phép và thông báo cho chủ đầu tư biết.

Bước 3: Nhận kết quả

Cá nhân, tổ chức nhận kết quả tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của Sở theo thời hạn ghi trong giấy biên nhận.

Sở Xây dựng căn cứ các quy định hiện hành và các điều kiện cấp phép để quyết định việc cấp giấy phép xây dựng:

Trường hợp hồ sơ đáp ứng đủ điều kiện cấp phép, Sở Xây dựng cấp giấy phép xây dựng cho Chủ đầu tư. Chủ đầu tư nhận giấy phép xây dựng kèm theo hồ sơ thiết kế có đóng dấu của Sở Xây dựng tại nơi tiếp nhận hồ sơ;

Trường hợp hồ sơ không đủ điều kiện cấp phép, Sở Xây dựng có văn bản trả lời tại nơi tiếp nhận hồ sơ, theo thời hạn ghi trong giấy biên nhận.

Lưu ý: Sở xây dựng phải cấp giấy phép xây dựng trong thời gian 30 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ.

Mẫu Đơn Xin Nghỉ Phép Mới Nhất 2022 [ Download Dễ Dàng

Đơn xin nghỉ phép là một loại đơn mà hầu hết các các bộ công nhân viên chức thường hay xử dụng đến mỗi khi xin nghỉ phép. Để giúp được mọi người Download mẫu đơn xin nghỉ phép dễ dàng cũng như các mẫu đơn phù hợp nhất mỗi khi các bạn cần bên dưới đây, các bạn cùng đón xem nhé.

Bạn đang xin nghỉ phép ở dạng nào dưới đây ?

Phép năm

– Mỗi người lao động làm đủ 1 năm thì được nghỉ 12 ngày phép, nếu người lao động làm việc không đủ 1 năm thì được hưởng số ngày phép tương ứng với số tháng làm việc .

– Khi nghỉ phép, nhân viên vẫn được hưởng đủ lương cơ bản, nếu cuối năm mà nhân viên không sử dụng hết số ngày phép thì tùy theo quy định của từng công ty có thể sẽ được cộng dồn vào ngày phép năm sau hoặc sẽ được thanh toán tiền lương cơ bản tương ứng với số ngày phép chưa nghỉ.

Nghỉ bù

– Trường hợp nhân viên được nghỉ ngày off hoặc ngày lễ nhưng vẫn được quản lý điều động đi làm thì phải viết đơn xin nghỉ bù.

Nghỉ không hưởng lương

– Trường hợp người lao động đã sử dụng hết phép năm, nhưng có việc riêng cần nghỉ thì có thể viết đơn xin nghỉ phép không hưởng lương.

– Nếu nghỉ đột xuất không lý do và không có đơn xin nghỉ phép sẽ không được hưởng lương và có thể sẽ bị kỷ luật theo quy định của công ty.

– Với trường hợp nhân viên bị ốm, bệnh đột xuất thì phải có giấy xác nhận của bác sỹ và nộp phiếu cho phòng nhân sự.

Quy trình xin nghỉ phép bạn cần biết

1. Làm đơn xin nghỉ phép

+ Đây là yếu tố đầu tiên khi bạn có ý định xin nghỉ, bạn có thể điền vào mẫu đơn xin nghỉ phép mà công ty có mẫu sẵn hay mẫu từ phòng hành chính nhân sự hoặc có thể download mẫu đơn xin nghỉ phép có sẵn trên để lựa chọn cho mình mẫu đơn thích hợp nhất.

2. Chuyển đơn lên cấp trên xin duyệt đơn

+ Khi bạn đã hoàn thành đơn xin nghỉ phép với đầy đủ thông tin thì việc tiếp theo cần làm là chuyển đơn lên cấp quản lý và chờ phê duyệt.

+ Thực tế mỗi doanh nghiệp sẽ có những mức thời gian duyệt đơn và chế độ nghỉ cho nhân viên khác nhau nhưng thông thường sẽ được duyệt theo cấp.

Đơn xin nghỉ phép dưới 1 ngày: Người quản lý hoặc phó phòng, trưởng phòng phê duyệt

Đơn xin nghỉ phép từ 2 – 5 ngày: Trưởng phòng phê duyệt

Đơn xin nghỉ phép dài hạn từ 5 ngày trở lên: Tổng giám đốc trực tiếp phê duyệt

+ Việc xét duyệt cho nhân viên nghỉ cần được sắp xếp hợp lý từ thời gian nghỉ cùng với khối lượng công việc để thu xếp sao cho không ảnh hưởng tới công việc và đáp ứng đúng nguyện vọng của nhân viên cũng như phù hợp quy định của công ty.

3. Gửi đơn đến phòng nhân sự

Tổng hợp một số mẫu đơn xin nghỉ phép chuẩn được mọi người đều tin sử dụng

1. Mẫu đơn xin nghỉ phép 1

Thủ Tục Xin Giấy Cam Kết Bảo Vệ Môi Trường Của Hộ Gia Đình

Theo quy định của pháp luật, thì Các hộ kinh doanh theo kiểu Hộ gia đình muốn đưa sản xuất, kinh doanh vào hoạt động thì phải thực hiện thủ tục xin giấy cam kết bảo vệ môi trường. Vậy thực hiện thủ tục này sẽ phải chi trả những chi phí nào? Trình tự, thủ tục thực hiện như thế nào? Hồ sơ cần chuẩn bị những gì? Cơ quan nào có thẩm quyền xử lý hồ sơ?

1. Một số khái niệm:

Cam kết bảo vệ môi trường của hộ gia đình là gì? Cam kết bảo vệ môi trường của hộ gia đình là hồ sơ pháp lý ràng buộc trách nhiệm của hộ gia đình với cơ quan quản lý nhà nước về môi trường, với cộng động. Thông qua việc cam kết bảo vệ môi trường, các nguồn tác động đến môi trường sẽ được đánh giá chi tiết, từ đó đề xuất các phương án thích hợp bảo vệ môi trường.

Cam kết bảo vệ môi trường mang ý nghĩa rất lớn trong việc nâng cao ý thức của Toàn dân nói chung, tổ chức, cá nhân, hộ gia đình sản xuất, kinh doanh trong việc bảo vệ môi trường; Từ đó cải thiện và bảo vệ môi trường xung quanh chúng ta. Ngoài ra, khi các tổ chức, cá nhân, hộ gia đình vi phạm làm ảnh hưởng môi trường cũng sẽ bị xử phạt nghiêm chỉnh theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường.

Lưu ý: Theo nghị định 18/2015/ND-CP có quy định về tên gọi về hồ sơ này chuyển từ cam kết thành kế hoạch bảo vệ môi trường Hộ gia đình.

2. Hộ gia đình có thuộc đối tượng phải thực hiện thủ tục xin giấy cam kết bảo vệ môi trường?

Luật bảo vệ môi trường hiện nay, quy định bắt buộc tất cả doanh nghiệp lớn nhỏ, xí nghiệp, khu công nghiệp nói chung và Các hộ kinh doanh kiểu hộ gia đình nói riêng phải thực hiện bảo vệ môi trường, và một trong những thủ tục cần phải thực hiện là xin giấy cam kết bảo vệ môi trường.

3. Hồ sơ thực hiện và chi phí lập cam kết bảo vệ môi trường của hộ gia đình:

Cam kết bảo vệ môi trường hộ gia đình;

kế hoạch bảo vệ môi trường hộ gia đình (được hướng dẫn cụ thể tại nghị định 18/2015/NĐ-CP, nghị định 40/2019/NĐ-CP);

Sổ chủ nguồn thải chất thải nguy hại (nếu có rác thải nguy hại);

Giấy phép khai thác nước ngầm (nếu sử dụng nước ngầm);

Giấy phép xả thải (nếu có hệ thống xử lý nước thải);

Chi phí lập cam kết bảo vệ môi trường hộ gia đình bao gồm các chi phí như:

Chi phí thuê đơn vị viết hồ sơ,

Chi phí nộp lên cơ quan chức năng,

Chi phí thẩm định và phê duyệt hồ sơ.

4. Cơ quan có thẩm quyền xử lý hồ sơ:

Căn cứ Điều 19 Nghị định 18/2015/NĐ-CP quy định:

Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xác nhận kế hoạch bảo vệ môi trường của:

Dự án nằm trên địa bàn 02 huyện trở lên;

Dự án trên vùng biển có chất thải đưa vào địa bàn tỉnh xử lý;

Dự án có quy mô lớn và có nguy cơ tác động xấu tới môi trường trên địa bàn tỉnh theo quy định của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường.

Ủy ban nhân dân cấp huyện xác nhận kế hoạch bảo vệ môi trường đối với các đối tượng quy định tại Khoản 1 Điều 18 Nghị định này, trừ các đối tượng quy định tại Điểm a Khoản này;

Ủy ban nhân dân cấp xã xác nhận kế hoạch bảo vệ môi trường đối với phương án đầu tư sản xuất, kinh doanh, dịch vụ quy mô hộ gia đình được Ủy ban nhân dân cấp huyện ủy quyền bằng văn bản;

Ban quản lý các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế thực hiện xác nhận kế hoạch bảo vệ môi trường đối với các dự án đầu tư, phương án đầu tư sản xuất kinh doanh, dịch vụ trong khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế trong trường hợp được Ủy ban nhân dân cấp xã ủy quyền.

Theo đó, đối với hộ gia đình thì thuộc thẩm quyền giải quyết của Ủy ban nhân dân cấp xã (Lưu ý: đã được Ủy ban nhân dân cấp huyện ủy quyền bằng văn bản);

5. Trình tự, thủ tục xin giấy cam kết bảo vệ môi trường của hộ gia đình.

Bước 1: Nộp hồ sơ.

Hộ gia đình nộp hồ sơ đề nghị cấp Giấy cam kết bảo vệ môi trường đến Ủy ban nhân dân cấp xã.

Bước 2: Cơ quan có thẩm quyền tiếp nhận hồ sơ.

Trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ: Ủy ban nhân dân cấp xã sẽ hướng dẫn sửa đổi, bổ sung để thực hiện theo quy định.

Trường hợp hồ sơ đầy đủ thì Ủy ban nhân dân cấp xã giao biên nhận cho người nộp hồ sơ đăng ký bản cam kết bảo vệ môi trường.

Bước 3: Cơ quan có thảm quyền xử lý hồ sơ:

Khảo sát, thu thập số liệu về quy mô dự án.

Khảo sát, thu thập số liệu về hiện trạng môi trường xung quanh khu vực dự án.

Xác định các nguồn gây ô nhiễm của dự án như: khí thải, nước thải, chất thải rắn, tiếng ồn, xác định các loại chất thải phát sinh trong quá trình hoạt động của dự án.

Đánh giá mức độ tác động của các nguồn ô nhiễm đến các yếu tố tài nguyên và môi trường.

Liệt kê và đánh giá các giải pháp tổng thể, các hạng mục công trình bảo vệ môi trường được thực hiện đưa vào bản cam kết bảo vệ môi trường;

Xây dựng các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm và dự phòng sự cố môi trường cho các hạng mục còn tồn tại.

Đề xuất phương án xử lý nước thải, khí thải, phương án thu gom và xử lý chất thải rắn từ hoạt động của dự án.

Xây dựng chương trình quản lý và giám sát môi trường.

Soạn thảo công văn, hồ sơ đề nghị phê duyệt cam kết bảo vệ môi trường;

Thẩm định và Quyết định phê duyệt cam kết.

Trường hợp hộ gia đình đáp ứng đủ điều kiện về bảo vệ môi trường theo quy định; Ủy ban nhân dân cấp xã sẽ xem xét; cấp Giấy xác nhận;

Trường hợp hộ gia đình chưa đáp ứng đủ điều kiện bảo vệ môi trường theo quy định, Ủy ban nhân dân cấp xã thông báo bằng văn bản cho hộ gia đình hoàn thiện hồ sơ, điều kiện về bảo vệ môi trường theo yêu cầu.

Hộ gia đình thực hiện đúng các yêu cầu của văn bản thông báo và hoàn thiện, gửi lại hồ sơ đã hoàn thiện đến Ủy ban nhân dân cấp xã xem xét; trường hợp cần thiết, Ủy ban nhân dân cấp xã tổ chức kiểm tra lại các điều kiện về bảo vệ môi trường và xem xét, cấp Giấy xác nhận.

Trường hợp không cấp Giấy xác nhận, Ủy ban nhân dân cấp xã thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do.

Bước 4. Nhận kết quả.

Hộ gia đình đến nhận kết quả tại Ủy ban nhân dân cấp xã theo ngày hẹn ghi trên biên nhận (giấy hẹn);

Theo quy định của pháp luật thì thời gian giải quyết là 05 ngày kể từ ngày nộp đủ hồ sơ, hợp lệ và đáp ứng điều kiện theo quy định của pháp luật.

Bạn đang xem bài viết Chi Phí Và Thủ Tục Xin Giấy Phép Vào Phố Cấm Mới Nhất ! 2022 trên website Toiyeucogaihalan.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!