Xem Nhiều 3/2023 #️ Cách Viết Cv Xin Học Bổng Bằng Tiếng Anh Đúng Chuẩn # Top 6 Trend | Toiyeucogaihalan.com

Xem Nhiều 3/2023 # Cách Viết Cv Xin Học Bổng Bằng Tiếng Anh Đúng Chuẩn # Top 6 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Viết Cv Xin Học Bổng Bằng Tiếng Anh Đúng Chuẩn mới nhất trên website Toiyeucogaihalan.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Một trong những điều rất khó khăn với nhiều người, đó là viết CV xin học bổng bằng tiếng anh. Bài viết sau sẽ mách bạn cách viết CV xin học bổng bằng tiếng anh

Nếu bạn đang có định xin học bổng thì bạn nên tham khảo các mẫu CV xin học bổng trước. Một mẫu CV cung cấp đủ thông tin sẽ dễ thuyết phục phía trao học bổng hơn. Một trong những điều rất khó khăn với nhiều người, đó là viết CV xin học bổng bằng tiếng anh. Bài viết sau sẽ mách bạn cách viết CV xin học bổng bằng tiếng anh đúng chuẩn nhất.

Trước hết, chúng ta đều biết CV rất quan trọng trong việc tìm viết hay xét xin học bổng. Chính vì vậy, bạn cần chuẩn bị thật tốt phần này. CV xin học bổng bằng tiếng anh bên cạnh những điểm chung sẽ có những điểm khác biệt so với CV xin việc thông thường.

Những nội dung chính trong CV xin học bổng bằng tiếng anh

Personal Information (Thông Tin Cá Nhân)

Mở đầu với mọi CV đều giống nhau đó chính là thông tin cá nhân mà trong tiếng anh đó là Personal Information. Bạn sẽ trình bày đầy đủ họ tên, năm sinh, số điện thoại cũng như email. Cần lưu ý sử dụng email nghiêm túc và tên sao cho dễ nhận biết. Ngoài ra, bạn cũng có thể cho thêm ảnh đại diện để tạo ấn tượng và làm CV đẹp hơn.

Education Background (Học vấn)

Học vấn cũng là phần mà mọi CV đều có. Bạn sẽ trình bày quá trình học tập của mình bao gồm tên trường, lớp/ ngành, niên khóa, thành tích học tập. Với CV xin học bổng thì thành tích học tập lại càng đặc biệt quan trọng. Thành tích học chính là tiêu chí hàng đầu quyết định bạn có phù hợp với xuất học bổng hay không.

Vì là phần quan trọng nên bạn cần chú ý những điều sau:– Thành tích học dù quan trọng và nên đưa vô nhưng bạn chỉ nên đưa nếu đó là thành tích tốt. Ngược lại nếu điểm số quá thấp thì không nên.– Bạn có thể nêu nhiều tên trường hay khóa học nhưng hãy đưa những cái gần nhất lên đầu.– Ngoài ra, bạn cũng chỉ nên đưa thông tin từ Đại học trở lên.

Ví dụ về phần học vấn

Research Experience (Kinh Nghiệm Nghiên Cứu)

Thông thường một CV xin việc thì sẽ có kinh nghiệm làm việc. Tuy nhiên vì đây là một CV xin học bổng nên bạn sẽ thay kinh nghiệm làm việc bằng kinh nghiệm nghiên cứu. Trong quá trình học, nếu có tham gia nghiên cứu những công trình khoa học hay dự án nào đó, bạn hãy đưa vào phần này. Bạn nên ghi rõ tên chương trình, người quản lí cũng như vai trò của bạn đối với chương trình nghiên cứu đó. Ngoài ra, hãy liệt kê những công việc mình phụ trách. Nếu nghiên cứu của bạn đạt được giải thưởng hay thành tích nào đó cũng nên đưa vào.

Extracurricular Activities (Hoạt Động Ngoại Khoá)

Ví dụ phần kinh nghiệm nghiên cứu

Hoạt động ngoại khóa cùng với kinh nghiệm nghiên cứu như là cách để thể hiện năng lực của bạn. Hãy liệt kê tất những hoạt động của bạn tại trường hay của tổ chức nào đó. Hoạt động ngoài khóa sẽ cho phía tuyển dụng thấy được sự năng động, sáng tạo, siêng năng và vô số đức tính tốt từ bạn.

Certifications (Chứng Chỉ, Bằng Cấp)

Chứng chỉ, bằng cấp sẽ góp phần tăng sự tin tưởng cho năng lực của bạn. Nếu có những bằng cấp hay chứng chỉ nào đó bạn hãy nêu ra. Kèm theo CV bạn có thể in ra để gửi cho phía tuyển dụng.

Hình thức CV xin học bổng bằng tiếng anh

Một CV xin học bổng ngoài việc có đầy đủ nội dung thì còn phải có hình thức đẹp. Bạn có thể tự tạo cho mình CV hoặc sử dụng các bản sẵn có trên internet. Lúc viết CV, bạn phải luôn tuân thủ nguyên tắc ngắn gọn. Chỉ trình bày những ý chính, không cần phải có dài dòng lan man. Cách tốt nhất đó là liệt kê.

Đặc biệt, một bản CV bằng tiếng anh rất dễ sai chính tả. Bạn cần xem xét thật kỉ để tránh lỗi chính tả. CV xin học bổng mà sai chính tả sẽ không được đánh giá cao.

Hình thức CV cũng cần được chăm chút

Mỗi đợt xét duyệt học bổng đều sẽ có rất đông người tham gia. Đồng nghĩa với việc CV gửi về là rất nhiều. Chính vì vậy, bạn cần phải làm sao cho CV của mình phải thật ấn tượng. Hy vọng những chia sẻ trên sẽ giúp bạn có thể viết một bản CV xin việc bằng tiếng anh hoàn hảo nhất!

Tag: [Update 2020] Cách viết CV xin học bổng bằng tiếng anh đúng chuẩn

Biết Cách Viết Cv Xin Học Bổng Đúng Chuẩn

Để tiết kiệm chí phí trong quá trình học tập, nghiên cứu, hãy tìm hiểu thật kỹ cách viết CV xin học bổng đáp ứng tiêu chuẩn của hội đồng xét tuyển.

CV xin học bổng là gì?

Cùng với thư giới thiệu, bài luận, bảng điểm, sơ yếu lý lịch tự thuật, CV là một trong những yếu tố quan trọng nhất làm nên một bộ hồ sơ đăng ký học bổng. Cũng như một bản CV xin việc đối với những người đã đi làm, CV xin học bổng là phương tiện để bạn PR, giới thiệu về bản thân, từ đó từng bước gây ấn tượng và chứng tỏ được rằng bạn xứng đáng được trao suất học bổng của trường. Thông qua CV, hội đồng xét duyệt sẽ biết bạn là ai, bạn đến từ đâu, bạn có thành tích, sở trường gì,… và cân nhắc xem bạn có phù hợp với tiêu chí của họ không.

Một lời khuyên từ những người đi trước là mỗi cá nhân hãy chuẩn bị cho mình hai CV xin học bổng gồm một phiên bản đầy đủ và một phiên bản rút gọn. Nói là bản đầy đủ nhưng bạn lưu ý không nên viết quá ba trang giấy A4 trước khi hoàn thành cùng với các loại giấy tờ khác trong hồ sơ xét duyệt. Bản rút gọn càng được đề cao về độ súc tích, chỉ nên ‘gói’ trong một trang A4, dùng để nộp lên các thầy cô giảng viên, quản lý mà bạn muốn xin thư giới thiệu. Nắm được thành tích và năng lực của bạn thông qua CV rút gọn, họ sẽ thoải mái, dễ dàng hơn trong việc soạn nội dung thư theo chiều hướng có lợi cho nguyện vọng giành học bổng của bạn.

Lưu ý về hình thức trong cách viết CV xin học bổng

Có chất riêng

CV thể hiện bản sắc cá nhân của mỗi người, CV xin học bổng cũng thế. Vì vậy, hãy tự do thể hiện cá tính, tố chất và năng lực của mình để gây ấn tượng với hội đồng xét duyệt. Có thể tham khảo một số mẫu CV của những tấm gương thành công trong học tập, nghiên cứu nhưng tuyệt đối không được copy, sao chép, đạo nhái CV của họ. Sự thông minh, sáng tạo và nét riêng biệt sẽ là điểm cộng giúp bạn trở nên nổi bật giữa nhiều ứng viên sáng giá.

Trình bày ngắn gọn

Chú trọng lỗi chính tả

CV xin học bổng sẽ được khen chuyên nghiệp và dĩ nhiên là sẽ có thêm cơ hội trúng tuyển nếu không mắc phải những lỗi cơ bản như chính tả, ngữ pháp, phông chữ, căn lề,… Đừng chọn size chữ quá to hoặc quá nhỏ, hãy trình bày sáng sủa, dễ nhìn, giãn dòng 1.5. Trước khi dán bì thư, hồ sơ, hãy kiếm tra lại lần cuối để thật chắc chắn CV của bạn không ‘dính’ bất cứ một sai sót nào. Cẩn thận không bao giờ là thừa.

Tuân thủ trình tự thời gian

CV có nhiệm vụ tổng hợp lại quá trình học tập, nghiên cứu của một cá nhân, nên nếu có thể, hãy liệt kê theo trình tự thời gian, theo một hệ thống để hội đồng xét tuyển dễ theo dõi và nắm bắt được thông tin về bạn. Một CV có các dấu mốc lộn xộn, mô tả tự do, tùy tiện chắc chắn sẽ mất cơ hội trúng tuyển.

Đầu tư về nội dung trong cách viết CV xin học bổng

Mục thông tin cá nhân

Trình độ học thuật

Tại mục này, bạn phải trình bày về những thành tích mà mình đã đạt được trong học tập – nội dung quyết định đến việc bạn có nhận được cái gật đầu của hội đồng xét duyệt hay không. Một mẹo trong cách viết CV xin học bổng là chỉ nên đề cập đến những điều tích cực và ngược lại, chớ dại mà thật thà khai báo cả những sự cố bạn không hài lòng trong sự nghiệp học tập của mình.

Trải nghiệm làm việc

Nếu đã từng có cơ hội trải nghiệm một ngành nghề nào, hãy liệt kê chúng vào CV của bạn theo trình tự thời gian và nêu rõ công việc, nhiệm vụ cũng như kết quả bạn đã đạt được hoặc cũng có thể nói thêm rằng công việc đó đã tác động đến bạn như thế nào, phục vụ cho mục đích học tập, nghiên cứu của bạn ra sao.

Kinh nghiệm nghiên cứu

Hoạt động ngoại khóa

Khi cảm thấy phần kinh nghiệm làm việc và nghiên cứu của bạn chưa đủ dày, hãy đầu tư cho mục hoạt động ngoại khóa. Chắc hẳn từ thời sinh viên, ai cũng từng có một vài cơ hội tham gia các hoạt động xã hội như hoạt động Đoàn, hoạt động ở các câu lạc bộ, hoạt động thanh niên tình nguyện,… Một ứng viên sở hữu bảng thành tích hoạt động ngoại khóa dày dạn sẽ chứng tỏ được sự năng động, nhiệt tình và sôi nổi của mình. Đây là điều được không ít trường Đại học trong nước và quốc tế yêu thích.

Giải thưởng, bằng khen

Người giới thiệu

Họ có thể là giảng viên hay cấp trên của bạn. Hãy dành một góc nhỏ trong CV để cho hội đồng tuyển chọn thấy được uy tín, địa vị của người đã giới thiệu bạn. Điều này góp phần làm CV của bạn thêm tin cậy, xác thực.

Không quá lời khi nói đầu tư cho hồ sơ xin học bổng cũng là đầu tư cho tương lai. Vì vậy, hãy tìm hiểu, tham khảo kỹ càng cách viết CV xin học bổng để tự tạo cơ hội cho bản thân trên con đường phát triển công danh, sự nghiệp.

Phương

Nguồn: https://timviec.com.vn/

Hướng Dẫn Viết Cv &Amp; Resume Xin Học Bổng Cao Học Đúng Chuẩn

CV là 1 thủ tục rất quan trọng để giúp Adcom/Prof. nhìn được chân dung của bạn trước khi đọc tiếp qua essay/research proposal bạn viết những gì để thuyết phục Adcom cấp học bổng cho bạn. Và CV dùng để xin học bổng thì khá là khác so với CV xin việc mà bạn đã từng sử dụng.

Trong bài này, chúng tôi sẽ đưa ra các bạn những lời khuyên của những bạn đã từng làm CV và xin học bổng thành công và 1 kho template CV để giúp các bạn có 1 CV xin học bổng với tiêu chí RÕ, ĐẦY ĐỦ THÔNG TIN VÀ NGẮN GỌN.

Đối với bài viết này, chúng tôi hướng tới đối tượng là các bạn sinh viên mới ra trường chuẩn bị xin học bổng Master, hoặc đã tốt nghiệp Master và đang apply HỌC BỔNG NGHIÊN CỨU (PhD).

PHẦN 1: PERSONAL INFORMATION

Ở phần này chỉ cần đưa ra một số thông tin cơ bản của bản thân một cách ngắn gọn vì Adcom/ Prof chỉ có khoảng 5 giây để lướt qua 1 CV của ứng viên (vì họ có đến hàng ngàn ứng viên để lựa chọn). Nếu không có gì hấp dẫn, họ sẽ bỏ qua.

Cái quan trọng nhất là tên, email, phone và địa chỉ liên lạc của các bạn. Nếu show được cho họ biết bạn là ai thì càng tốt.

NÊN: bố trí các thông tin sao cho tối ưu diện tích hiển thị và rõ ràng nhất, đừng lãng phí diện tích của 1 trang CV vì những thứ không cần thiết.

Mục đích: để nói về bạn THÍCH hay ĐAM MÊ nghiên cứu về cái gì.

NÊN VIẾT: để tạo ra một sợi dây liên kết giữa bạn và giáo sư/ hoặc project (bạn thích làm về mảng nào đó, mà kiếm được giáo sư hay project về mảng đó thì quá hợp lý rồi). Đây là phần duy nhất mà chúng tôi nghĩ là các bạn có thể chỉnh sửa một cách linh động cho phù hợp với học bổng, hướng nghiên cứu của Giáo sư, project,… mà bạn sẽ nộp để xin học bổng.

NÊN: viết ngắn gọn và đủ thông tin bao gồm : Bậc học, ngành học, GPA & ranking (nếu vào Top 5%, 10%), trường học và năm tốt nghiệp.

B.E. in Chemical Engineering, Hochiminh University of Industry, Vietnam (2014)

M.E. in Nanoscience, Gachon University, South Korea (2016)

Lí do: giới academic luôn thiện cảm với các bạn học hành tử tế và không ngại thử thách.

Nhưng nếu bạn học Hóa phân tích chẳng hạn, thấy có một học bổng làm về Analytical Chemistry thì bạn lại nên nhấn mạnh vô chuyên ngành của mình, như thế sẽ cạnh tranh hơn.

PHẦN 4: WORK EXPERIENCES

Nhưng nếu muốn cho vô thì viết như thế nào? Theo mình thì nên viết đơn giản dễ hiểu như viết phần EDUCATION bên trên là đc:

Ví dụ: R&D Specialist at Vinachem Group, Vietnam (2014-2016)

CHÚ Ý: Nếu bạn được Training hay tham dự Workshop hoặc Visiting scholars trong và ngoài nước thì nên để vào trong CV. Đây là KINH NGHIỆM QUỐC TẾ (International experience) khá có lợi khi Adcom/Prof. nhìn vào CV của bạn.

Đó là GAP-YEAR (một khoảng thời gian không đi làm, không đi học, hoặc có thể làm một số công việc đơn giản để survive và để trải nghiệm). Bạn có thể đi làm từ thiện, đi du lịch, đi để tìm mục đích cho cuộc sống của mình (và giờ bạn tìm ra rồi nên đi học tiếp).

Nhưng nếu bạn có 1 CV xuyên suốt làm việc, học tập và nghiên cứu từ Đại học lên đến Thạc sĩ và xin học bổng tiếp Tiến sĩ thì nhìn chung vẫn hay hơn. Nhưng nếu chưa được như vậy thì cũng KHÔNG PHẢI LÀ VẤN ĐỀ LỚN.

PHẦN 5: RESEARCH EXPERIENCES

KINH NGHIÊM NGHIÊN CỨU. Có nhiều bạn nói với mình là “em ko có tham gia nghiên cứu khoa học ở trường thì làm sao e viết”. Đúng nhưng vẫn có giải pháp. Đó chính là cái LUẬN VĂN của các bạn.

Thực ra luận văn tốt nghiệp (thesis) được tính là một cái nghiên cứu.

Apply học bổng Master: KHÔNG BẮT BUỘC ( vì không nhiều sinh viên ra trường có bài báo khoa học nhưng nếu có thì rất tốt )

Apply học bổng PhD : PHẢI CÓ. Vì đã xong 2 năm học Masters thì nên có một vài bài báo. Nếu không có thì sẽ rất khó để xin được một học bổng PhD tốt (tất nhiên là vẫn có bạn may mắn vẫn xin được nhưng nhìn chung là KHÁ KHÓ).

NÊN: Underline hoặc IN ĐẬM cái tên của bạn để Adcom/Prof nhìn vô biết tên bạn ở đâu (tránh mất thời gian tìm).

Đây là 1 phần giúp bạn đánh bóng CV và làm profile của bạn KHÁC BIỆT so với các ứng viên khác.

Bạn chuẩn bị apply học bổng , thì Adcom/Prof. luôn quan tâm đến những kĩ năng của bạn. Bạn có những kĩ năng gì? Nếu bạn vào lab thì bạn chủ động làm được những gì?

Hãy tưởng tượng : một số những thiếu bị trong Lab mà bạn đang apply học bổng, họ cũng đang xài những thiết bị đó (hoặc gần giống nó) thì có phải bạn có cơ hội cao hơn các ứng viên khác hay không?

Nếu bạn đã tốt nghiệp PhD rồi, ra đi làm, thì có lẽ cái mục SKILLS này ko còn quan trọng nữa mà thay vào đó là PUBLICATION. Số lượng bài báo khoa học, chất lượng bài báo, chỉ số trích dẫn, …sẽ nói lên tất cả. Lúc này, bạn không cần những thứ nhỏ và linh tinh khác để mô tả về bản thân nữa.

: Bạn BẮT BUỘC phải sở hữu IELTS overall min 6.5 (không skill nào < 6.0) nếu muốn apply học bổng trên khắp thế giới (TOEFL thì thường các học bổng tại US yêu cầu và TOEIC thường các trường Hàn Quốc sử dụng)

Ngoài ra, nếu bạn từng thuyết trình bằng tiếng Anh trước đám đông trong 1 event, hội nghị hay cuộc thi nào đó? Bạn nên cho vào vì nó chứng minh khả năng trình bày & nói của bạn.

VỀ RESEARCH: có thể hiểu nôm na là kĩ năng nghiên cứu & làm việc trong phòng thí nghiệm của bạn. Mà bạn nào đã từng làm đề tài nghiên cứu (hoặc là luận văn) thì có cả đống thứ để viết về kĩ năng RESEARCH của bạn.

Ví dụ (dành cho ngành Vật lý): bạn biết xài máy Sputering không? “Có” thì viết là: Experienced in using Sputering (model ABCXZY).

Ví dụ (dành cho ngành Sinh học): bạn biết làm về PCR không? ….

Ví dụ (dành cho ngành Xã hội học): bạn có sử dụng thành thạo SPSS không?….

: là những phần mềm giúp bạn xử lý các công việc mà những người cùng lĩnh vực hay sử dụng (SPSS, LATEX, MODELING, …)

CHÚ Ý: kĩ năng giải quyết vấn đề, kĩ năng mềm, kĩ năng quản lý thời gian, kĩ năng làm việc nhóm,…nếu bạn thật sự làm chủ thi hãy note vào.

HÃY GHI NHỮNG GÌ TRONG CV CÓ LỢI CHO BẠN NHẤT TRƯỚC NGƯỜI SẼ QUYẾT ĐỊNH CHO BẠN HỌC BỔNG

PHẦN 9: REFERENCES

NÊN: Ghi rõ tên, chức danh, nơi làm việc, số phone, email chính thức (có thể back-up email cá nhân bên cạnh) của người bạn chọn làm Reference và hãy nói trước với họ về điều này. Trong vài trường hợp cần thiết, Adcom/Prof sẽ trực tiếp liên hệ họ để hỏi về bạn.

HÃY TRÌNH BÀY CV THẬT NGẮN GỌN, ĐỦ Ý VÀ RÕ NHẤT VỀ BẢN THÂN BẠN

Hãy luôn là chính mình, để thành thành công không tới nhầm chỗ bạn là 1 câu nói chúng tôi dành lời kết cho bài viết này.

Bài viết này có sử dụng những CV mẫu của những học viên đã đạt học bổng từ nguonhocbong.com

Cách Viết Cv Xin Việc Bằng Tiếng Anh

Tương tự như CV xin việc bằng tiếng Việt thông thường thì CV xin việc bằng tiếng Anh cũng phải đảm bảo chính xác cấu trúc của một mẫu đơn truyền thống. Dù là mẫu CV tiếng Anh xin việc dành cho sinh viên mới ra trường hay đã đi làm thì vẫn phải đầy đủ các thông tin sau:

Contact information (Thông tin liên lạc)

Đây là mục bắt buộc phải có để nhà tuyển dụng biết chính xác cần liên lạc với bạn qua phương tiện nào. Ở hạng mục này, bạn phải ghi rõ họ tên, giới tính, số điện thoại, địa chỉ và email (có thể thêm URL dẫn đến profile của bạn trên LinkedIn – mạng xã hội dành cho các doanh nghiệp hoặc cá nhân chuyên nghiệp có nhu cầu kết nối tìm việc và tuyển dụng).

Đây là thông tin thường đặt ở đầu các mẫu CV xin việc bằng tiếng Anh. Bạn sẽ trình bày bạn mong đợi điều gì từ vị trí ứng tuyển, mong muốn cơ hội phát triển bản thân nào mà doanh nghiệp mang lại, vị trí mà bạn dự tính sẽ đạt được trong 3-5 năm tới…

– Searching for an opportunity to obtain the position of Room Inspector in a five-star hotel in which I can use my special talents and skills to excel in this career.

– As a skilled and detail-oriented baker, I’m confident that I can contribute significantly to your hotel bakery’s goal and ready to learn more to sharpen my baking skills.

– To see myself in a senior management position in the next five years.

Objective của bạn cần được trình bày chắt lọc những ý chính, nêu rõ mục đích cụ thể của bạn là gì. Không nên lan man hoặc quá hoa mỹ vì hạng mục dài hơn 6 dòng có thể gây khó khăn cho người đọc trong việc định hướng và tiếp nhận thông tin.

Work experience (Kinh nghiệm làm việc)

Để hoàn thiện mục quan trọng này, bạn phải cung cấp đầy đủ thông tin nơi đã hoặc đang làm việc, khoảng thời gian, vị trí đảm nhiệm, công việc bạn đảm trách (nêu kết quả đạt được bằng con số). Ví dụ:

June 2016 – August 2017 – Phoenix Restaurant Restaurant Supervisor

– Supervised all aspects of F&B service for restaurant and lounge, including the activities of all bartenders, food and beverage servers during a shift

– Reduced food cost from 55% to 36% in less than 30 days

– Recruited, hired, scheduled, and motivated 20+ employees

Hãy trình bày cụ thể những kỹ năng bạn sở hữu có thể đáp ứng chính xác yêu cầu từ nhà tuyển dụng. Không nên “râu ông nọ cắm cằm bà kia”, liệt kê những kỹ năng nghiệp vụ thừa thải.

Ví dụ, khi ứng tuyển cho vị trí lễ tân nhưng kinh nghiệm của bạn lại là “Receive food and drink orders from customers” (Nhận order đồ ăn, món uống từ thực khách) sẽ rất thiếu hợp lý, vì đây là kỹ năng đặc thù của nhân viên phục vụ nhà hàng.

Đối với những kỹ năng mềm, bạn nên liệt kê theo thành từng cụm nhỏ, ngắn gọn.

Ví dụ:

– Time management (Quản lý thời gian)

– Computer competences (Vi tính văn phòng)

– Flexibility (Linh hoạt)

– English

Dĩ nhiên, dù là mẫu CV tiếng Anh đơn giản hay mẫu CV tiếng Anh ấn tượng thì cũng không thể thiếu bức ảnh cho thấy rõ khuôn mặt của bạn. Đặc biệt, khi ứng tuyển vào những vị trí đòi hỏi ngoại hình như lễ tân, nhân viên phục vụ… thì nhà tuyển dụng sẽ chú trọng đến diện mạo của bạn trong bức ảnh.

Ngoài những thông tin cơ bản trên, CV xin việc bằng tiếng Anh có thể bổ sung các hạng mục như Interest (Sở thích), Achievement (Giải thưởng), Reference (Người giới thiệu)… Với những hạng mục này, có thể có, có thể không, nhưng sẽ cụ thể hóa hơn về bản thân bạn trong mắt nhà tuyển dụng.

Những lưu ý khi viết CV xin việc bằng tiếng Anh

Đây là lỗi sai phổ biến khi tạo CV xin việc bằng tiếng Anh. Khi làm CV xin việc bằng tiếng Anh, bạn tuyệt đối không được ghi sai tên công ty, nhà hàng, khách sạn bạn ứng tuyển, đặc biệt khi doanh nghiệp đó mang thương hiệu tiếng Anh, vì điều này dễ gây mất điểm trong mắt nhà tuyển dụng.

Lưu ý này áp dụng khi bạn liệt kê Work experience (Kinh nghiệm làm việc). Tuyệt đối không chia nhầm thì nếu không muốn nhà tuyển dụng đánh rớt CV xin việc bằng tiếng Anh của bạn.

September 2015 – December 2016 – Saverie Restaurant

Nếu đó là những việc bạn đã làm ở công ty cũ và không còn làm nữa, hãy chia thì quá khứ.

Ví dụ:

– Made recommendations from the menu if requested

– Served dishes to customers at tables

January 2017 – Present – Orient Restaurant Assistant Restaurant Manager

Còn nếu hiện tại bạn vẫn còn đang làm công việc đó thì chia thì hiện tại (nguyên mẫu hoặc V-ing).

Ví dụ:

– Plan and oversee scheduling for the restaurant’s 40 members of staff

– Ensure annual revenue of $1 million by serving 700+ customers per day

Sử dụng đại từ xưng hô hiệu quả

Nếu như bạn e dè khi dùng ngôi thứ nhất như “tôi”, “em”, “mình” khi viết CV tiếng Việt thì khi tạo CV tiếng Anh, bạn có thể sử dụng thoải mái từ I khi trình bày thông tin.

Bạn đang xem bài viết Cách Viết Cv Xin Học Bổng Bằng Tiếng Anh Đúng Chuẩn trên website Toiyeucogaihalan.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!