Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Đổi Thẻ Xanh 2 Năm Thành Thẻ Xanh 10 Năm Của Mỹ mới nhất trên website Toiyeucogaihalan.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Thẻ xanh (green card) là thẻ xác nhận tình trạng thường trú nhân của một người nước ngoài tại Mỹ. Tại sao lại được gọi là thẻ xanh? Bởi vì vào cuối Thế chiến thứ II, mẫu thẻ thường trú này được in trên giấy màu xanh lá cây. Có hai loại thẻ xanh Mỹ: thẻ xanh 2 năm ở Mỹ (hay còn gọi là thẻ xanh có điều kiện) và thẻ xanh 10 năm ở Mỹ (hay còn gọi là thẻ xanh vĩnh viễn)
Nếu bạn qua Mỹ theo diện vợ chồng hoặc fiance, bạn sẽ được cấp thẻ xanh 2 năm nếu như hôn nhân của bạn dưới 2 năm. Thẻ xanh 2 năm là thẻ xanh có điều kiện, có nghĩa rằng trước khi thẻ xanh 2 năm hết hạn 90 ngày, bạn phải xin chuyển đổi thẻ xanh từ 2 năm qua 10 năm. bạn phải nộp đơn lên Sở di trú dùng mẫu đơn I-751 để xin đổi thẻ xanh và phải kèm theo những bằng chứng để chứng minh rằng hôn nhân bạn đang có với người quốc tịch Mỹ hoặc thẻ xanh là hôn nhân thật sự và hai người đang chung sống với nhau. Nếu bạn qua Mỹ theo diện vợ chồng hoặc fiance ( đã đăng ký kết hôn sau 90 ngày đến Mỹ) mà cuộc hôn nhân của bạn kéo dài trên 2 năm thì sẽ được cấp thẻ xanh 10 năm.
Nộp đơn xin thẻ xanh vĩnh viễn:
Nếu bạn qua Mỹ theo diện vợ chồng hoặc fiance, bạn sẽ được cấp thẻ xanh 2 năm nếu như hôn nhân của bạn dưới 2 năm. Thẻ xanh 2 năm là thẻ xanh có điều kiện, có nghĩa rằng trước khi thẻ xanh 2 năm hết hạn 90 ngày, bạn phải xin chuyển đổi thẻ xanh từ 2 năm qua 10 năm.bạn phải nộp đơn I-751 cho Sở di trú để xin đổi thẻ xanh và phải kèm theo những bằng chứng để chứng minh rằng hôn nhân hiện tại của bạn là hôn nhân thật sự và hai người đang chung sống với nhau.
Gia hạn thẻ xanh trong thời gian chờ đợi:
Sau khi nộp đơn I-751 cho Sở Di Trú để xin chuyển đổi từ thẻ xanh 2 năm sang thẻ xanh vĩnh viễn ( nộp 90 ngày trước khi thẻ xanh 2 năm hết hạn). Kể từ lúc nộp đơn, trong vòng 30 -45 ngày Sở di trú sẽ gởi ra biên nhận thông báo cho bạn biết rằng Sở di trú đã nhận được đơn xin thẻ xanh vĩnh viễn của bạn. Giấy biên nhận này có giá trị gia hạn thẻ xanh 1 năm trong thời gian chờ đợi hồ sơ xin thẻ xanh vĩnh viễn được cứu xét. bạn có thể sử dụng giấy gia hạn này dùng chung với thẻ xanh như 1 thẻ xanh hợp lệ để đi du lịch, làm việc cũng như dùng cho những mục đích pháp lý khác.
Điều kiện đổi thẻ xanh 2 năm sang 10 năm cho nhà đầu tư EB-5
USCIS sẽ phối hợp với các cơ quan khác kiểm tra các doanh nghiệp đầu tư định cư mỹ EB-5 vào cuối thời gian hai năm để xác định nhà đầu tư có tuân thủ được tất cả các yêu cầu hay không. Và những bằng chứng bạn phải chuẩn bị đầy đủ bao gồm:
Bằng chứng cho thấy doanh nghiệp thương mại mới đã được thiết lập, chẳng hạn như điều lệ thành lập, giấy phép kinh doanh, hoặc bằng chứng về việc chuyển giao số tiền yêu cầu vốn khi mua một doanh nghiệp hiện có. Chẳng hạn như báo cáo ngân hàng về khoản tiền gửi các loại quỹ trong tài khoản của doanh nghiệp, hóa đơn mua thiết bị để sử dụng trong doanh nghiệp và bằng chứng về tiền chuyển giao cho các doanh nghiệp để đổi lấy cổ phiếu…
Bằng chứng chứng minh rằng vốn đầu tư là hợp pháp, chẳng hạn như tờ khai thuế, hoặc bản sao có chứng nhận của địa phương về tài sản hoặc một nơi thích hợp nào khác.
Bằng chứng là đầu tư đã tạo ra ít nhất 10 công việc toàn thời gian, chẳng hạn như hồ sơ thuế hoặc nếu nhân viên chưa được thuê, một kế hoạch kinh doanh chi tiết chứng minh rằng bản chất của doanh nghiệp sẽ yêu cầu phải thuê mười nhân viên trong vòng hai năm.
Bằng chứng cho thấy các nhà đầu tư sẽ được tham gia vào việc quản lý của doanh nghiệp, chẳng hạn như bằng chứng rằng người nộp đơn là một nhân viên của công ty hoặc thành viên của ban giám đốc.
Bạn cũng phải chứng minh rằng trong quá trình cư trú của mình tại Hoa Kỳ bạn có đạo đức tốt không vi phạm luật hình sự như khai gian, dùng giấy tờ giả, đánh bài bất hợp pháp, buôn bán chất cấm…
Trên là 5 điều bạn cần phải chứng minh cho sở di trú Hoa Kỳ thấy nếu muốn tiếp tục định cư sau 2 năm thực hiện chương trình định cư mỹ theo diện đầu tư EB5.
Để chuyển thời hạn thẻ xanh 2 năm sanng 10 năm bạn phải nộp đơn I-751 và tiến hành phỏng vấn chuyển thẻ xanh 2 năm thành 10 năm trong vòng 90 ngày trước khi thẻ xanh 2 năm hết hạn. Các bước thực hiện như sau:
Vào đúng website để download mẫu đơn mới nhất. http://www.uscis.gov/i-751
Đọc kỹ hướng dẫn (instruction) trước khi điền đơn hoặc nhờ đơn vị tư vấn.
Lưu ý: Khi đã nộp đơn xin cấp thẻ xanh 10 năm, đương đơn không nên rời khỏi nước Mỹ mặc dù thẻ xanh 2 năm còn khoảng 3 tháng mới hết hạn vì đương đơn sẽ bị áp dụng việc trục xuất và chiếu khán có thể bị từ chối.
Làm Mẫu Ðơn I-751 với “Người Bảo Lãnh”
Nếu “người thừa hưởng” làm đơn I-751 với “người bảo lãnh”, đơn I-751 phải được nộp trong vòng 90 ngày trước khi thẻ xanh 2 năm hết hạn. Ðơn I-751 được nộp tại “regional service center” (trung tâm dịch vụ địa phương của Sở Di Trú) nào trong phạm vi chỗ ở của “người thừa hưởng.” Sau khi Sở Di Trú nhận được mẫu đơn I-751, sự thường trú của “người thừa hưởng” được tự động gia hạn tới khi nào Sở Di Trú giải quyết xong đơn đó. Sở Di Trú sẽ gửi giấy chứng nhận đơn đã được nhận và thẻ xanh được gia hạn một năm cho “người thừa hưởng.”
“Người thừa hưởng” có thể đem hộ chiếu của họ lên Sở Di Trú để được đóng mộc chứng nhận thẻ xanh được gia hạn một năm. Mộc trong hộ chiếu của đương đơn có thể dùng để rời khỏi Hoa Kỳ và nhập cảnh lại Hoa Kỳ. Nếu sau một năm Sở Di Trú chưa xét xong mẫu đơn I-751 của “người thừa hưởng,” đương đơn có thể đem hộ chiếu đến Sở Di Trú, để Sở Di Trú tiếp tục gia hạn thẻ xanh lại cho một năm. Sau đó Sở Di Trú sẽ tiếp tục gia hạn thẻ xanh hàng năm đến khi nào họ giải quyết xong đơn I-751.
Trong trường hợp đơn I-751 không được nộp trong vòng 90 ngày trước khi thẻ xanh 2 năm hết hạn, sự thường trú của “người thừa hưởng” sẽ tự động bị chấm dứt (terminated) và Sở Di Trú có thể bắt đầu thủ tục trục xuất “người thừa hưởng.” Ðơn I-751 có thể nộp sau khi thẻ xanh 2 năm hết hạn, nếu “người thừa hưởng” có thể chứng minh rằng họ có lý do chính đáng về sự nộp đơn không đúng hạn của họ. Nếu Sở Di Trú nhận đơn nộp trễ của “người thừa hưởng,” sự thường trú của “người thừa hưởng” sẽ được tiếp tục đến khi nào Sở Di Trú giải quyết xong đơn của “người thừa hưởng.”
Ðơn I-751 phải được nộp với bằng chứng cụ thể chứng minh rằng sự hôn nhân của họ là chân thật. Nếu đương đơn nộp đủ những bằng chứng cụ thể, Sở Di Trú có thể miễn phỏng vấn hai vợ chồng. Trong trường hợp phỏng vấn được miễn, Sở Di Trú sẽ báo cho “người thừa hưởng” đơn I-751 được chấp thuận và yêu cầu “người thừa hưởng” đến Sở Di Trú gần nhà làm thủ tục cấp thẻ xanh 10 năm. Nếu Sở Di Trú không hài lòng về những giấy tờ đã nộp, hoặc những giấy tờ nộp còn thiếu, Sở Di Trú sẽ gửi hồ sơ của đương sự đến Sở Di Trú (local) để xếp đặt ngày giờ cho 2 vợ chồng đương sự đi phỏng vấn. Ngoài ra vì lý do nội bộ, Sở Di Trú sẽ vẫn phỏng vấn một số ít hồ sơ I-751 dù rằng là bằng chứng cụ thể được đầy đủ.
Nếu Sở Di Trú xét hồ sơ cần phải phỏng vấn, cả hai vợ chồng đương sự phải có mặt ngày phỏng vấn. Phỏng vấn theo mẫu đơn I-751 thường là khó hơn hồ sơ thẻ xanh 2 năm theo diện phối ngẫu. Vì Sở Di Trú sẽ tách rời hai vợ chồng ra và hỏi mỗi người những câu hỏi y như nhau để xem hai vợ chồng trả lời giống nhau hoặc khác nhau. Nếu sự trả lời khác nhau của hai vợ chồng đưa đến sự nghi ngờ hôn nhân chân thật, hồ sơ sẽ bị trì hoãn lại để Sở Di Trú có thể cho sĩ quan điều tra của họ ra tận nhà để điều tra. Sĩ quan điều tra của Sở Di Trú sẽ liên lạc với những người ở cùng nhà và hàng xóm của đương sự để xem những người ở cùng nhà và hàng xóm có biết “người thừa hưởng” và “người bảo lãnh” có sống chung với nhau như vợ chồng hay không.
Nghi Phương
****************************************
MƠ GIẤC MƠ MỸ NGAY HÔM NAY!
American Plus Group: Chuyên tư vấn Mua nhà Mỹ – Đầu tư Định cư EB5/ EW/ L1 và Tài sản tại Mỹ
VP Quận 1: 166 Nguyễn Công Trứ – 094 806 4444 / 0906 334 239 VP Quận 7: Thiên Sơn Plaza, Phú Mỹ Hưng – 091 390 4477
Website: www.MuaNhaMy.vn
Like this:
Like
Loading…
Related
Thẻ Xanh Là Gì? Thẻ Xanh Mỹ Thủ Tục Xin Thẻ Xanh 10 Năm Ở Mỹ
Thẻ xanh là gì?
Thẻ xanh (green card) hay còn gọi là thẻ Thường trú nhân. Thẻ xanh là từ gọi tắt của người được hưởng quy chế thường trú nhân. Nguyên thủy thẻ có màu xanh nên được gọi là thẻ xanh, sau này thẻ được đổi sang màu trắng , màu hồng và hiện nay là màu xanh.
Trên thẻ xanh có:
Tên
Ngày tháng năm sinh; giới tính; nơi sinh
Ngày hết hạn thẻ xanh
Số A: 8 hoặc 9 con số , hoặc USCIS#9 con số. Đây là số của Sở di trú Hoa Kỳ dùng để nhận biết mỗi người tương tự như số an sinh xã hội.
Số thẻ xanh này cũng được giử lại trong bằng quốc tịch của bạn sau này
Trước đây là thẻ xanh không có ngày hết hạn.
Thẻ xanh thường có 2 loại
Thẻ xanh 2 năm (thẻ xanh thường trú có điều kiện )
Thẻ xanh 10 năm (thẻ xanh vĩnh viễn)
Đối với những hồ sơ bảo lãnh diện vợ/chồng của công dân Hoa Kỳ, hoặc diện bảo lãnh hôn thê, hôn phu, người được bảo lãnh sau khi sang Hoa Kỳ có thẻ xanh thường trú có điều kiện nếu cuộc hôn nhân dưới 2 năm tại thời điểm người được bảo lãnh được cấp visa thì sẽ được cấp thẻ xanh 2 năm.
Câu hỏi : Vì sao lại có thẻ xanh 2 năm? Vì sao phải xin thẻ xanh 10 năm? Đơn I-751 là gì, nó quan trọng thế nào?
Immigration Marriage Fraud Amendments of 1986 (IMFA ) (tạm dịch là Tu Chính Án Luật Di Trú về việc Hôn Nhân Gian Trá năm 1986). Đạo luật này được lập ra để ngăn ngừa những vấn đề lập hôn thú giả để hưởng những điều luật di trú. Đạo luật này đã tạo nên rất nhiều sự khó khăn cho “người thừa hưởng” (Beneficiary ) và “người bảo lãnh” (Petitioner ).
Đạo luật này nói rằng người thừa hưởng sẽ được thẻ xanh có giá trị 2 năm nếu:
Người thừa hưởng được thường trú do kết hôn với Công Dân Hoa Kỳ hoặc là thường trú nhân (tức là bảo lãnh theo diện phối ngẫu); và
Sự hôn nhân đó dưới 2 năm khi “người thừa hưởng” bắt đầu thường trú tại US.
Điều kiện của thẻ xanh 2 năm có thể bỏ đi nếu “người thừa hưởng” làm mẫu đơn I-751 chung với “người bảo lãnh” 90 ngày trước khi thẻ xanh 2 năm hết hạn hoặc làm mẫu đơn I-751 và xin miễn việc ở chung với “người bảo lãnh.” Điều kiện của thẻ xanh 2 năm đã cho Sở Di Trú cơ hội lần thứ hai để khảo sát sự hôn nhân của đương sự có gian trá hay không.
Nếu thời gian kết hôn đã quá 2 năm kể từ ngày “người thừa hưởng” thường trú, thì đương sự phải có thẻ xanh 10 năm. Có trường hợp Sở Di Trú làm sai khi cấp thẻ xanh có giá trị 2 năm cho “người thừa hưởng” dù rằng ngày được sự thường trú đã quá 2 năm từ ngày làm hôn thú. Trong trường hợp đó, “người thừa hưởng” có quyền khiếu nại để điều chỉnh thẻ xanh và không phải làm mẫu đơn I-751. Lý do mà sĩ quan của Sở Di Trú Hoa Kỳ tại phi trường làm sai vì khi đương sự đi phỏng vấn và được cấp chiếu khán nhập cảnh bởi Lãnh Sự Hoa Kỳ, lúc đó hôn thú chưa đủ 2 năm, cho nên Lãnh Sự Hoa Kỳ phải cấp chiếu khán với mã số thẻ xanh 2 năm. Nhưng sau đó đương sự nhập cảnh Hoa Kỳ (ngày nhập cảnh là ngày được sự thường trú) sau 2 năm lập hôn thú, theo luật Sở Di Trú phải cấp đương sự thẻ xanh 10 năm. Vì sĩ quan Sở Di Trú dựa vào mã số trên chiếu khán cho nên làm sai và cấp cho đương sự thẻ xanh 2 năm.
Quí bạn đọc nên lưu ý đạo luật nói rằng ngày được thường trú chứ không phải là ngày được thẻ xanh. Điển hình là trong trường hợp “người thừa hưởng” được bảo lãnh và phỏng vấn tại quê nhà của họ, khi nhập cảnh Hoa Kỳ lần đầu tiên, thì ngày nhập cảnh đầu tiên là ngày thường trú. Khoảng 3-6 tháng thì Sở Di Trú sẽ gửi thẻ xanh về.
Trong trường hợp khác, người thừa hưởng hiện có mặt tại Hoa Kỳ và làm hồ sơ thay đổi tình trạng di trú sang diện thẻ xanh, sau khi phỏng vấn và hồ sơ được chấp thuận, thì ngày hồ sơ chấp thuận là ngày được sự thường trú. Khoảng 12 tháng sau thì Sở Di Trú sẻ gửi thẻ xanh về.
Đạo luật này được áp dụng vào trường hợp người bảo lãnh là Công Dân Hoa Kỳ và thường trú nhân. Nhưng chúng ta không thấy trường hợp thường trú nhân vì thời nay những hồ bảo lãnh diện phối ngẫu và người bảo lãnh là thường trú nhân, thời gian chờ đợi ngày chiếu khán đáo hạng là khoảng 5 năm. Những trường hợp đó “người thừa hưởng” phải được thẻ xanh 10 năm vì từ ngày lập hôn thú đến ngày được sự thường trú đã quá 2 năm.
Làm Mẫu Đơn I-751 với “Người Bảo Lãnh”
Nếu “người thừa hưởng” làm đơn I-751 với “người bảo lãnh,” đơn I-751 phải được nộp trong vòng 90 ngày trước khi thẻ xanh 2 năm hết hạn. Đơn I-751 được nộp tại “regional service center” (trung tâm dịch vụ địa phương của Sở Di Trú) nào trong phạm vi chỗ ở của “người thừa hưởng.” Sau khi Sở Di Trú nhận được mẫu đơn I-751, sự thường trú của “người thừa hưởng” được tự động gia hạn tới khi nào Sở Di Trú giải quyết xong đơn đó. Sở Di Trú sẽ gửi giấy chứng nhận đơn đã được nhận và thẻ xanh được gia hạn một năm cho “người thừa hưởng.” “Người thừa hưởng” có thể đem hộ chiếu của họ lên Sở Di Trú để được đóng mộc chứng nhận thẻ xanh được gia hạn một năm. Mộc trong hộ chiếu của đương đơn có thể dùng để rời khỏi Hoa Kỳ và nhập cảnh lại Hoa Kỳ. Nếu sau một năm Sở Di Trú chưa xét xong mẫu đơn I-751 của “người thừa hưởng,” đương đơn có thể đem hộ chiếu đến Sở Di Trú, để Sở Di Trú tiếp tục gia hạn thẻ xanh lại cho một năm. Sau đó Sở Di Trú sẽ tiếp tục gia hạn thẻ xanh hàng năm đến khi nào họ giải quyết xong đơn I-751.
Trong trường hợp đơn I-751 không được nộp trong vòng 90 ngày trước khi thẻ xanh 2 năm hết hạn, sự thường trú của “người thừa hưởng” sẽ tự động bị chấm dứt (terminated) và Sở Di Trú có thể bắt đầu thủ tục trục xuất “người thừa hưởng.” Đơn I-751 có thể nộp sau khi thẻ xanh 2 năm hết hạn, nếu “người thừa hưởng” có thể chứng minh rằng họ có lý do chính đáng về sự nộp đơn không đúng hạn của họ. Nếu Sở Di Trú nhận đơn nộp trễ của “người thừa hưởng,” sự thường trú của “người thừa hưởng” sẽ được tiếp tục đến khi nào Sở Di Trú giải quyết xong đơn của “người thừa hưởng.”
Đơn I-751 phải được nộp với bằng chứng cụ thể chứng minh rằng sự hôn nhân của họ là chân thật. Nếu đương đơn nộp đủ những bằng chứng cụ thể, Sở Di Trú có thể miễn phỏng vấn hai vợ chồng. Trong trường hợp phỏng vấn được miễn, Sở Di Trú sẽ báo cho “người thừa hưởng” đơn I-751 được chấp thuận và yêu cầu “người thừa hưởng” đến Sở Di Trú gần nhà làm thủ tục cấp thẻ xanh 10 năm. Nếu Sở Di Trú không hài lòng về những giấy tờ đã nộp, hoặc những giấy tờ nộp còn thiếu, Sở Di Trú sẽ gửi hồ sơ của đương sự đến Sở Di Trú (local) để xếp đặt ngày giờ cho 2 vợ chồng đương sự đi phỏng vấn. Ngoài ra vì lý do nội bộ, Sở Di Trú sẽ vẫn phỏng vấn một số ít hồ sơ I-751 dù rằng là bằng chứng cụ thể được đầy đủ.
Nếu Sở Di Trú xét hồ sơ cần phải phỏng vấn, cả hai vợ chồng đương sự phải có mặt ngày phỏng vấn. Phỏng vấn theo mẫu đơn I-751 thường là khó hơn hồ sơ thẻ xanh 2 năm theo diện phối ngẫu. Vì Sở Di Trú sẽ tách rời hai vợ chồng ra và hỏi mỗi người những câu hỏi y như nhau để xem hai vợ chồng trả lời giống nhau hoặc khác nhau. Nếu sự trả lời khác nhau của hai vợ chồng đưa đến sự nghi ngờ hôn nhân chân thật, hồ sơ sẽ bị trì hoãn lại để Sở Di Trú có thể cho sĩ quan điều tra của họ ra tận nhà để điều tra. Sĩ quan điều tra của Sở Di Trú sẽ liên lạc với những người ở cùng nhà và hàng xóm của đương sự để xem những người ở cùng nhà và hàng xóm có biết “người thừa hưởng” và “người bảo lãnh” có sống chung với nhau như vợ chồng hay không.
Nếu “người thừa hưởng” hoặc “người bảo lãnh” không đi phỏng vấn chung sau khi được hẹn thì sự thường trú của “người thừa hưởng” sẽ tự động bị chấm dứt (terminated) tính từ ngày thẻ xanh 2 năm hết hạn. Vì lý do đó, nếu “người thừa hưởng” hoặc “người bảo lãnh” không đi phỏng vấn được theo ngày Sở Di Trú đã định, “người thừa hưởng” nên làm đơn yêu cầu Sở Di Trú dời ngày hẹn đi phỏng vấn vào ngày khác khi cả hai vợ chồng có thể đi phỏng vấn chung. Nếu đơn I-751 bị từ chối, Sở Di Trú sẽ báo cho “người thừa hưởng” biết lý do đơn bị từ chối và Sở Di Trú sẽ chuyển hồ sơ của “người thừa hưởng” qua tòa di trú để tiến hành thủ tục trục xuất. Thường Sở Di Trú không tiến hành hồ sơ trục xuất ngay sau khi đơn I-751 bị từ chối, cho nên “người thừa hưởng” có thể lợi dụng cơ hội đó để làm mẫu đơn I-751 mới và xin miễn sự đòi hỏi làm đơn chung với “người bảo lãnh.” Khi “người thừa hưởng” làm mẫu đơn I-751 mới, Sở Di Trú sẽ hoãn sự tiến hành hồ sơ trục xuất để Sở Di Trú có cơ hội xét đơn I-751 mới đó.
Nếu Sở Di Trú quyết định rằng:
Sự hôn nhân của hai vợ chồng là hợp pháp theo luật của nơi làm hôn thú;
Sự hôn nhân là chân thật;
Ttrong thời gian giá trị thẻ xanh 2 năm, hôn thú không bị tòa án bãi bỏ; và
Không phải trả bất cứ chi phí nào để khuyến dụ hoặc thuyết phục ai để làm đơn bảo lãnh lúc đầu (ngoài tiền luật sư phí để làm hồ sơ bảo lãnh ra), Sở Di Trú sẽ phải chấp thuận đơn I-751 và cấp thẻ xanh 10 năm cho “người thừa hưởng.”
Để quyết định rằng sự hôn nhân là chân thật, câu hỏi chính cần trả lời là ý định của hai người lúc lập hôn thú. Cho nên, nếu hai người thật sự là vợ chồng nhưng sự hôn nhân của hai người không thành (tức là không còn sống với nhau như vợ chồng trong thời gian thẻ xanh 2 năm) và hôn thú chưa bị tòa án bãi bỏ, Sở Di Trú có thể chấp thuận đơn I-751 đó. Nhưng Sở Di Trú có thể nhìn vào sự đổ vở hôn nhân của 2 người để quyết định về sự chân thật trong hôn nhân của 2 người.
Nếu Sở Di Trú biết tin tức khác thường gì về đơn I-751 của 2 người, Sở Di Trú phải cho “người bảo lãnh” cơ hội để giải thích. Sau khi “người bảo lãnh” giải thích, nếu Sở Di Trú hài lòng với sự giải thích đó thì Sở Di Trú có thể chấp thuận đơn I-751 đó và nếu Sở Di Trú không hài lòng với sự giải thích thì Sở Di Trú sẽ từ chối đơn I-751 đó. Khi Sở Di Trú từ chối đơn I-751, Sở Di Trú phải cho biết lý do trên thư từ chối. Khi đơn I-751 bị từ chối, sự thường trú và giấy phép đi làm của “người thừa hưởng” sẽ bị kết thúc. “Người thừa hưởng” không được kháng cáo sự từ chối. Nhưng thường sau khi đơn I-751 bị từ chối, Sở Di Trú sẽ chuyển hồ sơ qua tòa di trú để tiến hành thủ tục trục xuất. Khi đó “người thừa hưởng” có quyền yêu cầu tòa di trú xét lại đơn I-751 của đương đơn. Sở Di Trú có bổn phận chứng minh rằng chi tiết trong đơn I-751 không đúng và sự từ chối là hợp pháp. Trong thời gian hồ sơ được tòa di trú xét sử, “người thừa hưởng” được Sở Di Trú cấp giấy tạm chứng minh sự thường trú.
Đơn Xin Chuyển Đổi Thẻ Xanh
2. Mục đích của Mẫu I-90 là gì? – Đơn này được sử dụng bởi những người thường trú hợp pháp và những người thường trú trong tình trạng đi lại để xin thay thế hoặc đổi mới Thẻ xanh hiện có. Những người thường trú có điều kiện cũng có thể sử dụng đơn xin này để xin thay thế Thẻ xanh hiện có. Những người thường trú có điều kiện không được sử dụng đơn này để thay thế, vì bất kỳ lý do nào, Thẻ xanh hiện có đã hết hạn hoặc sẽ hết hạn trong vòng 90 ngày. – Chú ý: Cư dân thường trú có điều kiện (ví dụ CR1, CR2, CF1, CF2) có được tình trạng thông qua hôn nhân hoặc kinh doanh được cấp Thẻ Cư trú thường trú trong hai năm. Khi tình trạng cư trú dài hạn có điều kiện trong vòng 90 ngày kể từ ngày hết hạn, người thường trú có điều kiện không đủ điều kiện để cấp thẻ cư trú có điều kiện thay thế và phải nộp đơn yêu cầu xóa các điều kiện như sau:
* Nếu bạn trở thành thường trú nhân có điều kiện thông qua hôn nhân với công dân Hoa Kỳ hoặc thường trú hợp pháp, và tình trạng cư trú dài hạn có thời hạn hai năm của bạn sẽ hết hạn trong vòng 90 ngày tiếp theo, hãy nộp Mẫu I-751, Thỉnh Nguyện xin Xóa Điều kiện về Cư trú; hoặc là * Nếu bạn trở thành một thường trú nhân có điều kiện dựa trên việc thành lập một doanh nghiệp thương mại mới và một khoản đầu tư tài chính ở Hoa Kỳ, và tình trạng thường trú vĩnh viễn có điều kiện của bạn sẽ hết hạn trong vòng 90 ngày tiếp theo, hãy nộp Mẫu I-829, để Hủy bỏ Điều kiện. * Khi nhận được Mẫu đơn I-751 hoặc I-829 của bạn, Dịch Vụ Nhập Tịch và Nhập Tịch Hoa Kỳ (USCIS) sẽ tự động gia hạn trạng thái thường trú có điều kiện của bạn, nếu cần, cho đến khi USCIS đã xét xử đơn yêu cầu. Thông báo nhận đơn I-797 của Mẫu đơn cho một đơn kiện đang chờ giải quyết sẽ là bằng chứng về tình trạng thẻ xanh của bạn.
Cách Nhận Thẻ Xanh Tại Mỹ Theo Diện Chuyển Đổi Tình Trạng, Nộp Đơn I
Việc cấp thẻ xanh Mỹ qua xử lý lãnh sự các nước đối với các chương trình lao động (Employment Base EB1-EB5) gần như đang đình trệ vì COVID-19. Tuy nhiên, những người đã có mặt tại Mỹ lại sở hữu thẻ xanh rất nhanh chóng thông qua việc nộp đơn I-485. Ngay giữa tâm điểm tháng 10/2020 vừa qua, các khách hàng của CNW cũng vừa nhận được thẻ xanh theo cách chuyển diện cư trú này.
Để giúp bạn hiểu rõ hơn về cách nhận thẻ xanh tại Mỹ với đơn I-485, mời bạn cùng tìm hiểu trình tự các bước theo quy định của Sở Di trú và nhập tịch Mỹ USCIS.
Tóm tắt nội dung bài viết
Chuyển đổi tình trạng thường trú nhân
Chuyển đổi tình trạng là giai đoạn cuối để được nhận thẻ xanh Mỹ (bên cạnh lựa chọn xử lý lãnh sự – Consular Processing). Sau khi hoàn tất bước này, đương đơn sẽ có tình trạng thường trú nhân (Pernament Resident Status) hợp pháp và được cấp thẻ xanh Mỹ. (Ví dụ đối với chương trình EB-5 là sau khi đơn I-526 được USCIS phê duyệt. Chương trình EB-3 là sau khi đơn I-140 được phê duyệt.)
Đương đơn có thể chọn điều chỉnh tình trạng cho mình và người phụ thuộc là các thành viên trong gia đình khi đang ở bên trong nước Mỹ. Lúc này chuyển đổi tình trạng từ visa không định cư sang visa định cư (tình trạng thường trú nhân).
Còn đối với xử lý lãnh sự, đương đơn sẽ cần nộp đơn đến văn phòng lãnh sự quán Mỹ ở quốc gia của họ và xin chuyển đổi tình trạng thường trú nhân theo chương trình định cư tương ứng mà họ đã nộp đơn.
Hồ sơ cần có khi nộp đơn I-485 chuyển đổi tình trạng tại Mỹ (AoS)
Mẫu I-485, đơn đăng ký thường trú hoặc điều chỉnh tình trạng.
Giấy khai sinh
Bản sao trang hộ chiếu có visa không định cư Mỹ
Ảnh màu theo hướng dẫn quy chuẩn mới
Dấu vân tay (USCIS sẽ thông báo khi nào và ở đâu cung cấp dấu vân tay)
Phí: Phí không hoàn lại bằng séc hoặc chuyển tiền
Biểu mẫu G-325A, thông tin tiểu sử (dành cho những người từ 14 đến 79 tuổi)
Thư tuyển dụng – trên giấy tiêu đề của nhà tuyển dụng. Thư này phải xác nhận rằng công việc mà đơn xin thị thực dựa trên đó là khả dụng và thư phải đề cập đến mức lương của ứng viên. (Đối với chương trình EB-3)
Bản sao thông báo hành động I-797 của bạn, cho thấy rằng I-140, Đơn xin nhập cư cho người lao động nước ngoài của bạn, đã được INS tiếp nhận hoặc chấp thuận (Đối với chương trình EB-3).
Mẫu I-693, kiểm tra y tế của người nước ngoài đang đăng ký điều chỉnh tình trạng. (Do bác sĩ được USCIS ủy quyền cấp)
Mẫu G-28 thông báo về việc luật sư hoặc người đại diện. Điều này sẽ cho phép luật sư đại diện cho đương đơn trong quá trình nộp hồ sơ
Mẫu đơn I-765, đơn đăng ký được đi làm (xin cấp giấy phép lao động) EAD (Tùy chọn nếu đương đơn/ người phối ngẫu muốn đi làm việc trong thời gian chờ hồ sơ xử lý).
Mẫu I-131, đơn xin giấy thông hành (Travel Document) (Tùy chọn, nếu đương đơn muốn có giấy thông hành trong trường hợp có thể phải đi khỏi Hoa Kỳ trong khi hồ sơ đang chờ xử lý).
Đương đơn có thể được yêu cầu nộp bản sao giấy đăng ký kết hôn hoặc ly hôn, giấy chứng tử (của vợ / chồng), giấy khai sinh của con cái và bản sao có chứng thực của bất kỳ vụ bắt giữ hoặc hồ sơ tội phạm nào (nếu có).
Ngoài ra, đương đơn có thể sẽ cần cung cấp nhiều tài liệu hơn, tùy thuộc vào từng trường hợp. Luật sư di trú đại diện sẽ nắm rõ các yêu cầu này và tư vấn chi tiết cho đương đơn.
Tất cả những người nộp đơn điều chỉnh tình trạng phải vượt qua cuộc kiểm tra y tế do bác sĩ phẫu thuật dân sự được USCIS phê duyệt thực hiện. Đương đơn có thể tìm bác sĩ được USCIS chấp thuận trực tuyến hoặc liên hệ với Trung tâm Dịch vụ Khách hàng Quốc gia USCIS theo số 1-800-375-5283 để tìm một bác sĩ phẫu thuật dân sự được chấp thuận trong khu vực mình đang ở trong nước Mỹ.
Bác sĩ phẫu thuật sẽ ghi lại kết quả kiểm tra vào Mẫu I-693 và cho vào một phong bì dán kín để nộp cho USCIS cùng với đơn I-485.
Đương đơn có trách nhiệm thanh toán tất cả phí bác sĩ và xét nghiệm việc kiểm tra sức khỏe. Đương đơn phải mang theo hộ chiếu (hoặc hình thức nhận dạng có ảnh khác) và tiền sử y tế, tiêm chủng của mình. Nếu bị chẩn đoán một tình trạng sức khỏe không hợp lệ để nộp đơn I-485, đương đơn vẫn có thể đủ điều kiện nhập cư sau khi hoàn thành việc điều trị khỏi bệnh.
Lấy dấu vân tay / Sinh trắc học
Khi đăng ký Điều chỉnh Tình trạng, đương đơn sẽ được yêu cầu lấy dấu vân tay để USCIS có thể kiểm tra hồ sơ tội phạm và FBI. USCIS chỉ chấp nhận thẻ vân tay (finger print card) được thực hiện bởi các cơ sở được ủy quyền như Trung tâm Hỗ trợ Nôp đơn (ASC), các văn phòng Lãnh sự Hoa Kỳ và các cơ sở quân sự ở nước ngoài. Sau khi nộp đơn I-485, USCIS sẽ gửi cho đương đơn một lá thư hẹn lấy dấu vân tay và Sinh trắc học phục vụ cho việc cấp thẻ xanh tại địa điểm ASC gần nhất. Đương đơn phải mang theo thư khi đến lấy sinh trắc học. Phí lấy vân tay là 85USD/người. Sau khi lấy sinh trắc học, đương đơn sẽ được cấp thẻ FD-258.
Lưu ý: Không nên nộp thẻ FD-258 cùng với đơn đăng ký của mình. Nếu bạn làm như vậy, thẻ sẽ bị từ chối và bạn sẽ phải đi lấy dấu vân tay lại.
Đơn xin giấy phép lao động (EAD), USCIS Mẫu I-765
Các thành viên gia đình đủ điều kiện của đương đơn như vợ / chồng có thể nộp đơn xin EAD. Một EAD được chấp thuận cho phép người phụ thuộc (vợ / chồng) được làm việc hoặc kinh doanh tại Mỹ. Người nộp đơn chính có thể làm thêm công việc bán thời gian hoặc bắt đầu kinh doanh miễn là họ tiếp tục làm việc cho chủ lao động đã nộp đơn xin Thẻ xanh. (Đối với chương trình EB-3).
Đơn xin EAD (Mẫu I-765) có thể được nộp đồng thời với I-485 hoặc bất kỳ lúc nào sau đó, miễn trong thời gian đơn I-485 đang chờ xử lý. Các giấy tờ cần có khi nộp đơn I-485:
Phí 410 USD trả bằng séc hoặc chuyển tiền. 495 USD, nếu thanh toán cùng với sinh trắc học (phí sinh trắc học 85 USD/người).
2 ảnh hộ chiếu được chụp trong vòng 30 ngày kể từ ngày nộp đơn và theo hướng dẫn mới.
Bản sao cả hai mặt thẻ I-94 của bạn
Bản sao cả hai mặt EAD của bạn nếu bạn đã có.
Tùy thuộc vào trung tâm dịch vụ, việc phê duyệt EAD có thể mất vài tuần đến vài tháng. Những người nộp đơn thứ cấp (người phụ thuộc) và không có Số An sinh Xã hội hoặc không được phép làm việc có thể đăng ký Số An sinh Xã hội sau khi nhận được Thẻ EAD.
Giấy Thông hành – Advance Parole (Travel Document)
Giấy thông hành (giấy đăng ký trước để ra vào Mỹ) được sử dụng để nộp đơn xin nhập cảnh vào Mỹ khi trở về từ nước ngoài mà không cần xin thị thực từ Đại sứ quán hoặc lãnh sự quán. Đương đơn cần điền vào Mẫu I-131 để xin giấy thông hành và đóng khoản phí theo yêu cầu. Tài liệu này thường được phát hành trong khoảng thời gian đơn AoS đang được xử lý và có giá trị cho việc nhập cảnh nhiều lần. Sau khi Giấy thông hành được chấp thuận, đương đơn sẽ nhận được 2 bản sao của mẫu I-512 và phải mang theo tất cả 2 bản sao này khi đi ra khỏi nước Mỹ trong lần đầu tiên. Viên chức USCIS tại cảng nhập sẽ lấy một bản sao. Bản sao thứ hai đương đơn cần giữ bên mình và sẽ được sử dụng trong tất cả các chuyến đi tiếp theo.
Có thể bao gồm vợ / chồng và con cái của đương đơn cho AoS
Đương đơn có thể bao gồm vợ / chồng và con cái dưới 21 tuổi vào thời điểm nộp đơn I-485 để Điều chỉnh Tình trạng. Đương đơn phải nộp tất cả các tài liệu cần thiết cho AoS cho mỗi người phụ thuộc (ngoại trừ mẫu G-28). Ngoài ra, có thể cần phải nộp Mẫu I-134 (Tuyên thệ hỗ trợ) cho mỗi người phụ thuộc. Các tài liệu khác có thể bao gồm:
Bản sao hộ chiếu với I-94
Bản sao I-797 và thị thực H-4
Bản sao giấy khai sinh
Bản sao giấy chứng nhận kết hôn
Bản sao kê ngân hàng gốc
Ảnh hộ chiếu theo quy định mới
Các yêu cầu mới đối với ảnh nhập cư là gì?
USCIS hiện sẽ chấp nhận ảnh hộ chiếu tiêu chuẩn mà chủ thể đang quay mặt vào máy ảnh. Những ứng viên đã nộp đơn trước ngày 1 tháng 9 năm 2004 sẽ không cần thực hiện bất kỳ thay đổi nào, nhưng những người nộp đơn mới sẽ phải tuân thủ các quy định đã thay đổi. Tất cả các bức ảnh phải giống hệt nhau. Đương đơn có thể đọc các quy định mới tại trang web USCIS. Truy cập trang web Hướng dẫn về Ảnh của Bộ Ngoại giao để tìm hiểu cách chụp ảnh đáp ứng các yêu cầu tại nhà.
Khi nào cần thực hiện phỏng vấn?
Thông thường cuộc phỏng vấn được miễn cho hầu hết các ứng viên nộp đơn I-485 nhưng đương đơn cũng có thể sẽ cần thực hiện nếu có yêu cầu. Nếu ứng viên được gọi đi phỏng vấn thì nên có luật sư đi cùng. Lý do cho cuộc phỏng vấn là để làm rõ bất kỳ thay đổi hoặc chi tiết nào và để xác minh rằng, tất cả các tài liệu là chính xác. Đương đơn cũng có thể được yêu cầu mang theo bất kỳ tài liệu nào bị thiếu hoặc cần làm rõ, kể cả việc cung cấp hồ sơ thuế và cuống phiếu lương nếu cần thiết.
Được miễn phỏng vấn (hoặc nếu cuộc phỏng vấn được hoàn thành và đáp ứng được tất cả các yêu cầu), đương đơn sẽ nhận được thư chấp thuận từ USCIS. Sau khi nhận được thông báo, đương đơn đến trung tâm dịch vụ USCIS tại nơi ở của mình với hộ chiếu, tất cả các thẻ I-94 và EAD để đóng dấu thẻ xanh tạm thời (I-551), dán trên hộ chiếu của mình. Đây là thẻ xanh tạm thời trong trường hợp đương đơn cần đi ra khỏi Hoa Kỳ. Trong vòng vài tháng, thẻ xanh sẽ được gửi qua đường bưu điện đến địa chỉ đã đăng ký (thực ra thì thẻ xanh không có màu xanh và trông giống bằng lái xe hoặc thẻ tín dụng).
CNW rất vui được đồng hành cùng Quý nhà đầu tư trong hành trình định cư và sinh sống tại Mỹ, Úc, Canada, Châu Âu, Caribbean. Nếu có bất kỳ nhu cầu nào về đầu tư định cư kết hợp đầu tư, kinh doanh tại các quốc gia này, mời khách hàng đăng ký thông tin vào form bên dưới và liên hệ hotline: 0908835533 để được hỗ trợ nhanh nhất.
Bạn đang xem bài viết Cách Đổi Thẻ Xanh 2 Năm Thành Thẻ Xanh 10 Năm Của Mỹ trên website Toiyeucogaihalan.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!