Cập nhật thông tin chi tiết về Các Cách Khai Báo Function Trong Js mới nhất trên website Toiyeucogaihalan.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Bài viết được sự cho phép của tác giả Lưu Bình An
Khai báo tường minh
Cách khai báo function “vở lòng” mà ai cũng phải biết, sau từ khóa function là tên function chúng ta muốn khai báo
function
foo
(
)
{
console
.
log
(
‘vui lap trinh’)
}
Gán function vào một biến
Chúng ta khai báo một biến, gán giá trị của biến này là một function
const
foo
=
function
(
)
{
console
.
log
(
‘vui lap trinh’)
}
Với cách này, lưu ý là không dùng function trước khi khai báo, giống như chúng ta không thể dùng một biến mà chưa được khai báo vậy.
foo
(
)
;
const
foo
=
function
(
)
{
console
.
log
(
‘vui lap trinh’)
}
Arrow function
[
‘An’
,
‘luckyluu’
,
‘vui’
,
‘laptrinh’
]
Lưu ý cho arrow function, sẽ không có
object đặc biệt arguments, các function khác sẽ có cái object tên là arguments chứa các tham số truyền vào cho function đó
Không có this, super, new.target
constructor
Ko được khuyến khích sử dụng, đọc cho vui
const
myStrangeFunc=
new
Function
(
"a"
,
"console.log(a + ' with Functions')"
)
;
myStrangeFunc
(
"Fun"
)
;
3 thằng còn lại, cũng không phổ biến, chưa thấy giá trị sử dụng
generator function expression
generator function declaration
GeneratorFunction constructor
Nếu có đam mê bạn có thể tìm hiểu thêm
Bài viết gốc được đăng tải tại vuilaptrinh.com
Cách Sử Dụng Hàm (Function) Trong Javascript
1) Hàm là gì?
– Hàm là một tập hợp gồm nhiều câu lệnh, các câu lệnh này được sắp xếp theo một thứ tự xác định để xây dựng thành một chức năng cụ thể
– Mỗi hàm sẽ có một cái tên và hàm chỉ thực thi khi nó được gọi đến tên.
– Một hàm có thể được gọi nhiều lần (hay nói cách khác là không giới hạn số lần gọi hàm).
2) Phân loại hàm
– Hàm được chia làm hai loại cơ bản: hàm không có tham số & hàm có tham số
– Hàm không có tham số là hàm mà kết quả thực thi của nó luôn luôn không thay đổi.
– Hàm có tham số là loại hàm mà khi gọi hàm ta phải truyền giá trị vào cho nó. Tùy vào giá trị được truyền mà hàm sẽ thực thi và cho ra kết quả khác nhau.
– Về nội dung của hàm:
3) Cách khai báo & gọi hàm “không có tham số”
– Để khai báo (khởi tạo) một hàm thuộc thoại không có tham số, ta sử dụng cú pháp như sau:
– Để gọi một hàm thuộc loại không có tham số, ta sử dụng cú pháp:
4) Cách khai báo & gọi hàm “có tham số”
– Để khai báo một hàm thuộc thoại có tham số, ta sử dụng cú pháp như sau:
– Tham số có tính năng gần giống như biến, tuy nhiên tham số thì chỉ có thể sử dụng bên trong hàm.
– Khi khai báo hàm, ta khai báo danh sách các tham số thì điều này cũng gần giống như việc khai báo danh sách các biến.
– Đối với hàm có tham số, khi gọi hàm ta phải truyền giá trị cho các tham số theo cú pháp như sau:
– Việc truyền giá trị cho tham số cũng tương tự như việc gán giá trị cho biến, nếu ta gọi hàm mà không truyền giá trị cho các tham số thì mặc định các tham số sẽ có giá trị là undefined
– Để tránh tình trạng tham số bị nhận giá trị undefined thì trong lúc khai báo hàm ta có thể gán giá trị mặc định cho các tham số, khi đó nếu lúc gọi hàm ta không truyền giá trị cho tham số thì tham số sẽ sử dụng giá trị mặc định được gán lúc khai báo.
5) Gọi hàm thông qua một sự kiện
6) Lệnh return
– Lệnh return dùng để trả về cho hàm một giá trị.
(Sau khi thực thi xong, hàm sẽ có một giá trị, lúc đó nó có thể được sử dụng giống như một biến)
– Trong một hàm, sau khi thực thi xong lệnh return thì hàm sẽ kết thúc (tức là những câu lệnh nằm phía sau lệnh return sẽ không được thực thi). Cho nên trong một hàm, lệnh return cần phải được đặt ở vị trí cuối cùng.
Higher Order Function Trong Javascript Là Gì?
Thế nào là Higher Order Function trong Javascript?
Function chấp nhận đầu vào và/hoặc đầu ra là một function được gọi là higher order function.
Thay vì string, number, boolean, nó sử dụng function khác để làm in/out, nên vì thế ở cấp độ cao hơn như việc vận hành function.
Với function trong Javascript, bạn có thể:
Lưu chúng như biến
Sử dụng như array
Assign các thuộc tính như một object
Cho vào các giá trị argument
Return từ một function khác
Bạn có thể hình dung việc truyền vào function và đầu ra cũng là function giống như một function bình thường bạn vẫn làm. Hãy cứ nghĩ thế trước đã để bắt đầu.
Hàm sử dụng với dữ liệu
Như các bạn đã thấy, đây là 5 first-class trong mọi ngôn ngữ lập trình. Tại sao? Vì bạn có thể làm việc với chúng như 5 chức năng mình nhắc đến ở phía trên.
Function cũng là data
Giờ ta sẽ quan tâm tới phần kế tiếp, khi làm việc và coi hàm cũng tương tự như data.
Function là biến đầu vào
Như ví dụ ở trên, largeThan5 thực chất chỉ là một function, nhưng lại đóng vai trò là một parameter vào function filter().
Vòng lặp của filter sẽ chạy qua lần lượt các item và sử dụng function largeThan5 (return true/false) để xem và lọc ra các item phù hợp.
Function trả lại
Hãy thử ví dụ đơn giản nhất:
Function ở trên yêu cầu hai biến, nhưng không yêu cầu cả hai đều cho vào cùng một lúc. Hãy tưởng tượng nó như một người bảo vệ, khi bạn chìa ra chỉ một tấm vé thì vẫn được cho qua cổng nhưng lại gặp cánh cổng thứ hai yêu cầu chìa nốt tấm vé thứ hai thì mới thực thi.
Điều này khả thi vì Javascript cho phép function return lại giá trị, như string, số, true/false.
Bạn có thể thêm cả hai biến a,b như sau:
console.log(add(3)(6))Hoặc lần lượt như sau:
Giờ hãy thử:
Kết quả hiện ra sẽ là một function, đúng không nào? Điều này giúp ta hiểu được cách function hoạt động và trả về, dù chưa đủ parameter.
Sử dụng khả năng tái sử dụng cao của Higher Order Function
Một khi nắm được lợi thế của việc function đóng vai trò như data, ta có thể phát triển lên nhiều trong lối tư duy.
const users = [ { name: 'Kevin', experienceYears: 6 }, { name: 'Jenifer', experienceYears: 4 }, { name: 'Duck', experienceYears: 1 }, ]Ta có bài toán: tách những ai có số năm kinh nghiệm lớn hơn 2 ra thành một tập hợp mới.
Bạn thấy không? Mọi thứ dường như đơn giản và dễ hiểu hơn dù răng cách thực hiện vẫn ra một kết quả.
Kết luận
Higher order function sẽ giúp bạn sử dụng function và chia nhỏ function cho những tác vụ cần thiết giúp khả năng tái sử dụng và phát triển mở rộng của hệ thống được nâng cao.
Bài viết có dựa trên lược dịch từ freecodecamp.
Các Cách Cảm Ơn Trong Tiếng Nhật
A. Cách cảm ơn phổ biến nhất
Thêm nữa, mình sẽ giới thiệu luôn cả cách cảm ơn bằng kiểu Kansai, hoặc theo tiếng địa phương ở vùng Kyoto và Osaka nữa.
1. Arigato, câu cảm ơn đơn giản
ありがとう。 Arigato
Arigato (Arigatou) là cách dễ nhất để nói Cảm ơn trong tiếng Nhật. Ta chỉ nên sử dụng cách nói này với người mình đã quen mà thôi. Tránh nói vậy với những ai có địa vị lớn hơn bạn.
2. Domo, câu cảm ơn thân thiện
どうも。 Domo Thanks.
Domo (Doumo) là cách nói cảm ơn ngắn nhất trong tiếng Nhật. Nó thậm chí còn ít lịch sự hơn Arigatou. Vậy nên cách nói này thường dùng giữa bạn bè thân thiết với nhau là nhiều.
どうもありがとう。 Domo arigato.
Domo arigato giống như câu “Thank you very much” trong tiếng Anh vậy. Nó là sự kết hợp của cả “Domo” và “Arigatou” nên sẽ làm tăng tính mạnh mẽ của lời cảm ơn.
4. Arigato gozaimasu, lời cảm ơn lịch sự thông thường
ありがとうございます。 Arigato gozaimasu.
Arigato gozaimasu là một cách nói lịch sự của “Arigato”. Đây là dạng lịch sự thường gặp nhất khi ta nói chuyện với người lớn tuổi hoặc người có địa vị cao hơn mình.
どうもありがとうございます。
Domo arigato gozaimasu.
6. Ookini, Cảm ơn tại Osaka
大おおきに。 Ookini.
“Ookini” là cách chỉ được sự dụng ở vùng Kansai, đặc biệt tại Osaka. Có kha khá ngôn ngữ vùng miền trong tiếng Nhật, nổi bật nhất là tiếng vùng Kansai.
Trong quá khứ, Ookini vốn là một trạng từ thường dùng Arigato. “Ookini arigatou” có ý nghĩa giống như “Domo arigatou” vậy. Dần dần, “Ookini arigatou” được rút gọn lại, chỉ còn “Ookini”.
Ookini không chỉ dùng để nói lời cảm ơn, mà còn tương đương với nghĩa “làm ơn” trong tiếng Nhật. Thêm vào đó, nó cũng hay được dùng trong những ngữ cảnh thông thường như:
Ookini gochisosan = Gochisosama desu
Ookini sumahen = Tôi vô cùng xin lỗi.
7. Arigato gozaimashita, cảm ơn thể quá khứ
ありがとうございました。 Arigato gozaimashita.
Gozaimasu là một động từ. Trong câu này, Gozaimasu đã trở thành Gozaimashita “thể quá khứ”. Vậy nên hãy nói “Arigato gozaimashita” thay vì “Arigato gozaimasu” khi bạn muốn cảm ơn ai đó vì một điều gì đó họ đã làm cho mình.
Ví dụ bạn đang ra khỏi siêu thị và nhân viên thu ngân tính phí dịch vụ rồi trả lại túi cho bạn. Lúc đó, bạn có thể nói “Arigato gozaimashita” vì những hành động cô ấy đã làm trước khi trả túi cho bạn (VD: trông túi, sắp xếp đồ…)
Trong trường hợp này, ta cũng có thể áp dụng cho câu “Domo arigato gozaimasu”. Bạn có thể nói “Domo arigato gozaimashita” khi cần cảm ơn ai đó vì những gì họ đã làm.
B. Cách nói “Cảm ơn vì…” trong tiếng Nhật
1. Danh từ + ありがとう
メッセージありがとう。 Messeji arigato.
Tất cả những gì bạn cần làm chỉ là thêm danh từ (thứ cần cảm ơn) vào đằng trước từ Arigato.
2. Động từ thể て + ~くれてありがとう
手て伝つだってくれてありがとう (ございます)。 Tetsudatte kurete arigato (gozaimasu). Cảm ơn vì đã giúp đỡ.
Cách dùng này không phải lúc nào cũng sử dụng được, nhưng bạn có thể sử dụng động từ trong trường hợp này. Bạn cần chuyển động từ ấy sang thể て, và rồi thêm sau đó “kurete arigato gozaimasu”. Như ví dụ trước đó, bạn có thể lược bỏ “gozaimasu” nếu nói chuyện với bạn bè.
C. Cảm ơn bằng tiếng lóng trong tiếng Nhật
1. Sankyu kiểu “tiếng Anh”
サンキュ。 Sankyu. Thank you.
Sankyu là cách chuyển âm bất nguồn từ từ “Thank you” sang tiếng Nhật. Cách này thường được người trẻ tuổi sử dụng.
Cách chuyển từ này đã dùng bảng chữ cái tiếng Nhật để chuyển đổi từ ngữ nước ngoài. Tên gọi của hệ thống chữ viết được sử dụng này là Katakana. Tiu nhiên nó không thể chuyển âm chính xác tất cả các từ trong tiếng anh được. Đó là lý do người Nhật sẽ phát âm thành Sankyu.
2. Cách cảm ơn trên mạng xã hội
Có rất nhiều cách nói Cảm ơn trên các forum tiếng Nhật, hoặc các apps nói chuyện, như LINE. Đây là một trong những dạng phổ biến nhất bạn sẽ gặp trên các website Nhật:
あざす。Azusu.
あーと。Atto.
ありー。Arii.
Như ta thấy, đây là thể rút gọn của từ Arigatou.
D. Cách cảm ơn khi đi làm ở Nhật
Môi trường làm việc tại Nhật có nhiều cách sử dụng từ ngữ riêng biệt. Rất nhiều từ và mệnh đề cần được sử dụng trong đúng ngữ cảnh. Bao gồm cả việc nói “Cảm ơn”.
1. Otsukaresama – Bạn đã vất vả rồi
お疲つかれ様さまでした。 Otsukaresama deshita. Bạn đã vất vả rồi.
Otsukare sama deshita là câu nói bạn nhất định sẽ dùng nếu phải làm việc trong môi trường Nhật Bản. Người Nhật sử dụng cách nói này để cảm ơn đồng nghiệp của mình vì những công việc họ đã làm.
2. Osore irimasu – Cảm ơn khách hàng của bạn
おそれいります。 Osore irimasu. Cảm ơn quý khách.
Osore irimasu hiếm khi được dùng trong cuộc sống hàng ngày tại Nhật. Tuy nhiên đây cũng là câu cảm thán bạn có thể dùng ở chỗ làm việc, thường là trong trường hợp cá nhân nào đó muốn cảm ơn khách hàng của mình.
Cách nói này được coi là thể lịch sự của “Sumimasen”. Osore irimasu chỉ dùng khi bạn nhấn mạnh điểm yếu/ khiếm khuyết nào đó của bản thân và cảm ơn đối phương vì đã dạy cho mình điều gì đó.
E. Cảm ơn trong các trường hợp cụ thể khác
1. Gochisousama deshita – Cảm ơn vì bữa ăn ngon
御ご馳ち走そう様さまでした。 Gochisousama deshita.
Gochisousama deshita là cụm từ dùng để cảm ơn những người đã làm nên các món cho bữa ăn. Cụm từ này cũng có thể được dùng trong các nhà hàng Nhật. Bạn sẽ nói câu này sau khi ăn xong. Lý tưởng nhất là nói lúc bạn chuẩn bị rời khỏi đó, chỉ sau khi thanh toán vài phút.
2. Sumimasen – đối với những ai đã sửa sai cho bạn
すみません。 Sumimasen. Cảm ơn và xin lỗi.
Người Nhật hiếm khi nói “Arigatou gozaimasu” để cảm ơn người đã sửa sai cho mình. Thay vào đó, người ta sẽ nói “Sumimasen”. Có nghĩa là “Thứ lỗi cho tôi” trong tiếng Nhật. Tuy nhiên, đối phương sẽ tự động hiểu rằng bạn rất lấy làm tiếc và đồng thời cũng cảm ơn vì sự sáng suốt của họ.
Vậy có những cách nào để đáp lại câu: “Arigato gozaimasu”?
1. Douitashimashite – Không có chi
どう致いたしまして。 Douitashimashite.
Cách đơn giản nhất để nói “Không có chi/ Không hề gì” trong tiếng Nhật chính là Douitashimashite. Nghe khá là dài nhỉ, nhưng đây là một từ thường gặp trong tiếng Nhật đấy.
2. Kochira koso – Đáp lại bằng một lời cảm ơn khác
こちらこそ。 Kochira koso. Tôi nên cảm ơn mới phải.
Bằng cách sử dụng câu này, bạn đã khiến đối phương hiểu rằng chính bạn mới là người cần phải bày tỏ lòng biết ơn với họ, chứ không phải chiều ngược lại.
Cách từ chối trong tiếng Nhật thì sao?
1. Kekko desu – Cách từ chối lịch sự
いいえ、結けっ構こうです。 Iie, kekkou desu. Không cần đâu, vậy đủ rồi.
Kekkou là một tính từ có nghĩa là “đầy đủ”. Khi nói “Iie, kekkou desu”, bạn đã ngầm nói rằng mình đã có đủ rồi. Dạng câu này thường xuất hiện trong nhà hàng hoặc những quán bar, khi bạn đã ăn/ uống no say rồi và không cần thêm đồ nữa.
2. Daijoubu – Ổn cả
だいじょうぶ。 Daijoubu. Mình ổn
Bạn sẽ dùng từ này khi muốn nói “mọi chuyện đều ổn thỏa”. Cái này ít lịch sự hơn là Kekkou desu. Bản thân mình thì nghĩ Daijobu chỉ nên dùng khi nói chuyện cùng bạn bè/ người thân mà thôi =)))).
3. Ii – Rút ngắn câu
いいです。 Ii desu. Ổn mà.
Ii có nghĩa là “tốt”. Cái này kém lịch sự hơn Daijoubu. Người ta hay nói vậy với những người họ không thích hoặc nói khi đang cáu giận. Ví dụ, bạn sẽ nói “Ii” với ai đó va phải bạn ngoài đường hoặc một kẻ nào đó đang cố xin lỗi bạn.
4. Ookini kangaetokimasu – cách nói vùng Kansai
大おおきに、かんがえときます。 Ookini, kangaetokimasu. Khong cần đâu.
Cách dùng câu bao gồm từ Ookini này là cách từ chối thường gặp tại Kansai Nhật Bản, nhất là ở Osaka. Nhớ đừng thử sự dụng nó khi ra khỏi Osaka hoặc Kyoto, người ta sẽ cười bạn đó.
Bài viết tới đây là hết rồi, mong là nó sẽ giúp ích cho các bạn.
Vì ngoài “Arigatou” ra ta vẫn còn nhiều cách cảm ơn khác mà, đúng chứ? XD
Bạn đang xem bài viết Các Cách Khai Báo Function Trong Js trên website Toiyeucogaihalan.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!