Cập nhật thông tin chi tiết về Biểu Mẫu Dành Cho Sinh Viên mới nhất trên website Toiyeucogaihalan.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
thông báo chương trình sau đại học của Trường đại học Kỹ thuật Nagaoka Nhật
đọc tiếp…
JASSO Study in Japan Virtual Fair 2021
đọc tiếp…
Thông báo thu học phí nợ HK2, HK3 trong HK1 2021-2022
Những sinh viên chưa nộp học phí của các học phần học trong học kỳ 2 và học kỳ 3 năm học 2020-2021, được tiếp tục nộp học phí trong học kỳ 1 năm học 2021-2022 và những học phần này sẽ không bị hủy kết…
đọc tiếp…
USAP National Young Leaders Congress
Thông báo về hội nghị trực tuyến với chủ đề “Embracing Adversity, Empowering Leadership and Resiliency” do The University Scholars Association of the Philippines, Inc. tổ chức vào ngày 12 và…
đọc tiếp…
Biểu Mẫu Đơn Xin Việc Dành Cho Giáo Viên Các Cấp
Xin chào các bạn! Mình lại quay trở lại rồi. Sau một thời gian nghỉ viết bài mình có nhận được một số câu hỏi của các bạn học sư phạm về biểu mẫu xin việc và thi công chức.
Đơn xin việc dành cho giáo viên có gì khác?
Ban đầu mình cứ nghĩ là các bạn xin mẫu đơn xin việc các ngành nghề nhưng không phải mà là dành cho giáo viên. Quả thực mình có ông anh làm giáo viên và thấy hồi ông thi công chức mỗi năm lại nằm chờ biểu mẫu trên sở gửi xuống. Tuy nhiên, khi hỏi ra thì còn những biểu mẫu khác dành cho giáo viên thi hợp đồng nữa và có mẫu gửi cho nhà trường. Ok. Nếu có thì mình sẽ lại đi sưu tầm và gửi lại cho các bạn để các bạn tham khảo. Tuy nhiên, mình vẫn lưu ý các bạn nên cập nhật thông tin từng năm vì các nghề liên quan tới công chức, viên chức khá nhiều thủ tục lằng nhằng mà bản thân mình cũng thấy nó thay đổi từng năm. Các bạn nên tham khảo và đối chiếu nhé.
Tiện thể đó mình gửi thêm một mẫu là nội xin tiếp tục được ký hợp đồng giảng dạy, một mẫu khác là đơn xin vào giảng dạy hợp đồng tại trường, các thầy cô giáo chú ý khi làm đơn nhé.
Mẫu đơn xin làm giáo viên hợp đồng
Mẫu đơn xin hợp đồng giảng dạy cần trình bày ngắn gọn, khoa học, thể hiện đầy đủ các thông tin cá nhân của người làm đơn như họ tên, ngày tháng năm sinh, nơi sinh, nơi ở hiện nay, dân tộc, tôn giáo, trình độ chuyên môn, chuyên ngành, nơi đào tạo, năm tốt nghiệp… Các giáo viên cần phải kê khai các thông tin này chi tiết, chính xác để nhà trường có căn cứ xét duyệt khi tuyển giáo viên dạy hợp đồng.
Để thuận tiện cho các giáo viên khi cần soạn thảo đơn xin hợp đồng giảng dạy, các bạn có thể lưu lại ngay mẫu đơn xin việc hợp đồng giảng dạy được đăng tải dưới đây về tham khảo hoặc sử dụng ngay khi cần. Điều này sẽ giúp các giáo viên tiết kiệm đáng kể thời gian chuẩn bị mà vẫn bảo đảm đầy đủ các nội dung cần thiết. Ngoài mẫu đơn xin hợp đồng giảng dạy dành cho ngành giáo dục nói chung và giáo viên nói riêng thì trong quá trình làm việc, giáo viên sẽ không tránh khỏi các lần nghỉ phép, việc viết đơn xin nghỉ phép của giáo viên cũng có quy định và quy chuẩn riêng, đơn xin nghỉ phép của giáo viên không giống với những mẫu đơn xin nghỉ phép của các ngành nghề khác nên các thầy cô cần chú ý điều này hoặc có thể tải trên các trang web về mẫu đơn xin nghỉ phép của giáo viên để viết cho chuẩn . Bên cạnh đó với những người làm trong mảng kế toán, tài chính liên quan đến kho hàng thì tham khảo thêm các biểu mẫu trong doanh nghiệp như mẫu phiếu xuất kho hàng gửi bán đại lý. Biểu mẫu này được lập khi có hàng xuất kho gửi ra đại lý bán, do người trông coi kho lập. Mẫu phiếu xuất kho hàng gửi đại lý được ban hành kèm theo Thông tư 39 của Bộ Tài chính.
Mẫu Đơn Xin Nghỉ Học Thông Dụng Dành Cho Học Sinh, Sinh Viên
Mẫu đơn xin nghỉ học chuẩn cho sinh viên, học sinh ▶ Xin nghỉ học 1 ngày, xin nghỉ học vì bị ốm, xin nghỉ học có thời hạn, xin nghỉ học dài hạn ▶ Download online file Word miễn phí ▶ Thuộc thư viện ViecLamVui
Các mẫu đơn xin nghỉ học file Word, nội dung soạn sẵn, tải miễn phí
Những mẫu đơn xin nghỉ học phổ biến thường dùng cho học sinh, sinh viên của các trường đại học, cao đẳng, phổ thông, tiểu học.
Mẫu đơn xin nghỉ học mầm non
Mẫu đơn xin nghỉ học đại học
Mẫu đơn xin nghỉ học 1 ngày, 2 ngày dành cho học sinh cấp 2, cấp 3
Mẫu đơn xin nghỉ học dành cho phụ huynh học sinh tiểu học
Mẫu đơn xin nghỉ học bán trú
Mẫu đơn xin nghỉ học có thời hạn
Mẫu đơn xin nghỉ học dài hạn
Câu hỏi thường gặp khi làm đơn xin nghỉ học
Khi nào thì cần làm đơn xin nghỉ học?
Trong quá trình học tập, đôi khi con em của bạn sẽ gặp phải những vấn đề cá nhân hay gia đình mà phải xin nghỉ học hoặc xin nghỉ học tạm thời trong một thời gian. Dù bất kỳ lý do gì thì việc nghỉ học là điều không mong muốn của học sinh cũng như của phụ huynh vì nghỉ một buổi học sẽ làm mất đi kiến thức của buổi học đó.
Tuy nhiên, khi gặp những tình trạng hi hữu như ốm, công việc cá nhân mà bản thân, gia đình không thể sắp xếp được thì cần viết đơn xin nghỉ học để được sự chấp thuận của nhà trường và không bị trừ điểm chuyên cần.
Học sinh cấp 3 hoặc cấp 2 và sinh viên đại học, cao đẳng có thể tự viết đơn xin phép nghỉ học nhưng cần có sự xác nhận của phụ huynh để đảm bảo rằng việc nghỉ học là chính đáng, hợp lệ. Đối với trường hợp các em học sinh ở bậc học mầm non và tiểu học, phụ huynh sẽ là người trực tiếp viết đơn xin nghỉ học cho các em.
Đơn xin nghỉ học cần có những thông tin gì?
Một mẫu đơn xin nghỉ học chuẩn cần đảm bảo có đầy đủ những thông tin cần thiết như sau:
Phần đầu đơn: Luôn phải có Quốc hiệu, tiêu ngữ của văn bản hành chính.
Tên lá đơn: “Đơn Xin Phép Nghỉ Học” – Nên viết bằng chữ in hoa để lá đơn thêm trang trọng.
Kính gửi đến ai: Ban Giám Hiệu nhà trường, Hiệu trưởng, Giáo viên chủ nhiệm…
Thông tin của học sinh xin nghỉ học: Họ tên, học khối mấy, lớp nào.
Thời gian xin nghỉ học: Xin nghỉ mấy ngày, từ ngày nào đến ngày nào.
Lý do xin nghỉ học: Ghi chi tiết cụ thể lý do mà học sinh phải nghỉ học.
Lời cam kết: Cam kết học sinh sẽ đi học lại đúng thời gian xin phép và sẽ hoàn thành đầy đủ bài học, bài tập của những ngày vắng mặt.
Chữ ký: Nếu phụ huynh là người làm đơn thì sẽ ký và ghi rõ họ tên. Trong trường hợp học sinh làm đơn thì ngoài chữ ký của học sinh, còn cần phải có ý kiến và chữ ký xác nhận của phụ huynh trong đơn.
Những điểm cần lưu ý khi phụ huynh viết đơn xin nghỉ học cho con là gì?
Đối với mỗi trường học, đặc biệt là với bậc mầm non, cấp tiểu học hay THCS, khi học sinh nghỉ học vì một lý do nào đó, phụ huynh cần viết đơn xin phép nghỉ học theo đúng quy định nhà trường, đồng thời cũng đảm bảo cho học sinh không bị đánh giá hạnh kiểm xấu khi nghỉ học không xin phép. Đơn xin phép nghỉ học vừa thể hiện sự tôn trọng nhà trường vừa thể hiện văn hoá của mỗi gia đình. Do đó, khi viết đơn xin nghỉ học, phụ huynh cần lưu ý những điểm sau đây:
Cần tuân theo quy tắc soạn thảo văn bản nếu đánh máy đơn xin nghỉ học. Nếu viết tay thì cũng cần viết cẩn thận.
Kiểm tra kỹ nội dung đơn để tránh các lỗi về chính tả.
Thể hiện cụ thể và rõ ràng lý do xin nghỉ học để có tính thuyết phục nhất.
Sử dụng giọng văn thường sử dụng trong lĩnh vực văn bản hành chính.
Mẫu đơn xin nghỉ học dành cho sinh viên có điểm gì khác biệt?
Hiện nay nhiều trường đại học đã xây dựng hệ thống biểu mẫu riêng của trường trong đó có mẫu đơn xin nghỉ học để sinh viên có thể sử dụng khi cần thiết. Đối với các trường hợp xin nghỉ học có thời hạn hay xin nghỉ học tạm thời, sinh viên cần phải làm đơn trước và gửi đến nhà trường để được xét duyệt nhằm đảm bảo việc nghỉ học đúng quy định và không ảnh hưởng đến thời gian học tập.
Ngoài ra, đơn xin nghỉ học dành cho sinh viên sẽ yêu cầu cao hơn về kỹ năng trình bày cũng như cần có đầy đủ những thông tin cần thiết để định danh được mình như là: mã số sinh viên, tên lớp, tên khoa, khoá đào tạo, hệ đào tạo…
Với những trường hợp làm đơn xin nghỉ học dài hạn và bảo lưu kết quả học tập vì lý do sức khoẻ, các bạn sinh viên hoặc phụ huynh cần nộp kèm giấy khám bệnh, giấy yêu cầu điều trị bệnh của bác sĩ để gia tăng tính thuyết phục.
Nộp đơn xin nghỉ học khi nào?
Thông thường, nhà trường sẽ có quy định nếu học sinh nghỉ học ngày nào thì cần nộp đơn xin nghỉ học vào đầu giờ sáng của ngày hôm đó để nhà trường có thể kiểm tra được sĩ số học sinh của trường nhằm đảm bảo không có những tình trạng bất trắc xảy ra cho học sinh mà nhà trường và gia đình không quản lý được.
Đối với các trường hợp khẩn cấp (bị ốm, gặp tai nạn, gặp sự cố bất khả kháng,…), phụ huynh học sinh có thể chủ động liên hệ với thầy cô chủ nhiệm để xin phép nghỉ học qua điện thoại và bổ sung đơn xin phép nghỉ học khi quay trở lại học tập.
Mẫu Email Xin Thực Tập Chuẩn, Chuyên Nghiệp Dành Cho Sinh Viên
Thực tế, không phải bạn sinh viên nào đi thực tập cũng viết email xin thực tập gửi đến cho nhà tuyển dụng. Tuy nhiên, viết một email gửi tới nhà tuyển dụng để xin ứng tuyển vào vị trí tuyển dụng sẽ giúp bạn ghi được điểm trong mắt nhà tuyển dụng và giúp bạn trở nên nổi bật hơn so với những ứng viên khác. Email xin thực tập còn được xem như lời chào đầu tiên mà bạn dành cho nhà tuyển dụng. Thông qua đó, nhà tuyển dụng cũng biết được mục đích của bạn là gì.
Ngoài ra, việc dành thời gian viết một email xin thực tập còn thể hiện bạn thực sự đang cố gắng tìm kiếm một vị trí công việc và muốn học hỏi, trau dồi kinh nghiệm từ công việc đó.
Hiểu được tầm quan trọng của email xin thực tập rồi thì chắc chắn bạn sẽ không bỏ qua nó khi gửi CV ứng tuyển cho nhà tuyển dụng rồi chứ.
Khi viết email xin thực tập, bạn cần phải lưu ý một số điều sau để tạo ấn tượng với nhà tuyển dụng và cơ hội có được vị trí thực tập mong muốn cũng vì vậy mà cao hơn.
Viết rõ tiêu đề và sử dụng lời chào mở đầu phù hợp: tiêu đề rõ ràng giúp bạn thu hút sự chú ý của nhà tuyển dụng. Nếu tiêu đề email của bạn không rõ ràng, rất có thể nhà tuyển dụng sẽ phớt lờ và bỏ qua chúng. Và vì nhà tuyển dụng không phải là bạn bè thân thiết của bạn nên hãy sử dụng “Kính gửi/kính thưa” trong phần mở đầu.
Ngôn ngữ trong email: Hãy sử dụng ngôn ngữ chuyên nghiệp, tránh ngôn từ suồng sã hoặc tỏ ra quá thân thiết. Bạn cũng cần chú ý lỗi chính tả, ngữ pháp và cần đưa ra lời cảm ơn lịch sự ở cuối email.
Trình bày ngắn gọn: viết email của bạn thật ngắn gọn, súc tích và nhắm thẳng tới mục tiêu, mong muốn của bản thân không những giúp tiết kiệm được thời gian của nhà tuyển dụng mà còn khiến nhà tuyển dụng ấn tượng với bạn hơn.
2. Nội dung của email xin thực tập
Trước khi viết email xin thực tập gửi tới công ty tuyển dụng, bạn cần phải có sự chuẩn bị thật kỹ càng từ việc lập một địa chỉ email chuyên nghiệp, đến việc nghiên cứu kỹ lưỡng công ty bạn chuẩn bị xin thực tập ở đó.
Trước tiên, bạn cần có một địa chỉ email chuyên nghiệp, tốt nhất là những email có tên của bạn. Ví dụ một email chuyên nghiệp sẽ được lập dưới dạng: nguyenvantuan98@gmail.com, nguyenngocanh1998@gamil.com, lananhnguyen@gamil.com. Bạn nên tránh những email là nickname hay không cung cấp thông tin về bản thân bạn như: cogaimongmo@gmail.com, nhokngocnghek@gmail.com,…
Khi thực tập ở công ty nào đó, chắc hẳn bạn đã có vô số lần vào website của công ty, tìm kiếm công ty trên Google hay hỏi thăm thông tin công ty từ bạn bè, thầy cô. Việc tìm hiểu trước công ty thực tập của bạn như thế nào, quy mô ra sao, sản phẩm, dịch vụ chính là gì sẽ giúp bạn mường tượng được những công việc mà bản thân sẽ phải làm trong tương lai.
Thêm vào đó, nắm được những thông tin về công ty và thể hiện chúng khéo léo trong email xin thực tập sẽ khiến nhà tuyển dụng đánh giá cao bạn hơn so với những ứng viên khác. Vì vậy, cơ hội để bạn nhận được vị trí thực tập cũng cao hơn.
Trước khi bắt đầu nội dung chính của email xin thực tập, bạn cần phải chú ý vào tiêu đề và phần mở đầu của email. Tiêu đề email phải nổi bật và nêu rõ mục đích của email. Giữa hàng trăm ngàn email mỗi ngày, tiêu đề rõ ràng sẽ giúp nhà tuyển dụng nhận diện được email của bạn và không bỏ lỡ nó.
Ví dụ một số cách viết tiêu đề như: “Ứng tuyển vị trí thực tập sinh khách sạn A-Nguyễn Ngọc Linh”, hay “Nguyễn Văn Quân-Xin thực tập vị trí Digital Marketing công ty B”.
Phần mở đầu email phải có thưa, gửi với người nhận, ví dụ viết “Kính gửi ông/bà”, tránh những cách viết thể hiện sự quá thân mật như “Chào anh/chị”, “Xin chào”.
Sau khi có lời chào đầu tiên, bạn cần phải cung cấp những thông tin trong phần mở đầu như:
Giới thiệu các thông tin cá nhân: nêu rõ tên, năm sinh, trình độ học vấn hiện tại, là sinh viên năm mấy, của trường nào,…
Trình bày thời gian mong muốn được thực tập ở công ty: trình bày lý do biết đến công ty và vị trí đang tuyển thực tập sinh, nêu rõ thời gian bắt đầu và thời gian kết thúc khi ở vị trí thực tập sinh (thời gian này có thể dựa trên chương trình học và yêu cầu của nhà trường)
Trình bày mục tiêu khi thực tập tại công ty: nêu mục tiêu của bản thân khi muốn làm việc ở vị trí thực tập sinh như hoàn thành yêu cầu của nhà trường, học hỏi thêm những kinh nghiệm thực tiễn về lĩnh vực đang theo học,..
Trong phần nội dung chính của email, bạn cần đề cập đến những kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm mà bạn đã có được trong quá trình học tập. Thể hiện cho nhà tuyển dụng thấy rằng bạn là người hoàn toàn phù hợp với vị trí thực tập sinh.
Ví dụ bạn có thể viết trong email rằng: “Là một sinh viên năm 4 khoa du lịch của trường Đại học Hà Nội, tôi hiểu về phương pháp và cách thức để thiết kế lịch trình tour, tính giá tour trên từng khách và tầm quan trọng của việc chăm sóc khách hàng để mang đến sự ổn định lâu dài của công ty du lịch.”
Hoặc bạn cũng có thể nêu lên kinh nghiệm, thành tích học tập của bản thân như: “Trong quá trình học tập tại trường, tôi có tham gia một vài dự án về quy hoạch du lịch và đạt được thành tích xuất sắc, đồng thời tôi cũng học hỏi được kỹ năng làm việc nhóm hiệu quả, kỹ năng thuyết trình tự tin trước đám đông.”
2.4. Phần cuối của email
Trong phần cuối của email, bạn có thể để lại những thông tin liên hệ của bản thân để nhà tuyển dụng có thể chủ động liên hệ với bạn nếu cảm thấy bạn phù hợp. Sau đó, hãy dành lời cảm ơn đến nhà tuyển dụng vì đã đọc email này của bạn. Kết thúc thư bằng cụm từ “Chân thành”, “Trân trọng” và chữ ký cùng tên đầy đủ của bạn.
Ví dụ cách viết lời kết thư như sau:
“Quý công ty có thể liên hệ với tôi thông qua email này hoặc số điện thoại 0987654321. Tôi hy vọng sớm nhận được phản hồi của quý công ty.
Nguyễn Ngọc Linh.”
3. Mẫu email xin thực tập
3.1. Mẫu email xin thực tập
From: Nguyễn Ngọc Anh
To: Quản lý bộ phận của nhà hàng ABC
Kính gửi anh/chị,
Tên tôi là Nguyễn Ngọc Anh, sinh viên năm 4 khoa Du lịch của trường Đại học Mở Hà Nội. Khi biết được thông tin tuyển dụng vị trí thực tập sinh trong nhà hàng thông qua mạng Internet, tôi có mong muốn được đảm nhận vị trí này trong vòng 3 tháng tới, từ 01/01/2020 đến 30/03/2020.
Trong quá trình học tập tại khoa quản trị dịch vụ, du lịch, nhà hàng, em đã học hỏi được những kiến thức cơ bản về quy trình hoạt động của nhà hàng, hiểu biết về món ăn chính, món tráng miệng và các loại đồ uống thường được sử dụng trong nhà hàng cũng như cách phục vụ khách hàng. Tôi sẵn sàng học hỏi thêm những điều mới và cố gắng hoàn thành công việc được phân công để trau dồi thêm kinh nghiệm thực tiễn cho bản thân.
Tôi mong sẽ sớm nhận được phản hồi từ quý anh chị và thực sự mong muốn làm việc ở vị trí thực tập sinh này. Xin chân thành cảm ơn anh/chị đã đọc email này.
Nguyễn Ngọc Anh.
To: Hiring Department, Rose Hotel
I have recently come across your Receptionist position posting on the website. I have gone through the JD and find that my work skills and the job requirements may be a good match.
I am fourth-year-student in Major Tourism at Hanoi University. I want to apply for the Receptionist position as an Intern to learn and cultivate practical knowledge. With the knowledge of hotels that I learned at University and fluent English communication, I am confident that I can do well in this position.
I am looking forward to hearing from you soon.
Your Sincerely,
Nguyen Ngoc Anh.
Bạn đang xem bài viết Biểu Mẫu Dành Cho Sinh Viên trên website Toiyeucogaihalan.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!